Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
TP HCM 14-16 tháng năm 2012 • Xin chào mừng quí thầy cô giáo tham gia khoá tập huấn phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực Sở Giáo dục – Đào tạo Lâm Đồng MUC TIÊU TỔNG QUÁT • Tăng cường hiểu biết GV cốt cán PPGDKLTC đặc điểm phát triển HS TrH • Hỗ trợ GV cốt cán thực biện pháp, kĩ thuật vận dụng PPGDKLTC • GV cốt cán có khả tổ chức tập huấn trường công tác Phương pháp giáo dục kỹ luật tích cực có chương: Chương 1: Phương pháp giáo dục kỹ luật tích cực Bài 1: Phương pháp giáo dục kỹ luật tích cực – bối cảnh quan điểm Bài 2: Những vấn đề phương pháp giáo dục kỹ luật tích cực Bài 3: Vì cần đưa phương pháp giáo dục kỹ luật tích cực vào trường phổ thông Chương 2: Đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh phổ thông Bài 1: Đặc điểm phát triển học sinh tiểu học Bài 2: Đặc điểm phát triển học sinh THCS Bài 3: Đặc điểm phát triển học sinh THPT Chương 3: Vận dụng phương pháp giáo dục kỹ luật tích cực dạy học giáo dục học sinh PT Bài 1: Ứng xử tích cực lớp học Bài 2: Tăng cường tham gia học sinh hoạt động giáo dục Bài 3: Giúp học sinh vượt qua trạng thái tâm lý không tích cực Chương 1: Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực Bài 1:… Bối cảnh quan điểm Mục tiêu: - Hiểu bối cảnh đời phương pháp giáo dục kỉ luật tich cực chất phương pháp - Giải thích phương pháp kỉ luật tích cực hình thành phát triển - Đưa ví dụ việc bảo việc bảo vệ quyền trẻ em nhà trường cộng đồng Trong thời gian vừa qua, tượng bạo lực học đường ngày gia tăng tần suất cường độ: xử phạt giáo viên với học sinh, học sinh với nhau, gv với gv, gv với phụ huynh,… Có trường hợp xử phạt học sinh không qui định, thiếu kiềm chế giáo viên, gây tổn thương thể chất tinh thần học sinh Trong học sinh xảy tệ nạn bạo lực học đường, phần lớn em chưa rèn luyện kỹ sống, tư vấn học đường… Đề tài trình bày PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ LUẬT TÍCH CỰC nhà trường HS Lí xuất Phương pháp giao duc Kỉ luật tích cực Người lớn sử dụng biên pháp làm tổn thương em thể xác (đánh đập, tạt tai…) tinh thần (mắng, chửi, sỉ nhục…)=>Hậu khôn lường=> cần có biện pháp khắc phục Nguyên tắc thực kỉ luật tích Làm việc nhóm thực phiếu học tập số cực Đọc tài liệu phát tay số lí giải sử dụng biện pháp kỉ luật phải dựa nguyên tắc: Vì lợi ích tốt học sinh Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh Khích lệ tôn trọng lẫn Phù hợp với đặc điểm phát triển học lứa tuổi học sinh Lưu ý: Không áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực, phù hợp học sinh có hành vi không phù hợp Các nhóm biện pháp GDKLTC (Save child) Thay đổi cách cư xử lớp học Quan tâm đến khó khăn trẻ Tăng cường tham gia trẻ Tổ chức hoạt động xây dựng tập thể lớp Thay đổi cách cư xử lớp học - Xây dựng quy tắc rõ ràng quán Khuyến khích động viên tích cực Đưa hình thức phạt phù hợp, quán HS hiểu cách xử sai Không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực Phải công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng Không đơn điệu, máy móc trường hợp Không phạt HS lí ngoại cảnh Làm gương cách cư xử Quan tâm đến khkhăn HS • Những hành vi không mong đợi HS thường khó khăn CS gây • HS thường gặp khó khăn: Trong HT; GĐ, bị làm tổn thương tâm lí, bị hiểu lầm • Nếu hiểu KK HS, GV giúp HS hiệu quả, không cần dùng đến trừng phạt • GV cần lưu ý: - Tránh đối đầu với hS, trước mặt người khác - Lắng nghe trẻ nói đặt vào vị trí trẻ - Tránh” lên lớp” đưa trích trước tìm hiểu nguyên nhân - Cố gắng giúp HS tìm giải pháp phù hợp với em Bài 3: Vì cần đưa PPGDKLTC vào nhà trường Làm việc theo nhóm 1.Phân tích lí khiến cần phải đưa phương pháp kỉ luật vào trường phổ thông ? Đọc tài liệu phát tay số I đối chiếu, bổ sung lí cần đưa PPKLTC vào nhà trường Làm việc chung lớp Vận dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực Nội dung 1.Ứng xử tích cực Cảm giác thoải mái, dễ chịu Thấy tôn trọng Cảm thấy người khác lắng nghe Thấy tự tin phát huy khả thân 1.Lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực là: - Lắng nghe cách chân thành, gợi mở (cả ánh mắt trái tim); - Hiểu rõ nội dung học sinh nói; - Hiểu rõ cảm xúc học sinh Với bốn bước Bước 1: Phản hồi Bước 2: Xác nhận cảm xúc Bước 3: Khích lệ: Giáo viên có nhiệm vụ tìm điểm tốt, điểm mạnh…để khích lệ Bước 4: Cùng học sinh tìm giải pháp Các rào cản lắng nghe tích cực gồm: Không ý, xao nhãng, tập trung, gây hứng thú học sinh; Phán xét, trích, trách mắng học sinh; Đỗ lỗi cho học sinh mà không xem xét rõ vấn đề; Hạ thấp, xem thường học sinh; Ngắt lời học sinh nói; Đưa lời khuyên, giải pháp, thuyết trình, giảng giải đạo đức; Đồng tình kiểu thương hại; Ra lệnh, đe dọa Khích lệ nâng cao lòng tự trọng, tự tin động cho Các nguyên tắc khích lệ học sinh học sinh Việc có thật cụ thể Chân thành Cụ thể gọi tên phẩm chất Luôn để lại cảm xúc tích cực Ngay Khích lệ… Một số kỹ khích lệ Kỹ thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận học sinh Kỹ tập trung vào điểm mạnh học sinh Kỹ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo cách khác Kỹ tập trung vào điểm cố gắng mới, tiến học sinh Nội dung Tăng cường tham gia HS Hoạt động GD? Tăng cường tham gia HS vào hoạt động GD Các dạng hoạt động GD nêu tài liêu đủ chưa? Làm phiếu tập số 3; phiếu BT số Nội dung Giúp học sinh vượt qua trạng thái tâm lý không tích cực Chán nản nguyên nhân hầu hết thất bại học đường, đặc biệt với HS em tuổi lớn Đối với HS chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên ngại tham gia vào công việc chung tập thể, GVCN cần tiếp cận để hiểu “gu” tác động vào “sở thích” HS tạo trải nghiệm niềm vui hoạt động, củng cố nhu cầu, động lực cần tôn trọng em làm cho em thấy có nhiều điểm mạnh, có giá trị cần phải nỗ lực khai thác, phát huy điểm mạnh giá trị, đồng thời khắc phục điểm yếu thói quen chưa tốt để tự em nhận thấy cần phải thay đổi thói quen, hành vi chưa tốt Giúp học sinh vượt qua Cần biết khơi dậy không khí thi đua sôi cho học sinh lớp, với tinh thần thi đua lành mạnh lĩnh vực cần tổ chức hoạt động bổ ích, hấp dẫn đa dạng lôi HS tham gia, qua trải nghiệm niềm vui nhận thức, niềm vui đóng góp, chia sẻ, giúp đỡ, tôn trọng, hợp tác Xây dựng môi trường lớp học thân thiện nhằm đáp ứng nhu cầu yêu thương, tôn trọng có giá trị thành viên tập thể lớp, đặc biệt HS chán nản, chậm tiến Giúp học sinh vượt qua Giúp em nhận thấy có khả năng, người yêu quý, tôn trọng tin tưởng thay đổi Cuộc sống tương lai thân, gia đình cần cố gắng thay đổi em Củng cố tích cực sau thay đổi tốt Cảm xúc yêu thương, tôn trọng cảm giác vui thích lại củng cố thêm cảm xúc tích cực khác bên HS Khi HS có hành vi tích cực, người lớn có phản ứng mang tính chất củng cố Cứ thói quen tốt dần hình thành ... LUẬT TÍCH CỰC nhà trường HS Lí xuất Phương pháp giao duc Kỉ luật tích cực Người lớn sử dụng biên pháp làm tổn thương em thể xác (đánh đập, tạt tai ) tinh thần (mắng, chửi, sỉ nhục…)=>Hậu khôn... riếu, đánh, tát tai, phạt quì… cuối đuổi học Nếu em bị đẩy xã hội “ sản phẩm chưa hoàn thiện, chất lượng”, mầm móng tượng gây rối loạn trật tự xã hội Các hình phạt thân thể: Tát tai, đánh,... làm việc cá nhân) đưa dấu hiệu PPGDKLTC Làm việc chung toàn lớp: trình bày bổ sung ý ki n Tổng hợp, Khái quát ý ki n dấu hiệu PPGDKLTC Làm việc nhóm Nhóm lẻ Hãy liệt kê hành vi mà Thầy/ cô cho hành