CƠ sở lý LUẬN về PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG CƠ sở lý LUẬN về PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG
Trang 2-Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
-Những nghiên cứu trên thế giới
Từ thập niên 70, các nhà giáo dục học đã đặc biệt chú ý vàdành nhiều tâm huyết nghiên cứu về khả năng giải quyết vấn đềcủa con người Cho đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu
về vấn đề khả năng GQVĐ theo những hướng khác nhau
Hướng thứ nhất: Nghiên cứu phương pháp dạy học GQVĐ
Từ thời Hy Lạp cổ, trong các buổi diễn thuyết của Xôcrat,các nhà tư tưởng của Canhtilia thì cách thức nêu vấn đề đã xuấthiện “Nêu vấn đề” là tiền đề đầu tiên của dạy học GQVĐ, vàphương pháp dạy học này đã khá phổ biến trong nhà trường từnửa cuối thế kỷ 19 Từ thập niên 70 của thế kỷ 19 trở đi, các nhàgiáo dục học trên thế giới đã nêu nên phương pháp tìm tòi, phátkiến (Ơristic) trong dạy học nhằm động viên và khích lệ khả năngnhận thức của học trò để lôi cuốn các em tự lực tham gia, phântích đối tượng, làm những bài trước đây chưa từng làm và có chứađựng những khó khăn nhất định Tuy nhiên, ở thời điểm đó, cácnhà Giáo dục học mới chỉ dừng lại ở những lời hô hào, kêu gọi
mà chưa đưa ra được một sự giải thích đầy đủ về bản chất và cácphương tiện của phương pháp dạy học này
Phải đến giữa thế kỷ 20, trước sự phát triển mạnh mẽ của
Trang 3khoa học công nghệ và giáo dục, nên đòi hỏi dạy học phải theokịp, đáp ứng khả năng sáng tạo ngày càng phát triển của học sinh.
Do vậy phương pháp dạy học phát triển và GQVĐ mới thực sựđược nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên khắp các nước nhưLiên Xô, Ba Lan cũng như các nước Âu, Mỹ Các tác giả tiêubiểu là M.N Skatkin, M.A.Danhilop, A.M.Machiuskin, V.Okon,J.Deway, Woods, D.R.Wright, J.D.Hoffman… Các nhà nghiêncứu đã chỉ ra được nội dung cốt lõi của dạy học GQVĐ là dựatrên quan điểm về tư duy, cơ sở là những quy luật tâm lý của tưduy Tuy nhiên cách triển khai áp dụng các phương pháp này vàothực tế vẫn còn gặp khó khăn Đặc biệt nghiên cứu việc hìnhthành khả năng GQVĐ cho học sinh vẫn còn chưa rõ ràng
Hướng thứ hai: Nghiên cứu khả năng GQVĐ nhận thức
Nổi bật cho hướng nghiên cứu này phải kể đến các nhà Giáodục học Liên Xô cũ L.Xvưgôtxki là người đặt nền móng cho việcdạy học yêu cầu cao với người học, đưa trẻ vào những tình huốngnhận thức mà trẻ chưa biết nhưng có thể biết và làm được nhờ sựlàm mẫu và gợi ý của người lớn Đó chính là lý thuyết về “Vùngphát triển gần nhất” đã được coi là căn cứ có tính khoa học cho sựnghiệp giáo dục của nhiều nước trên thế giới A.I.Xôrôkina trongcuốn “Giáo dục trí tuệ trong trường mầm non” đã nghiên cứu cáchình thức giáo dục tư duy cho trẻ mẫu giáo như: Giờ học, học màchơi, chơi mà học Ở hình thức nào thì phương pháp chung cũng
Trang 4đặt ra cho trẻ nhiệm vụ nhận thức đòi hỏi trẻ phải giải quyết.A.I.Xôrôkina khẳng định “Trẻ 5-6 tuổi đã bắt đầu sẵn sàng đốivới việc nắm các tri thức và đã xuất hiện khả năng tiếp thu nhiệm
vụ nhận thức được đặt ra trong giờ học Nhưng những nhiệm vụnày còn phải trực tiếp gắn liền với điều kiện sống và hoạt độngvui chơi của trẻ, sự giao tiếp giữa trẻ với nhau và giữa trẻ với
người lớn” [33] Một đại diện khác của nước Ý, đó là Maria
Montessori với phương pháp giáo dục đặc thù và quan điểm “Lấytrẻ em là trung tâm”, đã vô cùng quan tâm đến việc tạo điều kiện,không gian và môi trường để trẻ phải tự GQVĐ của chúng nhưlắp ghép một vật, xây dựng một thứ gì đó và trẻ có thể nghĩ ra cácnội dung chơi về cái gì, kế hoạch hành động của bản thân mình.Montessori đã dành nhiều thời giờ giáo dục cho trẻ những kỹnăng đời sống hàng ngày bằng cách sử dụng những giáo cụ do bàsáng tạo ra
Cũng trong hướng này, gần đây có các nghiên cứu về khảnăng GQVĐ trong lĩnh vực toán học nói riêng của Dan Greenberg(1996), Tom Rice (2003) và trong việc dạy và học nói chung củaLeslie E.Borck, Stephen B.Fawcett (1982), Ted D.E.McCain,Ted McCain (2005), Debra Eckerman Pitton (2010) Tất các cácnhà nghiên cứu này đều đưa ra rất nhiều quan điểm về các hướngGQVĐ cho trẻ
Hướng thứ 3: Nghiên cứu khả năng GQVĐ trong công việc
Trang 5Trong hướng nghiên cứu này có thể kể đến Dani DelayMackall với cuốn sách “Problem Solving”, ông cho rằng: “Vớinhiều cách đánh giá người lao động, khả năng GQVĐ được đặt
lên trên tất cả những khả năng khác ở nhiều nơi làm việc” [36].
Không chỉ quan trọng với mục đích đánh giá nhân viên mà khảnăng GQVĐ còn cực kỳ quan trọng đối với người quản lý nếumuốn khẳng định năng lực của mình Tony Proctor năm 2010 đãxuất bản cuốn “Creative problem solving for managers” để pháttriển khả năng GQVĐ một cách sáng tạo cho người quản lý.Ngoài ra, trên các lĩnh vực khác nhau cũng đã lần lượt xuất hiệncác sổ tay hay cẩm nang dạy cho con người cách giải quyết cácvấn đề như khả năng GQVĐ về giao tiếp (Jeffrey R.Bedell,Shelley S.Lenox, 1997) khả năng GQVĐ về điện tử (VictorF.C.Veley, Jacqueline S.Parkinson, năm 2001) khả năng GQVĐ
về cơ khí Larry Silverberg, Jame P.Thrower, năm 2008)…
Hướng thứ 4: Nghiên cứu các bước giải quyết vấn đề (xác định khả năng GQVĐ theo các bước cụ thể).
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra quá trình GQVĐ được phânchia thành các bước cụ thể nhưng quan điểm phân chia các bước
có sự khác nhau
Vaughn đưa ra phương pháp GQVĐ, viết tắt FAST gồm 4bước sau: F-Tự do và suy nghĩ (học sinh cần xác định được vấn
Trang 6đề và nhìn nó từ góc độ bản thân và của những người khác cùngtham gia); A-Học sinh đưa ra các giải pháp lựa chọn và học cáchphân loại các giải pháp; S-Đánh giá giải pháp (học sinh tập hợpmột số lựa chọn và đánh giá kết quả của từng giải pháp lựa chọn);T-Thử làm (học sinh thực hành và thực hiện giải pháp, đánh giáhiệu quả của từng giải pháp đó Nếu giải pháp đó không hiệu quảthì học sinh phải quay lại bước 2-Đưa ra các giải pháp khác).
Trên Website Mindtools.com đã đưa ra 4 bước để GQVĐnhư sau: 1-Nhận ra vấn đề; 2-Lựa chọn phương án; 3-Đánh giá vàquyết định sự lựa chọn; 4-Thực hiện giải pháp Theo họ thì muốngiải quyết được vấn đề phải thành công ngay từ bước đầu tiên,bước rất quan trọng là sử dụng các giác quan vào các tình huốngphức tạp khi mà vấn đề xảy ra, khi đó người GQVĐ sẽ xác địnhchính xác vấn đề đó là gì?
Theo Dandi Daley Mackall, GQVĐ trong công việc đượcdiễn ra theo trình tự như sau: Một là: Nhận ra và xác định vấn đề;Hai là: Xác định mục tiêu; Ba là: Đưa ra các giải pháp; Bốn là:Phát triển một kế hoạch hành động; Năm là: Thực hiện kế hoạch
Nhìn chung, cách phân chia nào cũng đều nhận thấy rõ, khảnăng GQVĐ phải đi từ nhận biết vấn đề cho đến thực hiện cácbiện pháp và nhận xét rút ra các điểm cần phát huy và những nộidung còn hạn chế
Trang 7Hướng thứ 5: Nghiên cứu khả năng GQVĐ trong mối liên
hệ với giáo dục kỹ năng sống.
Vào những năm 90 của thế kỷ 20, một số tổ chức của LiênHợp Quốc như: WHO, UNICEF, UNESCO và các nhà giáo dục
đã đưa ra các phương pháp giáo dục nhằm trang bị cho trẻ nhữngkiến thức xã hội cần thiết để đáp ứng với sự phát triển của nền trithức hiện tại và mai sau Đó là giáo dục KNS, chứa đựng nhiều kỹnăng như: Ý thức về bản thân, cảm thông và biết lắng nghe chia
sẻ với người khác, tư duy sáng tạo và có phán đoán, có nghệ thuậtgiao tiếp…Bên cạnh đó, GQVĐ cũng là một kỹ năng quan trọngdành được nhiều sự quan tâm Cho đến nay, KNS và giáo dụcKNS, trong đó có khả năng GQVĐ đã trở thành một môn họctrong nhà trường ở một số nước như: Mỹ và Cộng đồng châu Âu,hiện tại thì ở Mỹ đã có trường đại học giáo dục về nội dung này
Giáo dục KNS ở các nước trong khu vực Châu Á-Thái BìnhDương cũng quan tâm đến khả năng GQVĐ của học sinh Có thể
kể đến Lào, Ấn Độ, Philippin, Bhuttan đều đưa kỹ năng GQVĐvào nội dung giáo dục KNS ở trong học đường Một số nước kháckhông xếp khả năng GQVĐ một cách độc lập nhưng cũng đề cậpđến nó trong nhóm hoặc dạng kỹ năng như: Kỹ năng tiền nghềnghiệp (Campuchia), kỹ năng tồn tại (Bangladesh) hoặc kỹ năngchung (Bali)…
Trang 8Tác giả Adamkhoo và Gary Lee (Singapor) với cuốn sáchnổi tiếng “Con cái chúng ta đều tài giỏi” đã chứng minh việc conngười gặp phải tình huống khó khăn, anh ta phản ứng như thế nàothì sẽ nhận kết quả tương ứng theo công thức: S (sự việc)+ P(phản ứng) = K (Kết quả) Hai tác giả cho rằng “GQVĐ của cuộcsống có mối quan hệ gắn liền với cảm xúc, chính cha mẹ là ngườicủng cố cho trẻ phát triển khả năng này bằng cách bồi đắp cảm
xúc của trẻ để chúng tự tìm ra cách GQVĐ của mình” [38].
Tóm lại, những nghiên cứu của thế giới vô cùng phong phú
và đã có bề dày về nghiên cứu khả năng GQVĐ Đó là thuận lợicho việc nghiên cứu quá trình hình thành phát triển khả năng này
và tìm ra phương pháp, phương tiện giáo dục khả năng GQVĐcho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động hình thành BTSL
- Những nghiên cứu tại Việt Nam.
Ở Việt Nam, ngành giáo dục đã chú trọng hơn đến việc dạylàm người cho học sinh, đưa ra yêu cầu cao về những kỹ năngcuộc sống đối với người học, trong đó có khả năng GQVĐ Theo
đó, các nhà nghiên cứu đã bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến việcnâng cao khả năng GQVĐ cho người học và có thể tập hợp theocác hướng chính sau đây:
Thứ nhất: Nghiên cứu về phương pháp dạy học GQVĐ Có
thể kể đến các tác giả tiên phong như Đặng Vũ Hoạt (1987) “Giáo
Trang 9dục học, tập 1, 2” giáo dục là một hiện tượng chỉ có trong xã hộiloài người, bản chất của giáo dục là sự truyền đạt và lĩnh hội kinhnghiệm lịch sử-xã hội của các thế hệ loài người nhờ có giáo dục
mà các thế nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc vànhân loại được kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó xã hội loài ngườikhông ngừng tiến lên, Thái Duy Tuyên (1998) “Những vấn đề cơbản của giáo dục học hiện đạị” đó quan điểm tiếp cận phức hợp,
hệ thống cấu trúc, mô hình được để nghiên cứu các vấn đề cơ bảncủa dạy học và giáo dục , Đặng Thành Hưng (2002) “Dạy họchiện đại” chính là gây ảnh hưởng có chủ định đến hành vi học tập
và quá trình học tập của người khác, tạo ra môi trường và nhữngđiều kiện để người học duy trì việc học, cải thiện hiệu quả, chấtlượng học tập, kiểm soát quá trình và kết quả học tập của mình,
và nhiều tác giả khác…Các tác giả này quan tâm đến phươngpháp dạy học trong những môn học, ngành học, cấp học khácnhau
Ở bậc đại học, các nhà giáo dục đi sâu nghiên cứu cách thứcdạy học GQVĐ nhằm đổi mới, đạt hiệu quả tốt chất lượng dạyhọc ở các môn như: Kỹ Thuật Điện có Vũ Thị Lan (2010) “Cácbiện pháp dạy học thực hành Kỹ thuật điện cho sinh viên Sưphạm kỹ thuật theo hướng giải quyết vấn đề” và “Một số cáchnghiên cứu giải quyết vấn đề trong dạy học Thực hành kỹ thuậtđiện cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật” ,và Nguyễn Thị Hà Lan
Trang 10(2011) luận án “Dạy học Giáo dục học ở trường đại học theo tiếpcận Giải quyết vấn đề”…
Ở bậc Trung học phổ thông, Nguyễn Bá Kim và NguyễnHữu Châu nghiên cứu phương pháp dạy học nêu vấn đề trongmôn toán “Rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đềtrong học toán giải tích lớp12 cho học sinh” Đinh Quang Báo,Nguyễn Đức Thành (1996), “Lí luận dạy học Sinh học (Phần Đạicương)” NXB Giáo dục Hà Nội Nghiên cứu phát triển lý thuyết
và tổng kết kinh nghiệm phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả vàchất lượng dạy và học bộ môn Sinh học, góp phần thực hiện mụctiêu đào tạo của nhà trường phổ thông của nước ta, Trần BáHoành, Trịnh Nguyên Giao (2007), Đại cương PPDH Sinh họcNxb Giáo dục Hà Nội 3 Nắm được hệ thống các phương pháp dạyhọc sinh học; các biện pháp dạy học sinh học, Phân tích bản chất
và cách thức tiến hành, ưu nhược điểm của mỗi PP thuộc 3 nhóm(Dùng lời, Trực quan và Thực hành) và biết sử dụng chúng trong
sự phối hợp lẫn nhau Tìm hiểu, cập nhật và phát triển các phươngpháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học Đề tài nghiên cứu
về dạy hóa học của tác giả Lê Văn Nam Lĩnh vực văn học có LêTrung Thành với “Biện pháp tạo dựng tình huống có vấn đề tronggiờ dạy học tác phẩm văn chương (2003)”
Ở bậc trung học cơ sở, Ngô Diệu Nga và Chu Phan ThuHằng có đề tài về lĩnh vực vật lý lớp 8 (2000) và lớp 9 (2006)
Trang 11theo hướng tạo tình huống có vấn đề để học sinh phát triển nănglực là chủ tri thức và tư duy khoa học kỹ thuật …Môn địa lý 8 cóNguyễn Thị Thanh Thảo (2011)
Ở bậc tiểu học, có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu
về phương pháp dạy học GQVĐ ở từng môn học: Giáo dục họcmôn toán có Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình(1981), Lê Ngọc Sơn (2008) “Dạy toán ở tiểu học theo địnhhướng dạy học và giải quyết vấn đề”; …Bên cạnh đó, DươngGiáng Thiên Hương nghiên cứu cách tiếp cận GQVĐ chung chodạy học tiểu học (2009), Nguyễn Thị Hạnh xây dựng mô hình dạyhọc GQVĐ ở tiểu học (2010) Ngoài ra, trong hướng này còn cómột số sách tham khảo, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên vềphương pháp dạy học GQVĐ ở bậc đại học và trung học phổthông
Ở bậc học mầm non, hướng nghiên cứu này chỉ thực sự pháttriển từ sau chương trình đổi mới giáo dục mầm non 2005 Cácnghiên cứu không chỉ đề cập đến đổi mới phương pháp theohướng tiếp cận GQVĐ mà còn bàn đến cụ thể việc hình thành kỹnăng GQVĐ cho trẻ bằng cách tạo tình huống có vấn đề và tạođiều kiện cho trẻ tự GQVĐ nào đó
Tác giả Hoàng Thị Phương nghiên cứu kỹ năng khả năngGQVĐ trong mối tương quan cụ thể với vấn đề ý thức gìn giữ
Trang 12môi trường Ở cuốn “Giáo trình Giáo dục môi trường cho trẻ mầmnon”, tác giả đã khẳng định: “Các hoạt động giáo dục môi trườngnhằm giúp cho người học có những kỹ năng GQVĐ môi trường,cũng như chuyển những kiến thức môi trường và mối quan tâm
đó như nhận thức, tính tự lực hay khả năng vận động
Hà Sơn trong cuốn “Hình thành thói quen sống độc lập chotrẻ” đã đưa ra các phương pháp giúp cha mẹ dạy cho con thóiquen sống độc lập ngay từ nhỏ, đó là: “Cho trẻ quyền tự lựa chọn,
dạy trẻ khắc phục khó khăn, dạy trẻ tự mình GQVĐ”[9].
Thứ hai: Xác định các bước để GQVĐ
Tác giả Nguyễn Thanh Bình cho rằng: “Để đi đến quyếtđịnh cuối cùng và giải quyết vấn đề chính xác, trước tiên chúng tacần nắm chắc và hiểu rõ vấn đề gặp phải là gì?, từ đó đưa raphương án giải quyết, sau khi thực hiện phương án cần kiểm trađánh giá tính đầy đủ chính xác của phương án để rồi có thể hiệu
Trang 13chỉnh lại hành động (quyết định), qua đó tích lũy được kinh
nghiệm cho bản thân” [7].
Tác giả Hoàng Thị Phương cũng khẳng định khả năngGQVĐ của người học được diễn ra theo các bước sau: “Xác địnhvấn đề- Thu thập thông tin- Phân loại các giải pháp có thể- Pháttriển kế hoạch hành động- Thực hiện kế hoạch hành động- Đánh
giá việc thực hiện”[8].
Như vậy, các công trình nghiên cứu đều quan điểm chunglà: Khả năng GQVĐ thực chất là kỹ năng tổng hợp bao gồmnhiều kỹ năng nhỏ, cụ thể và được thực hiện theo một trình tựnhất định
Từ những phân tích trên, chúng tôi nhận thấy nền giáo dụcnước nhà bắt đầu quan tâm tới việc dạy cho người học khả năngGQVĐ để trở thành người làm chủ, năng động và sáng tạo trongtương lai Tuy nhiên đối với lứa tuổi mầm non thì việc hình thành
và phát triển khả năng này cho trẻ chưa thực sự được quan tâm
Có rất ít công trình nghiên cứu chuyên sâu, bài bản, công phutrong các bộ chương trình từ trước đến nay của Bộ giáo dục- Đàotạo hay các nhà nghiên cứu Vì lý do đó tôi đã lựa chọn đề tài
“Phát triển khả năng giải quyết vấn đề cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng số lượng” làm mục tiêu ngiên cứa cho mình, mong rằng sẽ là một đóng góp nhỏ để
Trang 14nâng cao chất lượng giáo dục trẻ em ở trường mầm non.
- Cơ sở lý luận về phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng số lượng.
- Khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi
- Khái niệm phát triển khả năng GQVĐ của trẻ 5-6 tuổi
- Khái niệm vấn đề
Theo quan điểm triết học, “Vấn đề” được xem là phạm trùlogic biện chứng của quá trình nhận thức đi từ cái đã biết đến cáichưa biết Do đó có thể xem “Vấn đề” như là một sự biến dạngcủa câu hỏi mà sự giải đáp không chứa đựng trong kiến thức cósẵn, phải có những hoạt động tư duy tương ứng để tiếp thu kiếnthức mới Các Mác viết “Vấn đề chỉ xuất hiện khi nào đã hìnhthành điều kiện để giải quyết chúng”
Khái niệm về vấn đề đã có nhiều quan điểm khác nhau đượcđưa ra:
Rơ nê Đêcáctơ trong quy tắc hướng dẫn trí tuệ cho rằngtrong bất cứ một vấn đề gì cũng đều nhất thiết phải có một cái gìchưa biết
I.Ia.Lecne cho rằng: “Vấn đề là một câu hỏi nảy sinh hay
Trang 15được đặt ra cho một chủ thể mà chủ thể chưa biết lời giải từ trước
và phải tìm tòi sáng tạo lời giải, nhưng chủ thể đã có sẵn một
phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào sự tìm tòi đó” [34].
Theo Ronal.T.Woods một vấn đề thực thụ là một tình huống
mà người ta không thể tái hiện bất kỳ một tình huống nào tương
tự đã từng được giải quyết trong quá khứ Họ không chắc chắnvấn đề đó là gì cũng như làm thế nào để giải quyết nó Họ cầnphải động não để tìm kiếm ý tưởng mới
Theo Peter A.Frensch và Joachim Funke, vấn đề có hai loại:
“Đơn giản (Simple) và phức tạp (Complex) Vấn đề đơn giản làmột vấn đề xảy ra đơn lẻ tại một thời điểm nào đó mà chúng tahoàn toàn giải quyết được bằng một hành động đơn lẻ Vấn đềphức tạp là nhiều vấn đề xảy ra cùng một lúc hoặc vấn đề lớn vakhó buộc chúng ta phải thực hiện nhiều hành động thì mới giải
quyết được”[35] Cùng quan điểm với Peter A.Frensch và Joachim
Funke, Phạm Văn Hoàn cũng chia vấn đề thành hai loại: Vấn đềđơn-trong đó chỉ giải quyết một số ít khó khăn, vấn đề phức hợp-trong đó giải quyết nhiều khó khăn
Vấn đề có thể có sự vận động, biến đổi không ngừng Tìnhhuống có sẵn, mục đích đặt ra và những khó khăn, trở ngại… đềurất phức tạp, thay đổi liên tục trong suốt quá trình GQVĐ và khó
có thể nhận ra được chính xác các thuộc tính, chi tiết của nhiệm
Trang 16vụ cần giải quyết, bao gồm nhận thức, cảm xúc, cá tính, hiểu biết
và năng lực xã hội
Tuy nhiên, không phải vấn đề nào chúng ta phải đối mặtcũng có sự vận động phức tạp Do đó, Peter A.Frensch và
Joachim Funke cho rằng một vấn đề phải là mới, phức tạp, luôn
thay đổi và khó nhận biết trước[35].
Trong cuốn sổ tay dành cho giáo viên “Problem solving”,
1980 Stephen Krulik và Jesse A.Rudnik đã đưa ra khái niệm vềmột vấn đề: “Khó khăn chính được đưa ra tranh luận và chưa có
sự đồng ý dứt khoát rõ ràng nào là cái cấu thành nên một vấn đề”
[37].
Như vậy, tất cả các công trình nghiên cứu đã đưa ra quanđiểm chung là: Vấn đề là sự khó khăn mà chúng ta gặp phải, đòihỏi chúng ta phải tư duy sáng tạo để đưa ra phướng án giải quyết
Từ những phân tích trên, tôi đưa ra khái niệm “Vấn đề” nhưsau:
Vấn đề là tình huống khó khăn mà chủ thể chưa từng gặp trước đó nhưng cần phải giải quyết dựa trên những tri thức, kỹ năng đã có của mình
- Giải quyết vấn đề
Từ điển giáo dục Quốc tế viết : “Giải quyết vấn đề là một
Trang 17thuật ngữ trong lý thuyết học tập của Garne.R dùng để chỉ phạmtrù cao nhất của kỹ năng tư duy Đặc điểm của GQVĐ là sự kếthợp của hai hay nhiều quy tắc theo cách thức mới lạ để giải quyết
Alan Saporta đã nêu lên một quy luật “Cách tốt nhất đểthoát khỏi một vấn đề là giải quyết nó” Nhưng cụ thể hóa cáchgiải quyết như thế nào thì theo Peter A.Frensch và Joachim Funkecho rằng GQVĐ có thể được xem như là “Những việc diễn ra đểkhắc phục khó khăn giữa tình huống đã có và mong muốn đạtđược mục đích đặt ra bằng kế hoạch hành động thuộc về cách cư
xử hoặc nhận thức, nhiều hành động có nhiều cấp độ khác nhau”
[35]
Các quan điểm trên cho thấy GQVĐ là một quá trình đòi hỏingười giải quyết phải nắm bắt được chi tiết vấn đề (tình trạng banđầu) để từ đó thực hiện hành động theo một kế hoạch nhất địnhnhằm đạt được những mục tiêu đặt ra từ trước Từ phân tích trêntôi đưa ra định nghĩa “Giải quyết vấn đề” như sau:
Trang 18Giải quyết vấn đề là một quá trình hoạt động nhận thức của trí óc phức tạp của người giải quyết được thực hiện ở nhiều mức
độ khác nhau theo kế hoạch lập ra từ trước để nhằm khắc phục những khó khăn đặt đòi hỏi cần phải giải quyết để đạt được mục đích.
- Khả năng:
Khả năng là phạm trù dùng để chỉ cái còn là mầm mống (có
ở dạng tiềm năng) trong sự vật và quá trình, khi có điều kiện phùhợp thì nó phát triển và ra đời Khả năng mà ta đề cập tới ở đây
đó là khả năng thực tế không phải là khả năng ảo
Các khả năng được người ta phân thành: Khả năng tất nhiên
và khả năng ngẫu nhiên Và từ các khả năng tất nhiên lại đượcngười ta phân ra thành khả năng gần (các điều kiện cần thiết đã cógần đủ để có thể biến thành hiện thực) và khả năng xa (mới chỉ cómột vài điều kiện, cần nhiều thời gian và quá trình thích hợp) Vìvậy khả năng là cái hiện đang ở trong dạng tiềm năng khi có điềukiện phù hợp nhưng sẽ biến thành hiện thực, còn hiện thực là cáiđang có, đang biểu hiện và đang tồn tại Khả năng là cái tồn tạikhách quan và nó không lệ thuộc con người, khả năng là cái gốc
rễ trong hiện thực
- Khả năng GQVĐ:
Trang 19Cuộc sống luôn vận động, tồn tại trong nó những vấn đề,những tình huống tác động trực tiếp hay gián tiếp lên con người,con người tác động trở lại nhằm cải tạo nó để thích ứng Quá trìnhgiải quyết vấn đề là quá trình thích nghi tích cực của cá nhân đòihỏi con người phải huy động cao những hiểu biết và vận dụngchúng một cách có hiệu quả vào hoàn cảnh cuộc sống.
Khả năng GQVĐ là năng lực thực hiện có kết quả những hành động diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau thuộc về cách cư xử hoặc nhận thức nhằm khắc phục những tình huống khó khăn đã
Trang 20những điều đã biết và khả năng đã có nhằm khắc phục khó khăn
để đạt được mục đích Sự hình thành khả năng GQVĐ thườngnhận tác động từ nhiều nhân tố:
- Sự trưởng thành của bản thân đứa trẻ
Sự lớn lên và phát triển ở trẻ em diễn ra liên tục theo mộttrình tự và quy luật định sẵn Những thay đổi trong quá trìnhtrưởng thành của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo 5-6 cho phép giải quyếtnhững tình huống phức tạp hơn trẻ ở mẫu giáo bé và nhỡ Nhờhoạt động cá nhân trẻ sẽ tiếp nhận kinh nghiệm về xã hội và cóthể biến nó thành kinh nghiệm của bản thân Thông qua hoạt độngthực tiễn sẽ khơi dậy niềm hứng thú, sự say mê sáng tạo và làmnảy sinh những nhu cầu mới, những kỹ năng hành động mới… ởmỗi trẻ mà nhờ đó kỹ năng vận động, kỹ năng tự phục vụ, kỹnăng hợp tác, khả năng GQVĐ được hình thành phát triển Nhữngthành quả đạt được về sự phát triển của cơ thể giúp cho trẻ trở nênđộc lập, mạnh dạn, dễ dàng hòa nhập với cuộc sống
Trẻ càng lớn thì môi trường hoạt động càng mở rộng, trẻngày càng dễ gặp phải nhiều khó khăn trong cuộc sống Khi thựchiện nhiều hoạt động khác nhau thì vốn kinh nghiệm sống cũngđược tăng lên, trẻ có thể tự mình giải quyết được những vấn đềđơn giản giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn
Việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ trong đời sống hàng ngày của
Trang 21trẻ 5-6 tuổi tạo thuận lợi cho trẻ biểu đạt vấn đề một cách rõ ràng
dễ hiểu, làm cho trẻ nhận ra “vấn đề” và GQVĐ Tác giả ShannonWhite (2005) khi nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng GQVĐ đã cho thấy khả năng biểu đạt vấn đề có sự liên quan
mật thiết đến khả năng GQVĐ[37].
Ý thức của trẻ là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển nóichung và với sự hình thành và phát triển của khả năng GQVĐ nóiriêng Trẻ em mẫu giáo tiếp nhận những chuẩn mực và quy tắcứng xử để đánh giá bản thân trẻ và bạn bè Trẻ em dễ bị tình cảmchi phối nên khi sử dụng các quy tắc ứng xử và các chuẩn mựcnên khi đánh giá bản thân và bạn vè sẽ bị thiếu khách quan Vớitrẻ 5-6 tuổi, trẻ chỉ học được những kỹ thuật so sánh đơn giản củabản thân với bạn bè, nhưng ở trong bản thân trẻ luôn có ý thức từtrước điều chỉnh hành vi của trẻ để phù hợp với các quy tắc ứng xửsao cho đúng đắn và hợp lý, trẻ có khả năng lập luận và kết luậnchính xác hơn Ở độ tuổi này trẻ có thể đề ra mục tiêu và tự lập kếhoạch thực hiện Cùng với vốn kinh nghiệm đã biết, sơ đồ tư duytrực quan, logic trẻ dễ dàng phát hiện ra vấn đề chưa biết từ đó lựachọn được cách giải quyết, lập kế hoạch và tiến hành giải quyếthiệu quả
Như vậy để hình thành và phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ5-6 tuổi, nhà giáo dục cần tổ chức hoạt động cá nhân đa dạng, tăngcường trải nghiệm tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, nói lên suy
Trang 22nghĩ, đánh giá kết quả hoạt động.
- Hứng thú của trẻ
Hứng thú là một thái độ đặc thù của trẻ đối với sự vật hiệntượng Hứng thú đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sốnghoạt động của con người nói chung và với trẻ nói riêng Hứng thùkhiến đứa trẻ cảm thấy thích và tích cực hoạt động, vấn đề nàolàm cho trẻ hứng thú thì đứa trẻ quan tâm nó và mong muốn tìmhiểu, giải quyết nó Trong hoạt động giáo dục, hứng thú được cácnhà giáo dục quan tâm nhất bởi: Hứng thú có thể hình thành ở trẻmột cách nhanh chóng và bất kể lúc nào trong quá trình hoạtđộng, hứng thú có thể gây ra ở mọi lứa tuổi và giáo viên là người
có thể điều khiển hứng thú trong quá trình dạy học
Hứng thú là sự phản ánh có chọn lọc của chủ thể với thếgiới khách quan Trẻ chỉ hứng thú với những gì cần thiết, quantâm, gắn liền với kinh nghiệm của trẻ Trong cuộc sống tồn tạinhiều vấn đề song đứa trẻ chỉ hứng thú và quan tâm với cái trẻthích và hứng thù này sẽ thay đổi theo lứa tuổi của trẻ Trẻ sẽkhông lại gần bàn đặt lại chiếc cốc sứ đang bị đổ lăn trên bàn nếuđứa trẻ chưa có kinh nghiệm về chất liệu sứ rơi sẽ bị vỡ, nhữngmiếng vỡ là rất nguy hiểm…Chính sự hứng thú của đứa trẻ đãkích thích tính tò mò muốn tìm hiểu các vấn đề, việc trẻ có hứngthú với chúng sẽ giúp trẻ tích cực nhận thức vấn đề và tìm cách
Trang 23GQVĐ vừa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, hoạt động tích lũy nhữngkinh nghiệm sống cho trẻ, tăng cường khả năng GQVĐ.
Hứng thú làm giảm sự căng thẳng mệt nhọc dẫn đến sự hiểubiết những tri thức mới, tăng hiệu quả của quá trình khám phá,cũng như trẻ đưa ra lời giải thích tích cực và hiệu quả, từ đó quátrình nhận thức của trẻ được khắc sâu hơn
Trẻ 5-6 tuổi rất thích hoạt động, trẻ luôn thích được tìmhiểu, khám phá cuộc sống xung quanh trẻ, những vấn đề thu húttrẻ là những vấn đề trẻ chưa biết sẽ kích thích trẻ muốn giải quyết.Đứa trẻ biết mình muốn gì và tại sao như vậy, lúc này trẻ bắt đầuquan sát, đánh giá, phân tích so sánh, suy đoán…sẵn sàng hànhđộng nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu Trẻ luôn luôn mong muốnđược tiếp xúc và hiểu rõ về các sự vật, hiện tượng thông qua mốiliên hệ giữa chúng Sự nhận thức không chỉ nằm ở các sự vật,hiện tượng đơn lẻ, đặc điểm bên ngoài mà trẻ mong muốn tìmhiểu rõ cái cốt lõi, nằm bên trong sự vật, hiện tượng Bản thân đứatrẻ 5-6 tuổi có khả năng nhận biết được tính chất, ích lợi, mối liên
hệ về số lượng, con số…của các sự vật, hiện tượng tự nhiên
Trong hoạt động nhận thức nhu cầu của trẻ chính là nhu cầutìm hiểu, nhu cầu được thao tác với đối tượng, nhu cầu được thểhiện, được khen, được làm việc, nhu cầu vượt khó khăn trở ngại
để tiếp tục được chơi, được trải nghiệm, được phát hiện vấn đề và
Trang 24được giải quyết chúng theo cách thức của riêng mình…Trẻ cónhu cầu mới nảy sinh động cơ và muốn hành động Việc này giúpđứa trẻ tích cực tiến hành GQVĐ, lựa chọn cách làm để có hiệuquả Do đó, nhu cầu và hứng thú là yếu tố quan trọng, để trẻ hìnhthành và tăng cường khả năng GQVĐ nói chung và trong các hoạtđộng nhận thức nói riêng mà đặc biệt là hoạt động hình thànhBTSL.
-Môi trường
Trẻ tiếp thu tri thức thông qua việc tác động của môi trườngVuWgotxki cho rằng, khi trẻ học cách sử dụng các công cụ laođộng (cốc, thìa, khăn…) thì đồng thời trí tuệ của trẻ cũng phát triển.Các công cụ trí tuệ tạo điều kiện cho trẻ làm chủ hành động của bảnthân Công cụ trí tuệ có nhiều dạng, trong đó thì ký hiệu, ngôn ngữ
là công cụ ký hiệu quan trọng nhất, nó cho phép con người có thểGQVĐ trong tư duy
Với trẻ 5-6 tuổi ý thức vẫn còn hạn chế nên trẻ nhỏ thườngkhông có ý định đặt mục đích trước cho hoạt động của mình Dovậy, môi trường chi phối rất nhiều đến hoạt động của trẻ, chỉ đạohoạt động của trẻ và chủ động giáo viên nên sử dụng môi trườngvới tư cách là yếu tố để điều chỉnh hành vi của trẻ bằng cách đadạng các môi trường để trẻ hoạt động khác nhau, điều khiển hành
vi của bản thân mình
Trang 25- Giáo dục
Giáo dục chính là sự tác động có chủ định của chủ thể lênđối tượng (tổ chức, kế hoạch….) để thực hiện có hiệu quả cácmục tiêu đã đề ra Giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với sựhình thành và phát triển của trẻ nói chung và sự hình thành vàphát triển khả năng GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng Nhờ thôngqua con đường giáo dục người học đạt được tiến bộ về nhận thứcnâng cao khả năng tư duy, đây là yếu tố không thể có được nếuthông qua con đường di truyền hoặc môi trường hoạt động
Giáo dục là hoạt động không chỉ đáp ứng cho thực tại màcòn có thể đi trước hiện thực và thúc đẩy nó phát triển Giáo dục
có giá trị định hướng với sự hình thành phát triển khả năngGQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi Giáo dục sẽ khơi dậy, thúc đẩy sức mạnhnội tại, tiềm tàng bên trong của trẻ, để trẻ nắm bắt được nhu cầu,hứng thú của bản thân
- Một số biểu hiện phát triển khả năng GQVĐ của trẻ 5-6 tuổi
-Trẻ nhận biết vấn đề:
Trẻ 5-6 tuổi có nhu cầu đòi hỏi về hoạt động và khám phácao, trẻ luôn tò mò ham hiểu biết về thế giới xung quanh Bất kểmột sự vật hiện tượng xung quanh như: chuyển động, âm thanh,
Trang 26màu sắc, thái độ cử trỉ của người khác…đều làm trẻ chú ý do đótrẻ cũng dễ dàng nhận ra các vấn đề đang diễn ra quanh mình.
Hơn nữa, trẻ 5-6 tuổi về các cơ quan phân tích (giác quan,
hệ thần kinh…) đã phát triển và tương đối hoàn thiện nên trẻ cókhả năng xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng mối liên hệ xungquanh trẻ Từ đó tạo thuận lợi cho trẻ hiểu biết vấn đề nhanh vàchính xác, trẻ không cần nhìn cũng có thể nhận biết nhờ sờ tay,bảo vệ cơ thể nhờ các phản xạ tự vệ
Lúc này, trẻ có thể nhận biết được vấn đề nào ảnh hưởngđến mình và vấn đề nào không phải quan tâm, vấn đề này liênquan đến ai, nguyên nhân của nó, giúp trẻ hiểu vấn đề, tìm rađược vấn đề nào thực sự cần phải làm
-Trẻ tìm cách giải quyết vấn đề:
Với mỗi vấn đề sẽ có nhiều cách thực hiện để đưa ra đáp án,điều quan trọng nhất, là trẻ phải tìm ra cách tốt nhất để GQVĐmột cách hiệu quả Do đó, trẻ phải khai thác, tổng hợp dữ liệu đãcho và những điều bất hợp lý của của vấn đề đã chỉ ra, rồi liệt kêcác cách giải quyết khác nhau Mỗi cách thực hiện đều có ưuđiểm và nhược điểm, nên nếu càng nhiều cách được đưa ra thì trẻcàng có cơ hội để lựa chọn ra cách giải quyết tốt nhất Vì vậy, ởgiai đoạn này trẻ có thể liệt kê tất cả những cách làm được hìnhdung để sau đó xác định một giải pháp tối ưu
Trang 27Để GQVĐ của những tình huống khó khăn gặp phải, yêucầu trẻ phải tự bản thân thực hiện nhiều hoạt động của tư duy liêntục như: quan sát, liên tưởng, ghi nhớ, phân tích, tóm lược kếtluận… Lúc này việc GQVĐ không chỉ là năng lực thực hiện hànhđộng mà còn là năng lực tư duy của cá nhân trẻ, đòi hỏi về mặt trítuệ của trẻ phải đạt đến một trình độ nhất định.
Trẻ 5-6 tuổi hoàn thiện chức năng hệ thần kinh là cơ sở choviệc phát triển trí tuệ và mọi mặt bởi vỏ não trẻ đang hình thànhcác nếp nhăn và rãnh, các tế bào và dây thần kinh đã có sự chuyênmôn hóa Như vậy thông tin đi đến vỏ não chính xác hơn nên trẻ5-6 tuổi có khả năng phân tích tổng hợp thông tin một cách chínhxác điều này rất cần cho việc đưa ra các giải pháp hợp lý đểGQVĐ
Đi cùng với sự phát triển hoàn thiện hệ thần kinh thì các hệthống phản xạ có điều kiện phát triển mạnh thông qua các hoạtđộng sinh hoạt, ngôn ngữ được hình thành rất nhanh, phong phú,cấu trúc câu tương đối chuẩn và khả năng biểu đạt bằng ngôn ngữtốt hơn lứa tuổi khác Đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi, có thể sử dụng sơ
đồ tư duy bằng hình ảnh để giúp tăng cường khả năng tư duy là
cơ sở cho việc phát triển khả năng GQVĐ một cách hiệu quả,giúp trẻ hiểu và suy luận chính xác vấn đề cũng như đưa ra các lờigiải và lựa chọn lời giải, hình dung kết quả, xác định nội dung vàthời gian thực hiện Như trẻ biết cách lấy được một số đồ vật ở vị