Cách thể hiện và mục đích khi sử dụng SĐTD trong bài “Thao tác lập luận so sánh"

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài thao tác lập luận so sánh trong SGK ngữ văn 11 (Trang 33)

tác lập luận so sánh"

Phần (I) thể hiện được SĐTD ở phần so sánh sự giống và khác nhau khi so sánh tác phẩm “Văn chiêu hồn” và các tác phẩm khác.

SĐTD này thể hiện sự giống và khác nhau giữa các quan niệm khi nói về một truyền thống cũ, truyền thống yêu người. Chế Lan Viên đã đưa ra một loạt các tác phẩm của các tác giả thể hiện truyền thống này. Điểm giống nhau của các tác giả đó là sự yêu thương, thương xót, đồng cảm với con người. Tuy nhiên, tác giả làm nổi bật lên cái khác của Nguyễn Du thể hiện trong văn “Văn chiêu hồn”, đó là một điểm mới mà Nguyễn Du khai thác thể hiện tấm lòng yêu thương con người vô hạn của ông: ông mở rộng địa dư của lòng yêu người đến cả với những con người trong cõi chết. Ông cảm thông với mọi kiếp người, mọi loại người cả khi sống và khi chết. Đánh giá về tác phẩm, nó có vị trí đặc biệt, là tác phẩm có một không hai trong lịch sử văn học nước nhà. SĐTD được thể hiện như sau:

Sang phần (II), mục tiêu của phần này là làm cho các em hiểu cách so sánh, biết cách so sánh khi vận dụng thao tác lập luận này vào bài văn nghị luận. Cũng như phần trước, muốn rút ra kết luận về cách so sánh thì chúng ta cũng phải đi từ việc phân tích ngữ liệu, qua thực tế như vậy các em sẽ dễ dàng hiểu và tiếp thu nhanh hơn. Ngữ liệu ở phần (II) cũng có thể hình thành được một SĐTD. SĐTD này thế hiện sự khác nhau giữa quan điếm “soi đường” của Ngô Tất Tố và quan điểm của những người khác. Qua sự so sánh, tác giả đánh giá cao con đường mà Ngô Tất Tố đã mở ra cho người nông dân trong “đêm tối”, chỉ có một con đường

đứng lên chống ách áp bức, bóc lột thì người nông dân mới thoát ra khỏi sự lầm than, đau khổ. SĐTD thể hiện:

3 4

Cuối cùng, ở phần tống kết cuối bài học, chúng ta có thể yêu cầu học sinh

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài thao tác lập luận so sánh trong SGK ngữ văn 11 (Trang 33)