1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học phần công dân với kinh tế môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh

115 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ PHƯƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ PHƯƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI VĂN DŨNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Bằng những tình cảm chân thành của mình, xin bày tỏ lòng biết ơn đối với quý thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ quá trình học tập cũng hoàn thành luận văn thạc sỹ lần này Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Văn Dũng, người đã thường xuyên quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài luận văn của mình Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí Ban Giám hiệu, các giáo viên giảng dạy bộ môn Giáo dục Công dân, các em học sinh ở các Trường THPT Cù Huy Cận, THPT Vũ Quang đã cung cấp đầy đủ thông tin, tư liệu và tạo điều kiện để thực nghiệm sư phạm thời gian qua Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã hết sức quan tâm, động viên để hoàn thành bản luận văn thạc sỹ Trân trọng cảm ơn! Vũ Quang, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Thị Phương MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG THPT 16 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng bản đồ tư vào dạy học phần “Công dân với kinh tế” môn Giáo dục công dân lớp 11 trường THPT 16 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng bản đồ tư vào dạy học phần “Công dân với kinh tế” môn Giáo dục công dân lớp 11 trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Vũ Quang 33 * Kết luận chương 50 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH 51 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 51 2.2 Quá trình thực nghiệm 53 2.3 Thống kê số liệu, đánh giá kết quả thu từ thực nghiệm đối chứng thực nghiệm triển khai 65 * Kết luận chương 76 Chương QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” MÔN GDCD LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH 78 3.1 Quy trình sử dụng bản đồ tư vào dạy học phần “Công dân với kinh tế” môn Giáo dục công dân lớp 11 trường Trung học phổ thông huyện Vũ Quang 78 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bản đồ tư vào dạy học phần “Công dân với kinh tế” môn Giáo dục công dân lớp 11 trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Vũ Quang 90 * Kết luận chương 98 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 99 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 E PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu BCH : Ban Chấp hành BĐTD : Bản đồ tư CNXH KH : Chủ nghĩa xã hội khoa học CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DHTC : Dạy học tích cực ĐC : Đối chứng GDCD : Giáo dục công dân GDĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KHXH : Khoa học xã hội PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm TW : Trung ương TK : Triển khai THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢN ĐỒ Trang Bản đồ minh họa 1.1 24 Bản đồ 2.1 Vai trò sản xuất cải vật chất tồn phát triển xã hội 56 Bản đồ 2.2 Vai trò sản xuất cải vật chất tồn phát triển xã hội 57 Bản đồ 2.3 Các yếu tố bản trình sản xuất 57 Bản đồ 2.4 Bản đồ tư về loại thị trường 60 Bản đồ 2.5 Các chức bản thị trường 61 Bản đồ 2.6 Tính tất yếu khách quan việc tồn nền kinh tế nhiều thành phầnở Việt Nam 64 Bản đồ 2.7 Các thành phần kinh tế nước ta 64 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng phân phối chương trình 25 Bảng 1.2 Thống kê cấu tổ chức máy sở vật chất trường THPT Vũ Quang 34 Bảng 1.3 Thống kê chất lượng đội ngũ chất lượng giáo dục trường THPT Vũ Quang 35 Bảng 1.4 Thống kê cấu tổ chức máy sở vật chất trường THPT Cù Huy Cận 37 Bảng 1.5 Thống kê chất lượng đội ngũ nhà giáo chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Cù Huy Cận 38 Bảng 1.6 Kết quả khảo sát lực giáo viên môn Giáo dục công dân năm học 2013 - 2014 Sở GD - ĐT Hà Tĩnh 41 Bảng 2.1 Khảo sát kết quả học tập môn GDCD trước TNSP học sinh năm học 2012 - 2013 66 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ động, sáng tạo, khả nắm bắt kiến thức học sinh lớp đối chứng chưa áp dụng phương pháp BĐTD 66 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ động, sáng tạo, khả nắm bắt kiến thức học sinh lớp TN sau áp dụng giáo án dạy học BĐTD 67 Bảng 2.4 Thống kê số học sinh đạt điểm khá, giỏi qua lần kiểm tra lớp thực nghiệm 69 Bảng 2.5 Thống kê số học sinh đạt điểm khá, giỏi qua lần kiểm tra lớp đối chứng 69 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến học sinh trường THPT Vũ Quang THPT Cù Huy Cận về nhận thức em sau học PPDH 73 Bảng 2.7 Thăm dò ý kiến giáo viên qua trình dự giờ thực nghiệm sau áp dụng PPDH SĐTD 74 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng dạy học tất cả cấp học, bậc học, ngành học đó, đởi giáo dục bậc phổ thông giữ vai trò vô cùng quan trọng Q trình đởi tồn diện giáo dục phở thơng có nội dung quan trọng đởi phương pháp dạy học (PPDH), nhiệm vụ trọng tâm, xem thành tố quan trọng giúp tạo đổi thực giáo dục Điều 28 Luật Giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [32; 26-27] Nghị quyết số 29, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khóa XI) về đổi mới bản toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [23; 6] Từ quan điểm đó, trình đởi phương pháp dạy học mơn Giáo dục công dân (GDCD) nhà giáo dục trọng đến phương pháp dạy học tích cực (hiện đại) bên cạch phương pháp dạy học truyền thống nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đề Trong phương pháp dạy học đại, phương pháp dùng bản đồ tư (BĐTD) vào dạy học môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hộinhân văn, có mơn GDCD bậc trung học phổ thông quan tâm đầu tư bước đầu cho thấy kết quả rõ nét Bản đồ tư (Mind map) Tony Buzan - người Anh nghiên cứu giới thiệu rộng rãi toàn giới, ứng dụng phương tiện hữu hiệu để tận dụng khả ghi nhận não Với phương pháp này, cho phép giáo viên tổ chức hoạt động học tập giờ dạy đảm bảo u cầu đởi đề ra, qua kích thích hứng thú cho học sinh, biến giờ học GDCD thành giờ hoạt động tích cực lơi em vào vấn đề, tình đặt Mặt khác, việc sử dụng bản đồ tư vào dạy học còn có tác dụng giáo dục kỹ sống cho học sinh như: Kỹ tự tin, kỹ thuyết trình trước đám đơng, kỹ hợp tác cùng hồn thiện cơng việc, kỹ thiết kế, kỹ xác định giá trị, kỹ tìm kiếm hỗ trợ, kỹ tư sáng tạo… Qua khảo sát tình hình đởi Phương pháp dạy dạy học môn GDCD địa bàn huyện Vũ Quang nhận thấy: giáo viên dạy GDCD có nhiều cố gắng việc đởi phương pháp dạy học Tuy nhiên, tượng dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa sách giáo viên còn phổ biến, nhiều tiết dạy giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống; việc rèn luyện kĩ giáo dục thái độ hành vi cho học sinh dạy học môn GDCD thực chưa đạt yêu cầu đề chương trình Thực trạng đòi hỏi người giáo viên GDCD nhà trường phổ thông cần phải tăng cường đổi phương pháp pháp giảng dạy, giờ học phải hút học sinh vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn, qua học sinh có thể tự khám phá chiếm lĩnh nội dung học Qua áp dụng phương pháp bản đồ tư trường THPT Vũ Quang đạt kết quả hết sức tốt đẹp, bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu về đổi phương pháp dạy 100 Bản đồ tư cơng cụ có tính khả thi cao có thể vận dụng với bất kì điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế bản đồ tư giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… có thể thiết kế phần mềm bản đồ tư máy vi tính Bước đầu cho phép kết luận: Việc vận dụng bản đồ tư dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng bản đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đởi phương pháp dạy học, đặc biệt lớp cấp trung học phổ thông Đề tài ngiên cứu khoa học lần này, chúng tơi hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn về cần thiết, khách quan việc sử dụng bản đồ tư dạy học phần “Công dân với kinh tế” giáo dục công dân lớp 11, đồng thời, nghiên cứu thiết kế, ứng dụng bản đồ tư vào nội dung học cụ thể để thấy tác dụng to lớn mà phương pháp mang lại Từ đề x́t quy trình thiết kế ứng dụng bản đồ tư rộng rãi toàn chương trình Kết quả thực nghiệm lớp dạy với tỉ lệ điểm khá, giỏi cao so với lớp đối chứng, góp phần chứng minh tính hiệu quả việc sử dụng bản đồ tư dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Như việc ứng dụng thành thạo hiệu quả bản đồ tư dạy học mang lại nhiều kết quả tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh dạy học giáo viên, có thể vận dụng cho mơn học trường phổ thông lập kế hoạch công tác quản lí nhà trường Học sinh học phương pháp tự học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Hình thành thói quen sử dụng bản đồ tư vào công việc ngày sống Có thể dễ nhận thấy thông qua ứng dụng bản đồ tư dạy học phần “cơng dân với kinh tế” chương trình Giáo dục công dân 11, kiến thức 101 phần sơ đồ hóa cách trực quan, cụ thể qua có thể đưa hình ảnh gắn liền với nội dung nhờ học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, xác hiệu quả, ghi nhớ nội dung học tập cách sâu sắc bền vững, điều khắc phục tính khơ khan, trừu tượng, hàn lâm mà khái niệm, phạm trù khoa học kinh tế trị đem lại Khơng bản đồ tư còn kích thích khả tư hệ thống lực tự học, tìm tòi, sáng tạo học sinh, giúp tái vận dụng kiến thức cách linh hoạt phù hợp với loại hình kiểm tra trắc nghiệm Đây ưu điểm lớn so với phương pháp sơ đồ hóa khác đặc biệt ứng dụng rất hiệu quả dạy học theo nhóm Ngồi ra, việc sử dụng bản đồ tư giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập tích cực Đó cách làm thiết thực triển khai đổi phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông Kiến nghị 2.1 Đối với Ngành Giáo dục Đào tạo Để nâng cao chất lượng môn học giáo dục công dân nhà trường phổ thông theo chúng tơi, trước hết cần nghiêm túc nhìn nhận lại vai trò, vị trí mơn học hệ thống môn học trường phổ thông quan trọng hàng đầu nâng cao vai trò, vị trí chất lượng đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn học Giáo viên lực lượng đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, số điều khiện cần có để cấp, ngành chung tay xây dựng là: Thứ nhất, mơn Giáo dục cơng dân có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh, môn học “dạy người” rất quan trọng nhà trường phổ thông Sự xuống cấp về mặt đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật công dân ngày phổ biến, vô cảm người dân trước bất công, bức xúc xã hội, việc thiếu kỹ sống, tự ti, không làm chủ bản thân, dễ bị sa ngã trước cám dỗ vật chất tầm thường 102 thiếu niên nay… phần lớn thiếu quan tâm “Giáo dục công dân” ngành giáo dục thời gian qua Vì vậy, nhà trường cấp giáo dục cần đặc biệt quan tâm đến môn học này, có thể thấy vị trí, vai trò môn nhà trường trung học phở thơng là: lại giáo dục phổ thông thực đồng nhiệm vụ giáo dục bản giáo dục chất lượng văn hóa đại trà, giáo dục mũi nhọn giáo dục đạo đức, pháp luật, lối sống, kỹ năng… Môn giáo dục cơng dân chịu trách nhiệm đảm nhận nhiệm vụ quan trọng thứ ba, nhiệm vụ quan trọng, nặng nề, khó khăn rất vẻ vang Từ cách tiếp cận ta có thể thấy vai trò, vị trí mơn Giáo dục cơng dân đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân đứng vị trí có vai trị hệ thống giáo dục quốc dân Thứ hai, cần khắc phục tâm lý chung xã hội cho mơn học phụ, mang tính bở trợ kết quả học tập không quan trọng Nhất tâm lý bậc phụ huynh có học sinh THPT Gắn kết chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm học tập, rèn luyện cho học sinh về phẩm chất đạo đức, chuẩn mực ý thức cơng dân chân tương lai để họ xây dựng động học tập môn giáo dục công dân cách đắn Cùng với đó, cần phải có vào mạnh mẽ cấp, ngành việc biên soạn lại chương trình, sách giáo khoa để kiến thức môn học thực hữu dụng, khơng rơi vào khơ khan, trừu tượng, mang tính chung chung, hình thức học cho đủ, cho có mà chưa thực ý tới hiệu quả trình giáo dục Thứ ba, gấp rút đưa mơn Giáo dục công dân thành môn thi tốt nghiệp hàng năm trường THPT để trường, địa phương có quan tâm đến việc giảng dạy mơn Giáo dục công dân, trả lại cho môn Giáo dục cơng dân với vai trò, vị trí đào tạo, Giáo dục cơng dân vừa có kiến thức chun mơn, vừa có đạo đức, u nước, u CNXH Từ nâng cao nhiệt tình, lòng u nghề giáo viên mơn học để họ tích cực đầu tư, nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, nâng cao chất lượng giảng dạy môn học 103 Thứ tư, ban hành quy chế về việc thi giáo viên dạy giỏi môn Giáo dục công dân hàng năm tổ chức thi học sinh giỏi môn học Đồng thời tăng số tiết giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THPT Với số tiết giảng dạy tiết/tuần nay, kiến thức chuyên môn nhiều, đồng thời giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân phải dạy lồng ghép nhiều nội dung khác làm cho giáo viên giảng dạy tải học sinh mệt mỏi trình học tập 2.2 Đới với đợi ngũ giáo viên Giáo dục công dân Nâng cao ý thức trách nhiệm, thầy cô giáo tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo, tích cực đởi PPDH yêu cầu cấp thiết bắt buộc đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên giáo dục cơng nói riêng Bởi vì, xu đổi giáo dục đặt vị trí, vai trò mơn Giáo dục cơng dân lên tầm cao mới, qua hội thảo cấp quốc gia gần đều nhận định vai trò mơn học q trình “dạy người” dự thảo xây dựng chương trình bậc học phở thơng sau 2015 đề xuất môn Giáo dục công dân môn học bắt buộc bốn mơn chung cho tất cả cấp học (tốn, văn, ngoại ngữ, Giáo dục công dân) Để đáp ứng yêu cầu này, đòi hỏi giáo viên giảng dạy môn Giáo dục cơng dân phải có nhận thức đắn về vai trò, vị trí mơn học xác định trách nhiệm bản thân việc đầu tư thời gian, đào sâu tìm tòi tri thức nhằm phục vụ công tác giảng dạy môn học tốt hơn, tự học để nâng cao khả chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy, làm cho môn giáo dục cơng dân thực đóng vai trò quan trọng việc dạy chữ - dạy người trường THPT Nếu giáo viên không linh động, cải tiến phương pháp dạy việc học sinh chán học đương nhiên Kích thích em hoạt động, giao tiếp giờ học còn bổ sung phần kỹ sống cho em Cần phân tích cho học sinh biết hiểu biết xã hội, giá trị đạo đức kiến thức theo em suốt đời, phục vụ em bất kỳ ngành nghề sau 104 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Anh (2010), “Sử dụng bản đồ tư rèn luyện số kỹ học tập cho học sinh”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 63 năm 2010 Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Lê Thị Thùy Linh (2010), “Vận dụng bản đồ tư với hỗ trợ phần mềm nâng cao hiệu quả dạy học toán lớp - 5, Tạp chí Giáo dục, số 60 năm 2010 Ban Giám hiệu trường THPT Cù Huy Cận (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013, phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 Ban Giám hiệu trường THPT Cù Huy Cận (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014, phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 Ban Giám hiệu trường THPT Vũ Quang (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013, phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 Ban Giám hiệu trường THPT Vũ Quang (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014, phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), “Phát huy tích cực, tính tự lực sinh viên trình dạy học” Tạp chí Giáo dục, số năm 1995 Nguyễn Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Trường đại học Nxb Chính trị Quốc gia Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2014), Trang thơng tin điện tử http://vi.wikipedia.org/wiki Bản - đồ - tư - duy, sửa đổi đăng tải ngày 16 tháng năm 2014 10 Lê Khánh Bằng (2001), Phương pháp dạy học và dạy cách học ở Đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 2010 11 Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục 2001 105 12 Bộ giáo dục Đào tạo (2013), Sách Giáo khoa GDCD lớp 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Bộ giáo dục đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nxb Giáo dục 2005 14 Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Nxb Chính trị Quốc gia 2009 15 Bộ giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân cấp THPT (Lưu hành nội bộ) 16 Bộ giáo dục Đào tạo (2014), “Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Giáo dục công dân, (Lưu hành nội bộ) 17 Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ thông, Tài liệu dành cho dự án phát triển giáo dục THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2006 18 TS Trần Đình Châu TS Đặng Thị Thu Thủy (2011),“Dạy tớt - học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy”, Nhà xuất bản Giáo dục 19 TS Trần Đình Châu (2009), “Sử dụng Bản đồ tư - biện pháp hiệu quả hộ trợ HS học tập môn toán”, Tạp chí Giáo dục, kỳ 2/2009 20 Nguyễn Đức Chính (2001), Kiểm định chất lượng giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 21 Hoàng Chúng (2009), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Nxb Giáo dục 2009 22 TS Bùi Văn Dũng, ThS Lê Hồng Quang (2014), “Sự cần thiết vận dụng Bản đồ tư giảng dạy môn Những nguyên lý bản chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần thứ nhất)”, Tạp Chí giáo dục, Số Đặc biệt, tháng năm 2014 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị qút sớ 29, Hợi nghị lần thứ (Khóa XI) về đổi mới bản toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu 106 cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội năm 2013 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chỉ thị số 40/ CT-TW ngày 05/5/2006 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 25 Edward de Bono (2010), Bản đồ tư quản trị, Nxb Thanh niên 26 Edward De Bono, Trần Ngọc Diệp (2006), Bản đồ tư quản trị, Nxb Thanh niên 27 Nguyễn Thị Hồng Hải (2009), Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn dạy học bài “Hình thái kinh tế - xã hội” môn Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 28 Phạm Thị Thúy Hằng (2010), Sử dụng bản đồ tư dạy môn giáo dục học ở Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Đoàn Thị Hòa (2010), Xây dựng và sử dụng bản đồ tư dạy học Hidrocacbon hóa học ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Đặng Thành Hưng (2001), Dạy học hiện địa, lý luận, biện pháp, kỹ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Jean-Luc Delarière cộng (2009), Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy, Nxb Tởng hợp TP Hồ Chí Minh 2009 32 Quốc hội khóa XI (2010), Luật Giáo dục 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2010 33 Tony & Barry BuZan (2012), The Mind Map Book - Sơ đồ tư ấn phẩm có sửa chữa bở sung, minh họa hình màu, bản dịch tiếng Việt Lê Huy Lâm, Nxb Tởng hợp TP Hồ Chí Minh 107 34 Tony BuZan (2012), Bản đồ tư công việc, Nxb Lao động - xã hội 35 Tony BuZan Chris Griffiths (2010), Sơ đồ tư kinh doanh của bạn, Bản dịch tiếng Việt Lê Huy Lâm, Nxb Tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh 36 Thomas Ben - Gia Linh (2008) Ứng dụng bản đồ tư cuộc sống và công việc, Nxb Hồng Đức 37 Nguyễn Viết Thơng (2010), Giáo trình những ngun lý bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Qốc gia Hà Nội, 2010 38 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Thị Thanh (2010), Sử dụng bản đồ tư dạy học văn học sử ở nhà trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 40 Vũ Hồng Tiến (Chủ biên, 2008), Tình huống Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 41 Từ điển tiếng Việt (2012), Nxb Từ điển Bách khoa, năm 2012 42 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2008 108 E PHỤ LỤC Mẫu M1 PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mình một số vấn đề sau Đánh dấu X vào Nội dung câu hỏi lựa chọn đồng chí Câu Đồng chí cho biết sự cần thiết việc đổi PPDH môn GDCD a Hết sức cần thiết b Cần thiết c Chưa cần thiết Câu Yếu tố ảnh hưởng đến trình đổi PPDH nơi đồng chí cơng tác? a Trình độ nhận thức học sinh b Năng lực giáo viên c Sự khó khăn về tài chính, vật chất d.Vai trò đạo BGH, tở chun mơn Câu Đồng chí đã áp dụng BĐTD vào dạy học môn GDCD? a.Chưa áp dụng lần b Đã áp dụng số c Áp dụng thường xuyên Câu Nguyên nhân làm cho đồng chí sử dụng BĐTD? a Mất thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ dạy b Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức c Học sinh rất khó thực d Giáo viên chưa vẽ máy vi tính 109 Câu Qua dự thực nghiệm chúng tôi, đồng chí có nhận xét gì sử dụng BĐTD vào dạy học? a Rất phù hợp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS b Bình thường phương pháp khác c Chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS d Rất dễ áp dụng vào trình dạy học mơn GDCD Câu Thời gian tới đồng chí có sử dụng phương pháp BĐTD ? a Áp dụng thường xuyên b Áp dụng số c Chưa áp dụng GIÁO VIÊN 110 Mẫu M2 PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH Em hãy cho biết ý kiến mình sau được học phương pháp BĐTD Nội dung câu hỏi Đánh dấu X vào lựa chọn em Bài học hôm đối với em: a Rất bở ích b Bở ích c Bở ích khơng nhiều d Ít bở ích e Khơng bở ích Em hiểu nội dung bài học hôm không? a Rất hiểu b Có nội dung hiểu, có nội dung chưa hiểu c Chưa hiểu Phương pháp dạy học vận dụng BĐTD bài học có phù hợp không? a Rất phù hợp b Chưa phù hợp c Khơng phù hợp Em có thích học bằng phương pháp vẽ BĐTD để biểu thị kiến thức? a Em rất thích b Cũng giống PPDH khác c Em khơng thích Em có nhận xét gì về giờ học có sử dụng BĐTD? a Giờ học rất sôi nổi b Nhiều bạn làm việc c Điểm giành cao d Không tạo hứng thú học tập e Chất lượng giờ học không cao HỌC SINH 111 BẢN ĐỒ TƯ DUY CỦNG CỐ KIÊN THỨC BÀI HỌC BẢN ĐỒ SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT 112 BẢN ĐỒ VỀ THỊ TRƯỜNG 113 BẢN ĐỒ VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ 114 MỘT SỐ BẢN ĐỒ TƯ DUY DO HỌC SINH VẼ ... VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng bản đồ tư vào dạy học phần ? ?Công dân với kinh tế? ??... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ PHƯƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH... DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Ở CÁC TRƯỜNG THPT 16 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng bản đồ tư vào dạy học phần ? ?Công dân với kinh tế? ?? môn Giáo dục công dân lớp

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w