Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
154,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT MỸ LỘC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH Đề tài: Địnhhướngpháttriểnlựcmởbài,kếtchohọcsinhqua “Rèn kĩmởbài,kết bài” Tác giả : Trần Thị Tươi Trình độ chuyên môn : Cử nhân Sư phạm Ngữ văn Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : Trường THPT Mỹ Lộc Mỹ Lộc, tháng 05 năm 2016 Mục lục A Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến B Mô tả giải pháp I Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến II Mô tả giải pháp sau có sáng kiến C Hiệu sáng kiến đem lại .9 I Hiệu kinh tế 10 II Hiệu mặt xã hội .10 ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Tạo lập văn đề thi Ngữ văn theo hình thức tự luận khâu cuối định giá lựckết người dạy người học Vì vậy, hướng dẫn họcsinh để em có kiến thức kĩ tạo lập văn Đặc biệt phần mởkết khâu quan trọng không lưu tâm Đây năm thứ Bộ Giáo dục thực kì thi THPT Quốc gia Đó thử thách lớn người dạy người học, hướng tới kiểm tra lực tư duy, chống học vẹt học tủ, kết ảo Vì đề thi môn Ngữ văn ngày thay đổi Đặc biệt câu Nghị luận văn học chiếm điểm đề thi Điều thấy qua đề thi 2015 “Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời - Giá đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đoi khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hang tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… - Lão ta trước hồi bảy nhăm có lính ngụy không? - Tôi hỏi câu lạc đề - Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính- Bỗng mụ đỏ mặt- lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà ở? - Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, không bỏ nghề được! - Ở thuyền có lão ta đánh chị không? - Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… đỡ khổ… Sau lớn lên, xin lão… đưa lên bờ mà đánh… - Không thể hiểu Không thể hiểu được! - Đẩu lúc lên - Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền đàn ông… - Phải, phải, hiểu- bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát- thuyền phải có người đàn ông… dù man rợ, tàn bạo? - Phải- Người đàn bà đáp- Cũng có biển động sóng gió chú? Lát sau mụ lại nói tiếp: - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn, phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt bỏ nó!- Lần khuôn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười- vả lại, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui không? - Đột nhiên hỏi - Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no (Trích Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.75-76) Cảm nhận anh (chị) nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn cách nhìn nhận sống người nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa” Đề thi họckì I Sở giáo dục đào tạo Nam Định: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau Ở đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm song nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ Đề thi cuối năm Sở Giáo dục đào tạo Nam Định Về tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân, có ý kiến cho rằng: “Dù bị đẩy đến hoàn cảnh khốn cùng, người nông dân yêu thương nhau, khát khao hạnh phúc hướng tương lai” Bằng hiểu biết tác phẩm “Vợ nhặt”, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến B MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến I Bên cạnh việc đổi cách hỏi, cách thi, người dạy Ngữ văn phải hướng tới đối tượng họcsinh phong phú phức tạp Phần lớn họcsinh thụ động ỷ lại vào thầy cô: ghi bài, đọc chép Sự thụ động phần lớn họcsinh quen học văn mẫu nên đứng trước đề khác viết phần mở Một phận không nhỏ họcsinh hạn chề lực môn Ngữ văn, với ý thức làm cho xong để chống điểm liệt Đặc biệt với cách đề đáp án Bộ phải đảm bảo cấu trúc nghị luận Vì với việc rènchohọcsinh có kĩ viết đucợ phần mở biết kết gói lại vấn đề quan trọng Đầu xuôi đuôi lọt Mở bước tạo ấn tượng ban đầu dẫn dắt người đọc vào văn Tuy nhiên lại vấn đề khó khăn với họcsinh (theo khảo sát thực tế) Phần kếtbài, làm để thâu tóm lại vấn đề, đồng thời tạo ấn tượng cho người đọc II Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Hướng dẫn họ sinhrènkĩmởkết văn nghị luận (Ở sáng kiến áp dụng nghị luận văn học) Chohọcsinh nhận diện yêu cầu phần văn - Hiểu rõ chức mởkết văn nghị luận có kĩ vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu mởbài,kết thông dụng - Tự sửa tránh lỗi mắc, thường mắc viết mởkết văn nghị luận Hướng dẫn cụ thể *VIẾT PHẦN MỞBÀI - Chohọcsinh đọc mở sách giáo khoa Ngữ văn 12, tr.112; thảo luận theo nhóm đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật tình truyện tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Giáo viên định hướng: + MB 1: Không phù hợp không nêu đề tài chính, nêu tiền đề rộng + MB 2: nêu ngắn gọn đề tài, rõ rang, bật + MB 3: Nêu đề tài, gợi hứng thú cho người đọc, dẫn dắt tự nhiên - Chohọcsinh đọc tiếp phần mở sách giáo khoa Ngữ văn 12, tr.113-114 thảo luận tính hấp dẫn mở + MB 1: trích Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh, nêu tiền đề lập luận xác đáng, hấp dẫn việc trích dẫn hai lời bất hủ trích hai abnr tuyên ngôn Pháp Mĩ thao tác so sánh tương đồng loại suy đến khẳng định đề + MB 2: Bài viết Chu Văn Sơn thơ Tống biệt hành Thâm Tâm hấp dẫn so sánh nêu bật đề tài + MB 3: Bài viết nhà giáo Đỗ Kim Hồi tác phẩm Chí Phèo Nam Cao hay hấp dẫn đặt Nam Cao với tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố để làm rõ tầm quan trọng tính chất độc đáo đề tài Như vậy, mở trình bày theo nhiều cách tiếp cận từ vấn đề lien quan đến vấn đề trọng tâm, từ biểu khác biệt đối lập với vấn đề cần giải đến nội dung làm, từ so snahs hai biểu khác vấn đề Mở thẳng vào nội dung mà đề yêu cầu - Yêu cầu phần mở bài: + Mở nhằm giới thiệu cách khái quát vấn đề triển khai, bàn bạc Mở hay, tự nhiên dòng chảy khơi thông, ý văn mở Ngược lại, mở lúng túng không trúng vấn đề khiến việc triển khai ý khó khăn, khó tạo lien thông liền mạch + Về hình thức: mở thường đoạn văn khoảng 5- dòng + Về nội dung: Mở gồm hai phần: Phần dẫn dắt vào vấn đề phần nêu vấn đề + Thông thường mở tác phẩm văn học phân tích, cảm nhận đoạn văn hay nhân vật thường viết sau : tác giả + vị tí tác giả trông văn học phong cách + đề tài tiêu biểu+ tác phẩm tiêu biểu+ nêu đoạn văn, đoạn thơ, nhân vật mà đề yêu cầu + Để viết phần mở không vướng mắc, họcsinh cần phải nắm từ khóa tác giả Ví dụ với Thanh Thảo cần phải nhớ ông số nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Hay với Quang Dũng, phải nhớ nhà thơ xứ Đoài mây trắng, với hồn thơ phóng khoáng, lãng mạn, hào hoa Với Nguyễn Trung Thành nhà văn gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Hướng dẫn họcsinh viết mởcho đề sau: + Đề 1: Vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ qua hai tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành + Đề 2: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm (Tây Tiến- Quang Dũng) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc- Tố Hữu) + Đề 3: Bàn nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình, truyện ngắn Vợ nhặt- Kim Lân, có ý kiến cho “Chị vợ nhặt khắc họa phương diện bên ngoài, bà cụ Tứ lại lên qua khắc họa nội tâm bên trong” Ý kiến bạn? Hướng dẫn họcsinh làm + Đề 1: Hình ảnh người Việt Nam vào thơ ca với phẩm chất cao đẹp, cần cù lao động, nh chiến đấu Văn thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ khám phá, tìm tòi ngợi ca vẻ đẹp người Việt Nam Rừng xà nu Những đứa gia đình hai tác phẩm xuất sắc viết đề tài chiến tranh Qua hai tác phẩm ta thấy phẩm chất người Việt Nam lên rõ nét + Đề 2: Trong đời có niềm thương nỗi nhớ Có lẽ mà nỗi nhớ trở thành đề tài quen thuộc với nhà thơ, nhà văn Nếu Tây Tiến, Quang Dũng nhớ da diết thiên nhiên người Tây Bắc Việt Bắc nỗi nhớ năm tháng nghĩa tình cách mạng Nỗi nhớ thể qua hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây Tiến … Mường Lát hoa đêm hơi” “Nhớ nhớ người yêu … Sớm khuya bếp lửa người thương về” + Đề 3: Kim Lân số nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Ông có sở trường viết truyện ngắn với đề tài nông thôn người dân quê Vợ nhặt tác phẩm xuất sắc Kim Lân rút từ tập truyện Con chó xấu xí Truyện xây dựng thành công hai nhân vật phụ nữ Về nhân vật có ý kiến cho rằng”Chị vợ nhặt khắc họa phươngdiện bên bà cụ Tứ lại lên qua khắc họa nội tâm bên trong” → Từ giáo viên rút lỗi họcsinh thường mắc phải: + Phần dẫn dắt nhiều không lien quan đến phần nêu + Mở sáo rỗng dùng ngôn từ khoa trương + Ý dẫn dắt không lien quan đến trọng tâm + Dẫn lan man dài dòng + Trình bày chi tiệt, cụ thể nội dung lẽ triển khai phần thân *VIẾT PHẦN KẾTBÀI - Họcsinh tìm hiểu phần kết sách giáo khoa Ngữ văn 12, tr 114-115, ngữ liệu + KB1: Không phù hợp không chốt vấn đề, phạm vi kết luận rộng so với đề tài, thiếu phương tiện liên kết + KB2: Phù hợp kết luận rõ ràng, khái quát vấn đề, có dấu liên kết rõ ràng - Họcsinh tìm hiểu hai kết ngữ điệu + KB1: KB có tính khái quát, khẳng định vấn đề, liên hệ mở rộng + KB2: Củng cố liên hệ mở rộng, có khái quát vấn đề rõ ràng - Vai trò kết bài: + Kết phần cuối viết, có tính chất hô ứng với phần kh'ông phải vế đối cứng nhắc + Nếu ta coi mở có tính chất câu hỏi, kết có tính chất câu trả lời, cách trả lời Phần kết không khẳng định vấn đề nghị luận mà có nghiệm vụ giúp người đọc thấy khả vấn đề giải với vấn đề khác, với thắc mắc tiếp tục giải đáp Điểu có ý nghĩa thực cần thiết người đọc không phần liên hệ nhạt nhẽo, cứng nhắc → Vì kết nhầm tổng kết thâu tóm lại vấn đề đặt mởpháttriển thân bài, đồng thời khơi ngợi nội dung cảm xúc nối tiếp cho người đọc từ vấn để nêu giải Việc thâu tóm lại nội dung vấn đề lặp lại trình bày phần thân mà phải dùng cách diễn đạt khái quát ngắn gọn Việc khơi gợi, tạo dư ba lời hết ý không hết, khiến người đọc trăn trở, day dứt tiếp nối nêu triển khai viết - Kết viết theo cách thức sau: + Thâu tóm nội dung trình bày toàn viết + Từ nội dung trình bày kêu gọi hành động + Từ nội dung trình bày gợi cho người đọc vấn đề + Từ nội dung trình bày mở rộng vấn đề liên quan Cần lưu ý: Lối viết sáng tạo tìm thấy khuôn mẫu, cách thức thể không giống khuôn mẫu Đích đến làm văn việc rèn luyện viết mởbài,kết - Hướng dẫn viết kếtcho số đề bài: Trở lại ba đề phần viết mở + KB1: “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi tác phẩm xuất sắc văn học chống Mỹ Miền Nam Mỗi tác phẩm có vẻ đẹp riêng, không khí riêng, cách nhìn riêng thực đấu tranh cách mạng nghệ thuật xây dựng nhân vật Vẻ đẹp người Việt Nam làm lên linh hồn dân tộc góp phần làm cho tác phấm sống với thời gian Văn học thời kì chống Mỹ cứu nước nhịp sống dân tộc lật giở lại, không khỏi tự hào năm tháng đất nước qua, vẻ đẹp muôn đời người đất Việt + KB2: Hai đoạn thơ đếu diễn tả nỗi nhớ sâu đậm địa danh cụ thể gắn với vùng đất chan chứa kỉ niệm Dù nỗi nhớ “chơi vơi” hay nỗi nhớ “người yêu” nhận thấy mức độ sâu nặng tình cảm nhớ thương hai nhà thơ Họ không nhớ nơi cụ thể mà nơi cất dấu kỉ niệm, ân tình kháng chiến, gian khổ trải qua tình cảm quân dân gắn bó Từ coi “Tây Tiến” Quang Dũng “Việt Bắc” Tố Hữu hai thi phẩm đặc sắc thơ ca cách mạng Thông qua cách thể nỗi nhớ riêng biệt nhà thơ, thấy cá tính sáng tạo đặc biệt họ điều tạo nên dấu ấn lâu bền lòng người đọc + KB3: Bằng ngòi bút tài hoa khắc họa nhân vật, Kim Lân thể lòng cảm thông với số phận quẫn người nông dân nạn đói thái độ ngợi ca trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ “Vợ nhặt” xứng đáng truyện ngắn đặc sắc viết đề tài người nông dân văn học đại Việt Nam - Hướng dẫn họcsinh cách triển khai cụ thể: + Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nhận diện đề rõ ràng, nhận diện kiểu gì? Nghị luận thơ, đoạn thơ, đoạn trích hay tác phẩm văn xuôi Nghị luận ý kiến văn học, hai ý kiến bàn văn học; nghị luận hai đoạn trích văn xuôi Muốn viêt tốt phần đọc kỹ phấn tiểu dẫn tác giả sách giáo khoa + Bước 2: Với kiểu cụ thể • Với kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xuôi họcsinh giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận (lưu ý phải đảm bảo ngắn gọn, đúng, trúng) trích dẫn nội dung vấn đề cần nghị luận • Với kiểu nghị luận hai đoạn thơ, hai đoạn trích: Họcsinh giới thiệu tác giả một, giới thiệu hai tác phẩm, tìm điểm chung hai đoạn (viết câu khái quát) trích dẫn vấn đề • Với kiểu nghị luận ý kiến, hai ý kiến: Ngoài phần giới thiệu tác giả, tác phẩm dứt khoát phải giới thiệu ý kiến, hai ý kiến vào phấn mở Ví dụ: Đề thi chọn họcsinh giỏi môn ngữ văn 12 năm 2016 tỉnh Nam Định 10 “Tôi sẵn sãng gặp gió, gặp bào, gặp em Nhưng hững hờ không chờ gặp” Nếu Thanh Thảo “hững hờ” có viết “Đàn ghi ta Lorca”? Anh/ chị làm sáng tỏ Có thể mở sau: Nhà thơ Tố Hữu cho “thơ điệu tâm hồn tìm đồng điệu” Thơ phải dựa đồng cảm tri âm Cũng thế, nhà thơ Thanh Thảo viết ““Tôi sẵn sãng gặp gió, gặp bào, gặp em - Nhưng hững hờ không chờ gặp” Chính hững hờ không chờ gặp giúp Thanh Thảo thể tình cảm, trân trọng trước nhân cách cao quý F.G Lorca thơ nhuốm màu tượng trưng siêu thực “Đàn ghi ta Lorca” + Bước 3: Phần kết Cách kết ngắn gọn phổ biến họcsinh thường làm: • Khái quát nội dung, nghệ thuật đoạn, nêu đề • Khằng định vị trí bài, đoạn nghiệp văn học tác giả • Khẳng định vị trí tác giả giai đoạn văn học (Lưu ý: Họcsinh hay nhầm phần kết với phấn đánh giá trên) Với đề nghị luận ý kiến, hai ý kiến • Khái quát nội dung phần thân • Một lần trích dẫn lại ý kiến, hai ý kiến C HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI I Hiệu kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền): II Hiệu mặt xã hội (Giá trị làm lợi không tính thành tiền) Kiến thức: Họcsinh có kiến thức, nắm vững kiến thức bản, không lúng túng với phần mởkếtbài, đặc biệt với họcsinh yếu Tôi áp dụng sáng kiến lớp 12A10 Trường THPT Mỹ Lộc, phần lớn họcsinh yếu tham gia xét tốt nghiệp em không “ngại” bắt đầu văn Dưới số mởhọcsinh 12A10 - Đề 1: Cảm nhận đoạn thơ sau: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm 11 Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” (Tây Tiến – Quang Dũng) Phần mởhọc sinh: Quang Dũng nhà thơ đa tài, ông làm thơ vẽ tranh soạn nhạc Nhưng người đọc biết đến Quang Dũng nhiều nhà thơ Thi phẩm đánh giá đứa đầu lòng tráng kiện hào hoa Tây Tiến (1947) Cả thơ nỗi nhớ thiên nhiên miền Tây Bắc binh đoàn Tây Tiến Nỗi nhớ cụ thể đoạn thơ sau “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” ( Bài làm em Nguyễn Lan Hương 12A10) - Đề 2: Về nhân vật Việt “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, có ý kiến cho “Việt cậu bé lớn, hồn nhiên, ngộc nghệch, vô tư”, ý kiến khác lại nhấn mạnh “Việt chiến sĩ dũng cảm, kiên cường” Ý kiến anh/ chị? Bài viết học sinh: Nguyễn Thi nhà văn người nông dân Nam Bộ, nhân vật sáng tác ông thường người nông dân dũng cảm, có lòng căm thù giặc sâu sắc Ông nhà văn có biệt tài sâu vào tâm lý nhân vật Điều thể nhân vật Việt tác phẩm “Những đứa gia đình” Về nhân vật có ý kiến cho “Việt cậu bé lớn, hồn nhiên, ngộc nghệch, vô tư” ý kiến khác lại nhấn mạnh “Việt chiến sĩ dũng cảm, kiên cường” (Bài làm Dương Quốc Nhật – 12A10) Kỹ năng: Họcsinhrèn kỹ nhận thức đề, kỹ sử dụng thao tác lập luận, kỹ đọc nắm bắt kiến thức phần tiểu dẫn, kỹ hệ thống vấn đề, kỹ vận dụng đơn vị kiến thức liên quan tác giả tác phẩm, tác phẩm văn học sử, lý luận văn học Thái độ: Họcsinh có thái độ học tập nghiêm túc, khoa học có khát vọng tìm tòi 12 Cam kết không chép, vi phạm quyền 13 ... văn học) Cho học sinh nhận diện yêu cầu phần văn - Hiểu rõ chức mở kết văn nghị luận có kĩ vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu mở bài, kết thông dụng - Tự sửa tránh lỗi mắc, thường mắc viết mở kết. .. theo hình thức tự luận khâu cuối định giá lực kết người dạy người học Vì vậy, hướng dẫn học sinh để em có kiến thức kĩ tạo lập văn Đặc biệt phần mở kết khâu quan trọng không lưu tâm Đây năm thứ... (theo khảo sát thực tế) Phần kết bài, làm để thâu tóm lại vấn đề, đồng thời tạo ấn tượng cho người đọc II Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Hướng dẫn họ sinh rèn kĩ mở kết văn nghị luận (Ở sáng kiến