1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN LUYỆN kĩ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề BẰNG sử DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRONG dạy học SINH học 11 THPT

77 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 84,34 KB

Nội dung

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 THPT - Nội dung chương trình sinh học 11 THPT: - Chuẩn kiến thức, kĩ THPT - Về kiến thức - Người học nêu kiến thức cấp độ tổ chức thể thực vật động vật - Người học trình bày trình sinh học thể thực vật động vật: chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản (trình bày chất tượng, giải thích chế q trình, nêu ảnh hưởng mơi trường, giải thích ngun tắc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống) - Về kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, kĩ làm thí nghiệm thơng qua việc dạy học - Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,… đặc biệt kĩ nhận biết, đặt giải vấn đề học tập thực tiễn đời sống - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Rèn luyện kĩ học tập, đặc biệt nâng cao lực tự học, biết thu thập xử lý thông tin, lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, biết làm việc theo nhóm, biết làm báo cáo nhỏ, biết trình bày trước tập thể, v.v … - Về thái độ - Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho người học - Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức giải thích chất tính quy luật tượng giới sống - Có ý thức vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tiễn sống, học tập lao động Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, có thái độ hành vi đắn dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình - Cấu trúc nội dung sinh học 11 THPT Chương trình sinh học 11 gồm chủ đề lớn là: - Chuyển hóa vật chất lượng bao gồm thu nhận, chuyển hóa đào thải - Cảm ứng: Thực chất cảm ứng điều hòa hoạt động sống thần kinh thể dịch - Sinh trưởng phát triển: nội dung chủ yếu trình tăng kích thước hay khối lượng thể q trình phân hóa phát sinh hình thái - Sinh sản: Thực chất tái sản xuất thể chế nguyên phân hay giảm phân, nghĩa thể hình thành từ quan sinh dưỡng hay quan sinh sản Bốn chủ đề nêu bốn dạng hoạt động sinh lí cấp độ thể đa bào Các hoạt động sinh lí ln bị chi phối nội tại ngoại cảnh nên gắn liền với yếu tố thực tiễn, đặc biệt thực tiễn sản xuất, thực tiễn kĩ thuật điều khiển sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi suất cao, chất lượng tốt Những kiến thức sinh lí sinh học 11 THPT gắn liền với thực tiễn sản xuất đất nước Đây định hướng để xác định tình thực tiễn cần đưa vào dạy học sinh học 11 - Các chủ đề nội dung xây dựng tình thực tiễn sinh học 11 - Các nội dung xây dựng tình thực tiễn Chủ đề Nội dung Các nội dung xây dựng chủ đề tình thực tiễn Chuyển hóa vật Thu nhận vật chất chất lượng lượng A - Thực vật: Hấp thu nước muối khống Vai trò nguyên tố khoáng Thoát nước B - Động vật: Tiêu hóa hấp thu dinh dưỡng Hơ hấp A-Thực vật: Cấu tạo dòng mạch Vận chuyển vật chất Động lực dòng mạch B-Động vật: Tuần hoàn động vật A-Thực vật: Đồng hóa (Quang hợp) Dị hóa (Hơ hấp) Chuyển hóa chất lượng B-Động vật: Đồng hóa (Tổng hợp protein, lipit…) Dị hóa (Hô hấp) A-Thực vật: Đào thải vật chất Thải O2, CO2, nhiệt, thoát nước lượng B-Động vật: Thải CO2, ure A-Thực vật: Hướng động Ứng động Cảm ứng Cảm ứng B-Động vật: Cảm ứng (ở động vật đơn bào) Phản xạ (ở động vật có hệ thần kinh) Tập tính Sinh trưởng phát triển Sinh trưởng phát triển A-Thực vật: Sự sinh trưởng Sự phát triển thực vật có hoa B-Động vật: Sinh trưởng động vật Phát triển động vật Sinh sản vơ tính thực vật Sinh sản hữu tính thực vật Sinh sản Sinh sản vơ tính động vật Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Thụ tinh kép Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính động vật Điều khiển sinh sản động vật Sinh đẻ có kế hoạch người - Quy trình xây dựng tình thực tiễn - Nguyên tắc xây dựng tình thực tiễn - Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính xác, khoa học Đảm bảo tính xác, khoa học kiến thức nguyên tắc chủ yếu trongviệc thiết kế tình Việc đưa kiến thức khoa học môn Sinh họcvào tình thiết kế phải xác, khoa học, không gây tranhcãi sai lệch kiến thức Việc lựa chọn kiện, liên hệ kiệnvới kiến thức khoa học phải có tương quan hợp lý có tính hệ thống Mặt khác, việc thiết kế phải đảm bảo học sinh tiếp nhận vấn đề, giải vấn đề kiến thức mà học sinh rút phải phù hợp với nội dung mục tiêu học đề - Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc xuất phát từ nguyên lý giáo dục Đảng: “Học đôi với hành”; “Lý luận gắn với thực tiễn”; “Nhà trường gắn liền với xã hội” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Sự thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin” Xác định mối liên hệ chặt chẽ, thiết thực kiến thức giáo khoa với kiến thức thực tiễn sống Các tình thiết kế phải mang tính thực tiễn, có tính ứng dụng cao, phải gắn liền với sống xung quanh, với thiên nhiên - môi trường Mục tiêu nguyên tắc thơng qua việc giải tình huống, học sinh trang bị kiến thức để đối mặt thích ứng với tình thật sống cách dễ dàng - Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính logic, ngắn gọn Một nguyên tắc quan trọng việc thiết kế tình gắn liền với thực tiễn tính logic tính ngắn gọn tình Vì thời gian tiết học có giới hạn, việc đưa nhiều chi tiết, kiện kiến thức vào tình gây khó khăn học sinh tiếp nhận vấn đề nên tình cần phải ngắn gọn, súc tích, vừa đủ thơng tin, khơng q thừa q thiếu Tuy nhiên, tình cần thiết kế cách logic, diễn biến kiện hợp lý, câu hỏi cấu trúc rõ ràng, phần để thông qua việc trả lời câu hỏi, học sinh tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu - Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính giáo dục Nội dung môn học mang tính giáo dục Sinh học khơng ngoại lệ Nội dung sách giáo khoa Sinh học phổ thông chứa đựng kiện quy luật vật biện chứng phát triển tự nhiên tư liệu phản ánh sách Đảng Nhà nước cải tạo tự nhiên Trên sở đó, việc thiết kế tình phải đảm bảo mặt nội dung tư tưởng nhằm giáo dục học sinh có tư tưởng trị rõ ràng, giới quan, nhân sinh quan đắn - Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính sư phạm Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm thiết kế tình thể tính vừa sức tính phù hợp với tâm sinh lý học sinh Tình đặt có nội dung dễ khó trình độ nhận thức học sinh tạo nên tâm lý chán nản, coi thường bất mãn không tạo hiệu cao giảng dạy Tuy nhiên, tình phải thiết kế để phân hóa học sinh, xen kẽ câu hỏi dễ, khó với để tất học sinh có hội trả lời Vì vậy, nội dung cách thức thực tình phải mang tính đặc trưng môn học lại gần gũi, phù hợp với cách suy nghĩ gắn bó với nhu cầu, sở thích học sinh - Nguyên tắc 6: Kích thích hứng thú, khả sáng tạo người học Mục đích dạy học tình nhằm kích thích hứng thú học tập khảnăng sáng tạo học sinh Chính thế, tình thiết kế phải hay, hấpdẫn, sinh động, gần gũi, khơi gợi khả năng, hứng thú học sinh, qua đóphát Hoạt động (7 phút) TÌM HIỂU TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM Mục tiêu: Nêu tính tự động tim, nguyên nhân gây tính tự động tim Hoạt động dạy Hoạt động học GV nêu nhiệm vụ học tập: - Học sinh theo dõi GV Chiếu hình : Tim thí nghiệm bảng ếch bắp chân ếch (cơ vân) cắt rời khỏi thể cho vào cốc thủy tinh chứa sẵn dung dịch sinh lý Và kết cho thấy dung dịch sinh lý, tim ếch co dãn nhịp nhàng, bắp chân ếch khơng co dãn Nội dung Tại phận thể cắt rời giữ mơi trường dung dịch sinh lí bình thường, mà tim ếch tự co giãn chân khơng tự co giãn được? GV gợi ý: Trong tình trên, em thấy điều mâu thuẫn cần giải HS: Cùng cơ, mơi trường dung dịch sinh lí mà trái ngược nhau: Tim có hoạt động đùi khơng? Cần tìm ngun nhân tim co bóp gì? HS: Có thể cấu GV gợi ý: Theo em tạo tim có đặc nguyên biệt chăng? nhân làm cho tim co bóp? GV: Để xác định giả định khơng, em hay HS: Tự nghiên cứu nghiên cứu thơng tin thơng tin mục “Tính tự động tim” SGK trang 81 HS: Do cấu tạo tim có hệ dẫn truyền GV gợi ý: Những tim, thành tim liệu đoạn gồm: thông tin vừa đọc nguyên nhân gây tính tự động tim? + Nút xoong nhĩ: Tự phát xung điện ↓ + Nút nhĩ thất ↓ + Bó His mạng Puockin HS: Do cấu tạo có + hệ thần kinh dẫn GV: gợi ý tiếp truyền nguyên nhân dẫn + Nút xoong nhĩ: đến tim co giãn tự động? + Nút nhĩ thất + Bó His mạng Puockin Xoong nhĩ tự phát xung động theo chu kì đặn, lan đến tâm nhĩ → tâm nhĩ co, lan đến bó His mạng Puockin → tâm thất co GV bổ sung xác GV nêu câu hỏi: Tính tự động tim có ý nghĩa gì? (giúp tim đập tự động > cung cấp đủ oxi chất dinh dưỡng cho thể ngủ) III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Tính tự động - Khái niệm: khả co dãn nhịp nhàng theo chu kì tim (kể tim tách rời thể) - Nguyên nhân: hệ dẫn truyền tim: gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng pckin Hoạt động (7’) TÌM HIỂU CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Mục tiêu: - Mơ tả pha chu kì tim, giải thích tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi - Giải thích mối liên hệ nhịp tim khối lượng thể thú Hoạt động dạy Hoạt động học HS nghiên cứu SGK mục I.2, H19.2 tr81 trả Nội dung III HS độc lập quan sát ĐỘNG HOẠT CỦA lời câu hỏi: hình trả lời TIM Thế chu kì Một học sinh phát Chu kì hoạt tim? chu kỳ tim gồm biểu pha? Thời gian - Khái niệm: pha? - Học sinh suy nghĩ GV nhận xét chốt kiến thức GV tiếp tục nêu câu hỏi: độc lập, đọc SGK trả lời - Học sinh độc lập quan sát, đọc sách trả Vì tim hoạt động lời suốt đời không mệt mỏi? GV củng cố, giải thích động tim - Một HS phát biểu, lần co dãn tim - Thời gian: 0,8s gồm Pha co tâm nhĩ: 0,1s Pha co tâm thất: 0,3s HS khác nhận xét, bổ Pha dãn chung: sung 0,4 s GV chuyển ý sang tìm hiểu nhịp tim:  Nghiên cứu bảng 19.1 thảo luận 2’ trả lời câu hỏi: - Nhịp tim: số lần tim co/phút - Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối Nhịp tim gì? Nhận xét nhịp tim lồi lượng thể Mỗi HS độc lập quan + Động vật sát trả lời câu hỏi Cho biết mối liên quan nhịp tim với khối lượng thể? HS bàn thảo luận trả lời câu hỏi Giải thích? lớn nhiệt nhiều, chuyển hóa tăng lên, cần nhiều ơxi nên GV nhận xét, củng cố giải thích nhỏ tỉ lệ S/V tim đập Một học sinh phát biểu nhanh HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động (20 phút) TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Mục tiêu: - Chỉ hệ thống loại mạch - Nêu định nghĩa huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, nguyên nhân gây huyết áp giải thích tại huyết áp giảm dần hệ mạch - Mô tả biến động vận tốc máu hệ mạch giải thích ngun nhân biến động Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV chiếu hình ảnh cấu - Mỗi HS hoạt động IV HOẠT trúc loại mạch, yêu cầu độc lập, quan sát hình ĐỘNG học sinh:  Quan sát hình đọc mục IV.1 sgk vẽ sơ đồ hệ thống loại mạch ảnh loại mạch, HỆ MẠCH kết hợp đọc SGK vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét số mạch Động mạch chủ → động mạch GV gọi học sinh lên sinh khác nhận xét chốt Cấu trúc hệ loại mạch (viết nháp) bảng vẽ sơ đồ gọi học CỦA - Một học sinh lên bảng viết sơ đồ nhỏ dần → tiểu động mạch → - Học sinh khác nhận mao xét - Học sinh quan sát hình trả lời mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch lớn dần → tĩnh mạch lượng loại mạch? chủ GV chốt lại: Loại mạch nhỏ số lượng nhiều tổng tiết Huyết áp diện (S) lớn HS lớp theo dõi - Khái niệm GV chuyển ý sang III.2 Huyết áp III.3 - Vận tốc máu hình nhiệm vụ nhóm nhóm bạn - Huyết áp giảm nhóm chiếu nội dung Nhóm 1, thảo luận 5’ Đọc thơng tin mục IV.2 - Huyết áp tối thiểu GV phân công thảo luận hoạt động nhóm: - Huyết áp tối đa dần hệ Học sinh nhóm mạch 1,2 tiến hành thảo - Nguyên nhân luận thống ý kiến trả lời cho (Đáp án PHT số quan sát hình 19.3; câu hỏi huyết áp 1) bảng 19.2 thảo luận câu hỏi: Huyết áp gì? Hãy Một học sinh giải thích số huyết áp nhóm viết nội dung Vận tốc máu 120/80 mmHg? Huyết áp phụ thuộc trả lời vào bảng phụ - Khái niệm theo mẫu PHT số - Biến động vận yếu tố nào? tốc máu hệ Mô tả biến động mạch huyết áp hệ mạch? - Nguyên nhân: - Giải thích ngun nhân vận tơc máu tỉ lệ biến động đó? nghịch với tổng - Nhóm 3, thảo luận 5’  Đọc thông tin mục IV.3 quan sát hình 19.4 SGK thảo luận câu hỏi: Vận tốc máu gì? Học sinh tiết diện mạch nhóm 3, tiến hành (Đáp án PHT số thảo luận thống 2) đáp án trả lời cho câu hỏi vận tốc máu - Một học sinh nhóm viết nội dung trả lời vào bảng phụ Vận tốc máu biến động theo mẫu PHT số hệ mạch? Cho biết mối liên quan vận tốc máu với tổng tiết diện mạch? Sau giáo viên phát PHT (bảng phụ) yêu cầu nhóm viết nội dung trả lời Đại diện nhóm theo mẫu PHT vào bảng lên trình bày phụ Sau thời gian phút, giáo viên yêu cầu đại diện nhóm (hoặc 2), đại diện kết (dính bảng phụ lên bảng phấn) Nhóm lại nhận xét, bổ sung nhóm (hoặc 4) lên dán - Đại diện nhóm nội dung vào bảng - GV cho học sinh nhận xét câu hỏi lên trình bày kết quả, nhóm lại nhận xét, bổ sung thuộc phần huyết áp chốt kiến thức - Học sinh hoạt động độc lập, vào * Vận tốc máu liên quan chủ yếu tố ảnh hưởng yếu đến tổng tiết đến huyết áp để trả diện mạch lời câu hỏi chênh lệch huyết - Sau học sinh nhận giáo viên xét yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp GV nêu câu hỏi sau : - học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung Vì tim đập nhanh (nếu cần) mạnh huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết áp giảm ? Vì người sốt cao nhịp tim tăng? Người bị sơ cứng động mạch huyết áp tăng hay giảm? Vì sao? Tại thể bị máu huyết áp giảm? áp đầu đoạn mạch GV tiếp tục cho học sinh nhận xét câu hỏi lại nhóm 1,2 chốt kiến thức Sau học sinh nhận xét câu trả lời nhóm 3,4 biến động vận tốc máu hệ mạch, giáo viên chốt lại nêu câu hỏi: Máu chảy mao mạch chậm có ý nghĩa gì? Lấy ví dụ minh họa tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch? Cuối giáo viên chốt lại: vận tốc máu liên quan đến huyết áp tổng tiết diện mạch LIÊN HỆ THỰC TIỄN (3 phút) GV cho học sinh liên hệ thực tiễn bệnh cao huyết áp, nhịp tim người bình thường vận động viên HS rút học cho thân phải biết giữ gìn hệ tim mạch ... lại kết luận - Các kĩ giải vấn đề dạy học sinh học 11 Thực có hiệu thao tác GQVĐ thực chất kĩ GQVĐ Nên GQVĐ qua tình huống, dạy học sinh học 11, cần rèn luyện kĩ năng, mà kĩ ... - Kĩ giải vấn đề dạy học sinh học 11 - Các thao tác giải vấn đề dạy học: Cấu trúc kĩ GQVĐ gồm kĩ thành tố: Nhận vấn đề học tập Chỉ mâu thuẫn vấn đề học tập Nêu giả thuyết khoa học Tìm tư liệu... tình thực tiễn cần đưa vào dạy học sinh học 11 - Các chủ đề nội dung xây dựng tình thực tiễn sinh học 11 - Các nội dung xây dựng tình thực tiễn Chủ đề Nội dung Các nội dung xây dựng chủ đề tình

Ngày đăng: 30/03/2020, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w