Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên phải tâm huyết, say mê với nghề, nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp trong dạy – học lịch sử theo định hướng phát triển năn
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phạm Thị Vân; Hà Thị Tú
6 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Ninh Hải
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên phải tâm huyết, say mê với nghề, nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp trong dạy – học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Giáo viên có sự chuẩn bị chu đáo cho việc dạy học và biết ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học đầy đủ: bản
đồ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng
8 Th i gian áp d ng sáng ki n l n ời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Trong năm học 2014-2015 ụng sáng kiến lần đầu: Trong năm học 2014-2015 ến lần đầu: Trong năm học 2014-2015 ần đầu: Trong năm học 2014-2015 đần đầu: Trong năm học 2014-2015u: Trong n m h c 2014-2015ăm học 2014-2015 ọc 2014-2015
Trang 2Trong đợt tập huấn hè 2014, Bộ giáo dục đào tạo đã triển khai nội dung
mới là “ Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát
triển năng lực học sinh” ở môn lịch sử Qua thực tế giảng dạy ở trường THCS,
tôi thấy việc dạy- học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh chưa
mang lại hiệu quả cao Vì vậy tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến “ Định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX ” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Trong năm học 2014- 2015 tôi đã thực hiện việc dạy học theo định hướng
phát triển năng lực lịch sử cho học sinh ở các khối lớp được phân công, đặc biệt
chú trọng vào khối lớp 8 khi dạy Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ
XX Khi thực hiện sáng kiến này, tôi đã được nhà trường tạo mọi điều kiện tốt
nhất về cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại Bản thân lại hăngsay, nhiệt tình, tâm huyết với nghề và nắm vững các phương pháp dạy học lịch
sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh Bạn bè đồng nghiệp tích cực
dự giờ, tham gia đóng góp ý kiến đánh giá kết quả thực thi của sáng kiến Họcsinh nâng cao ý thức học tập bộ môn, chất lượng môn học nâng lên rõ rệt
Sáng kiến đã nêu rõ các năng lực chung và năng lực chuyên biệt cần hình
thành cho học sinh ở môn Lịch sử Đặc biệt sáng kiến đi sâu nghiên cứu biệnpháp để hình thành năng lực chuyên biệt cho học sinh khi dạy chương III lịch
sử lớp 8 Đó là các năng lực: tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử;năng lực thực hành bộ môn lịch sử; năng lực nhận xét, đánh giá rút ra bài họclịch sử từ những sự kiện, vấn đề, hiện tượng, nhân vật lịch sử; năng lực vậndụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt
ra Sáng kiến có những sáng tạo trong việc hình thành các năng lực cho họcsinh: giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt độnghọc tập và có sự kết hợp đa dạng các phương pháp, hình thức dạy học lịch sử.Đây là một nội dung mới trong dạy học hiện nay nhằm phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tậpcho các em và nâng cao chất lượng môn học lịch sử hiện nay
Trang 3Sáng kiến đã mang lại ý nghĩa thiết thực trong dạy học chương III: Châu
Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX( Lịch sử lớp 8) Điều này được thể hiện rất rõ
qua việc so sánh, đối chiếu trước và sau khi áp dụng sáng kiến Tâm lí học sinh đãthay đổi, các em không còn sợ học, ngại học lịch sử như trước mà đã tích cực, chủđộng, sáng tạo trong học tập bộ môn Đồng thời hình thành được những nănglực cần thiết cho học sinh Các em không chỉ biết, hiểu mà còn có khả năng vậndụng kiến thức lịch sử đã học vào thực tiễn Đặc biệt khi dạy bài 11, 12 ở chươngIII lịch sử lớp 8, tôi cho học sinh liên hệ đến vấn đề biển đảo hiện nay đã phát huyđược tư duy, sáng tạo của các em trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn.Ngoài ra, chất lượng môn học cũng được nâng lên Điều này được thể hiện rõ quakết quả khảo sát chất lượng học sinh sau khi áp dụng sáng kiến với kết quả khảosát trước khi áp dụng sáng kiến trong tực tiễn Tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi tănglên và tỉ lệ học sinh đạt loại trung bình, loại yếu giảm đi đáng kể
Với phần lí luận về các năng lực chuyên biệt cần hình thành cho học sinhtrong môn Lịch sử và biện pháp hình thành năng lực đó của sáng kiến sẽ giúpgiáo viên có thể vận dụng linh hoạt vào dạy học lịch sử hiện nay ở cấp Trunghọc cơ sở Không chỉ vậy, sáng kiến còn khẳng định được giá trị to lớn hơnvượt giới hạn của bộ môn bởi nó rất thiết thực hiệu quả, có thể vận dụng trongnhiều môn khoa học xã hội khác như: Văn, Địa, Giáo dục công dân
Để sáng kiến được nhân rộng hơn, các cấp quản lí giáo dục cần tổ chức
có hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên đề theo mô hình liên trường, cấp huyện
để giáo viên có điều kiện kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm về đổi mớiphương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh; t ăngcường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng phòng học bộ môn lịch sử, mua sắm trangthiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu, máy vi tính để giáo viên dễ dàng tổchức các hoạt động dạy học một cách hiệu quả nhất
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trang 4Trong hè năm 2014, Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các Sở giáo dục,
Phòng giáo dục đào tạo tổ chức tập huấn nội dung “ Dạy học và kiểm tra đánh
giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh” ở các môn
học nói chung và môn Lịch sử nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học.Qua thực tế giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS, tôi thấy việc dạy họcLịch sử vẫn còn nhiều hạn chế Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học Lịch
sử ở trường THCS chưa mang lại hiệu quả cao Dạy học vẫn nặng về truyền thụkiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tìnhhuống thực tiễn cho học sinh chưa thực sự được quan tâm Số giáo viên thườngxuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũngnhư sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sángtạo của học sinh chưa nhiều Đa số học sinh sợ học và ngại học môn Lịch sử
Xuất phát từ hoàn cảnh trên, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến “ Định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX ” nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
và nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử
2 Cơ sở lí luận của vấn đề
Những quan điểm và đường lối chỉ đạo của Nhà nước về đổi mới giáo dụcđã được thể hiện trong nhiều văn bản, đặc biệt trong các văn bản dưới đây: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711 ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ : " Tiếp tục đổi
mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học ».
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định " Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ
bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học ».
Những quan điểm nêu trên đã tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lí thuận lợicho việc đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo địnhhướng năng lực của người học Dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng
Trang 5lực của học sinh được thể hiện ở chỗ, học sinh được hình thành và phát triển cácnăng lực chung và năng lực chuyên biệt của bộ môn Lịch sử
3 Thực trạng của việc dạy- học lịch sử hiện nay
Cho đến nay, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nói chung vàđổi mới phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng đã được tiến hành ở bậc THCSxong còn chậm, chưa mang lại hiệu quả cao, chưa chú ý hình thành các nănglực cần thiết cho học sinh
Qua điều tra thực tế, tôi thấy số giáo viên thường xuyên chủ động, sángtạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy- học cũng như sử dụng cácphương pháp dạy- học phát huy năng lực học sinh chưa nhiều Dạy học vẫnnặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ nănggiải quyết các tình huống thực tiễn chưa thực sự được quan tâm Trong dạy họclịch sử hiện nay, nhiều giáo viên còn gặp khó khăn, chưa tìm được cho mìnhnhững biện pháp thích hợp để hình thành và phát triển năng lực học sinh
Về phía học sinh, đa số các em không thích học và sợ học lịch sử Nhiều
em còn “mơ hồ” về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới Những sự kiện quantrọng trong lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, nhiều học sinh không biết vàkhông hiểu Các em còn thiếu các kỹ năng cơ bản của bộ môn và năng lực vậndụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt
ra là rất yếu Chất lượng môn học lịch sử còn thấp Điều này được thể hiện rấtrõ khi tôi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 8 qua bài kiểm tra 15 phútvào đầu năm học trước khi áp dụng sáng kiến Kết quả khảo sát như sau:
Là một giáo viên dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS, trực tiếp tham giagiảng dạy chương trình Lịch sử lớp 8, tôi luôn suy nghĩ và tự xác định chomình làm thế nào để sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học phát huyđược năng lực của học sinh trong môn lịch sử nói chung và chương III lịch sửlớp 8 nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng môn học Vì vậy, tôi
Trang 6mạnh dạn trình bày sáng kiến “ Định hướng phát triển năng lực lịch sử cho học sinh lớp 8 khi dạy chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX ”.
4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện
4.1 Khái niệm năng lực và dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
4.1.1 Khái niệm năng lực
Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái
độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tìnhhuống đa dạng của việc học tập và cuộc sống
Năng lực gồm có năng lực chung và năng lực chuyên biệt Các năng lựcchung cùng với năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng chung cho công việcgiáo dục và dạy học
4.1.2 Năng lực chung
Là những năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc
bình thường trong xã hội
Năng lực chung được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quanđến nhiều môn học Có 9 năng lực chung như sau:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo( Năng lực tư duy)
- Năng lực quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác, hội nhập
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
4.1.3 Năng lực chuyên biệt
Năng lực chuyên biệt là những năng lực được hình thành và phát triển trên
cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt
Trang 7Năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử được hình thành trên cơ sở nhữngnăng lực chung, kết hợp với đặc thù môn Lịch sử và chương trình giáo dục phổthông.
Năng lực chuyên biệt cần hình thành và phát triển cho học sinh trong mônLịch sử ở cấp THCS là:
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử
- Năng lực thực hành bộ môn
- Năng lực xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng tác động giữa các
sự kiện lịch sử với nhau
- Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa
- Năng lực nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiệntượng, vấn đề, nhân vật lịch sử
- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết nhữngvấn đề thực tiễn đặt ra
4.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực còn gọi là dạy học định
hướng kết quả đầu ra là xu hướng giáo dục quốc tế hiện nay Dạy học theo
định hướng phát triển năng lực nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách làchủ thể có nghĩa là:
Về phương pháp: Giáo viên chủ yếu là người tổ chức hỗ trợ HS tự lực vàtích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giaotiếp Chú trọng sử dụng các quan điểm phương pháp dạy học tích cực, cácphương pháp dạy học thực nghiệm thực hành…
Hình thức dạy học: Tổ chức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội,ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học
Kết quả HS với vai trò chủ thể đạt được là các chuẩn kiến thức, kĩ năngcủa chương trình đã được Bộ giáo dục quy định, trong đó chú trọng đến khảnăng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn và kết quả này
có tính đến sự tiến bộ, thái độ trong quá trình học tập Nói một cách khác kết
Trang 8quả học tập của học sinh đạt được là “bốn H”: Học để biết- Học để làm- Học đểcùng chung sống và học để tự khẳng định.
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực không chỉ chú ý về hoạt độngtrí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tìnhhuống của cuộc sống, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn
và nâng cao hứng thú cho người học
4.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành khi dạy Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX.
4.2.1 Kiến thức:
*HS biết:
- Nêu được sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ
- Kể tên được các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh
- Trình bày được sự xâm lược của các nước đế quốc đối với Trung Quốc
- Nêu được diễn biến của cách mạng Tân Hợi (1911)
- Trình bày được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
- Trình bày được nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bảncuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
*HS hiểu:
- Giải thích vì sao nhân dân Ấn Độ nổi dậy chống lại thực dân Anh
- Giải thích được vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc
- Liên hệ với vấn đề biển Đông hiện nay; Trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay,Việt Nam học tập được gì từ kinh nghiệm của Nhật Bản
4.2.2 Kỹ năng:
Trang 9- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK.
- Xác định vị trí nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, cỏc nước Đụng Nam Á trên bản đồ
- Kỹ năng lập bảng niờn biểu
- Kĩ năng phõn tích, nhận xét cỏc sự kiện, đỏnh giỏ nhõn vật lịch sử
4.2.3.Thỏi đụ̣:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù với sự thống trị dã man của chủnghĩa thực dõn đối với cỏc nước thuộc địa
- Khõm phục tinh thần đấu tranh của nhõn dõn Ấn Độ, cỏc nước Đụng Nam
Á trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hữu nghị với cỏc nước trong khu vực ĐụngNam Á
- Nhận thức rõ vai trò của cải cỏch tiến bộ đối với sự phỏt triển xã hội
4.2.4 Bảng mụ tả:
- Trong dạy học lịch sử để giỏo viờn xỏc định đỳng mục tiờu bài học và kiểm
tra đỏnh giỏ theo cỏc cấp độ tư duy thỡ cần chỳ ý tới cỏc từ khúa tương ứng vớicỏc cấp độ tư duy như sau:
+ Nhận biết: Với cỏc động từ: nờu, liệt kờ, trỡnh bày, kể tờn, nhận biết + Thụng hiểu: Với cỏc động từ: hiểu được, giải thích, phõn biệt, tại sao, vỡsao, hãy lí giải, khỏi quỏt
+ Vận dụng thấp: Với cỏc động từ: xỏc định, khỏm phỏ, dự đoỏn, vẽ sơ đồ, lậpniờn biểu, phõn biệt, chứng minh
+ Vận dụng cao: Với cỏc động từ: bỡnh luận, nhận xét, đỏnh giỏ, rỳt ra bàihọc lịch sử, liờn hệ thực tiờ̃n
Việc xỏc định chuẩn kiến thức, kĩ năng rất quan trọng, giỳp giỏo viờn cúđịnh hướng trong quỏ trỡnh dạy học để đạt được mục tiờu bài học cũng nhưhỡnh thành được cỏc năng lực cho học sinh Tuy nhiờn tùy theo đối tượng học
sinh mà giỏo viờn cú sự nõng chuẩn sao cho phù hợp
Khi dạy chương III: Chõu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX ( Lịch sử 8), tụi
đã xõy dựng bảng mụ tả như sau:
Trang 10Vận dụng thấp
(Mô tả mức độcần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả mức độcần đạt)
Ấn Độ nổi dậychống lại thựcdân Anh
- Nhận xétđược chínhsách cai trị củathực dân Anh
và hậu quả của
nó đối với ẤnĐộ
- Lập được niênbiểu về phongtrào chống thựcdân Anh củanhân dân Ấn
Độ từ giữa thếkỉ XIX đến đầuthế kỉ XX
- Lập được niênbiểu các cuộcđấu tranh củanhân dân TrungQuốc từ cuốithế kỉ XIX đếnnăm 1911
- Nhận xétđược điểm tíchcực và hạn chếcủa Cách mạng
(1911)
Trang 11Vận dụng thấp
(Mô tả mức độcần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả mức độcần đạt)
Á trở thành đốitượng xâm lượccủa các nước tưbản phươngTây
- Giải thíchđược vì saophong trào đấu
phóng dân tộccủa các nướcĐông Nam Áđều thất bại
- Lập được niênbiểu về cáccuộc đấu tranhgiải phóng dântộc của nhândân Đông Nam
Á cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ
XX
- Nhận xétđược đặc điểmchung củaphong trào giảiphóng dân tộc
ở Đông NamÁ
- Liên hệ đượcvới bối cảnhhiện nay, khiTrung Quốcđang có âmmưu và hànhđộng xâmchiếm BiểnĐông
được nội dung
và ý nghĩa của
cuộc Duy tân
- Chứng minhđược vào cuốithế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX Nhật
Bản chuyển sanggiai đoạn đếquốc chủ nghĩa
- Suy nghĩ vềchính sách cảicách của Thiênhoàng MinhTrị
- Đánh giáđược công laocủa Thiênhoàng MinhTrị
- Liên hệ với
Trang 12Vận dụng thấp
(Mô tả mức độcần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả mức độcần đạt)công cuộc xâydựng và bảo vệTổ quốc hiệnnay của nướcta
* Định hướng năng lực cần hình thành cho học sinh:
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, tư
duy
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử: Trình bày được sự xâm lược vàchính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ; Kể tên được các cuộc đấu tranh củanhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh; Trình bày được sự xâm lược của cácnước đế quốc đối với Trung Quốc; Nêu được diễn biến của cách mạng Tân Hợi(1911); Trình bày được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.Trình bày được nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bảncuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
+ Năng lực thực hành bộ môn lịch sử: Xác định được vị trí của TrungQuốc, Ấn Độ, Nhật Bản và các nước Đông Nam Á trên bản đồ châu Á; Lậpđược niên biểu về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ, TrungQuốc và các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX;
+ Năng lực nhận xét, đánh giá về vấn đề, nhân vật lịch sử: Nhận xét cácphong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông NamÁ; đánh giá được công lao của Thiên hoàng Minh Trị
+ Năng lực vận dụng, liên hệ thực tiễn: liên hệ với vấn đề Biển Đông hiệnnay: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Việt Nam học tậpđược gì từ kinh nghiệm của Nhật Bản
4.3 Biện pháp hình thành và phát triển một số năng lực cho học sinh khi dạy chương III- Lịch sử 8.
Trang 13Có rất nhiều năng lực chung và năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử, ở
sáng kiến này tôi chỉ đi sâu tìm hiểu một số năng lực chuyên biệt cần được hìnhthành và phát triển cho học sinh khi dạy học chương III - Lịch sử lớp 8
Để biết được các biện pháp hình thành năng lực, trước hết mỗi giáo viên
cần hiểu được mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ Mộtnăng lực là tổ hợp đo lường được các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà ngườihọc vận dụng để thực hiện một nhiệm vụ trong bối cảnh thực tế Kiến thức là
cơ sở để hình thành năng lực, là nguồn lực để người học tìm được các giải pháptối ưu để thực hiện nhiệm vụ đặt ra Việc hình thành và rèn luyện năng lựcđược diễn ra theo hình xoáy trôn ốc, trong đó các năng lực có trước được sửdụng để kiến tạo kiến thức mới, kiến thức mới lại đặt cơ sở để hình thànhnhững năng lực mới
Kỹ năng là những thao tác, những cách thức thực hành, vận dụng kiếnthức, kinh nghiệm đã có để thực hiện một hoạt động nào đó Kiến thức, kỹ năng
là cơ sở cần thiết để hình thành năng lực trong một hoạt động, lĩnh vực nào đó.Tuy nhiên nếu chỉ có kiến thức, kỹ năng thì chưa chắc đã được coi là có nănglực, mà còn cần đến việc sử dụng hiệu quả các nguồn kiến thức, kỹ năng cùngvới thái độ, giá trị, trách nhiệm bản thân để thực hiện thành công các nhiệm vụ
4.3.1 Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử
Là khả năng của học sinh tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch
sử có ảnh hưởng đến lịch sử thế giới và dân tộc
Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử của học sinh được thểhiện dưới hình thức ngôn ngữ nói và viết Trong dạy- học lịch sử hiện nay,nhiều giáo viên còn coi nhẹ việc hình thành năng lực này cho học sinh Để hìnhthành được năng lực này cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh:
Thứ nhất, học sinh phải nắm vững các sự kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch
Trang 14Nhiều học sinh rất lúng túng trong việc trình bày các sự kiện, hiện tượng lịch
sử Do đó giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho các em, động viên các em tự tin,bình tĩnh trình bày vấn đề một cách rõ ràng, mạch lạc
Ví dụ:
Ở bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX , khi tìm hiểu phần II:
Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, giáo viên đặt câu hỏi:
? Trình bày quá trình xâm lược và bành trướng của Nhật Bản cuối thế kỉ đầu thế kỉ XX?
Để hình thành năng lực tái hiện lịch sử cho học sinh, giáo viên chiếu lược
đồ H.49 và hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp với phần kênh chữ ởsách giáo khoa trang 69 để tìm hiểu về quá trình xâm lược của Nhật Bản
Hình 49 Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Giáo viên có câu hỏi gợi ý cho học sinh:
Kể tên các vùng đất mà Nhật chiếm được qua các năm? Việc đó nói lên điều gì? Đối tượng xâm lược chính của Nhật Bản là nước nào? Tại sao?
Học sinh có thời gian 2 phút để chuẩn bị Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinhlên bảng trình bày chỉ trên lược đồ để thấy được quá trình bành trướng của giớicầm quyền Nhật Bản
Sau khi học sinh trình bày xong, HS khác nhận xét sau đó giáo viên sẽ nhậnxét và có thể cho điểm miệng đối với học sinh trình bày tốt Với những học
Trang 15sinh trình bày chưa tốt, giáo viên động viên rút kinh nghiệm cho các em vềcách dùng từ, cách chỉ trên lược đồ Với cách làm như vậy, giáo viên sẽ hìnhthành năng lực tái hiện lịch sử cho học sinh, giúp các em tự tin để trình bày tốtvấn đề lịch sử.
4.3.2 Năng lực thực hành bộ môn lịch sử
Năng lực này được thể hiện ở chỗ học sinh biết quan sát, đọc, khai thác nộidung lịch sử thông qua bản đồ, lược đồ, tranh ảnh Các em còn biết lập niênbiểu các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, các chiến dịch, các phong bảngtrào đấu tranh giải phóng dân tộc, thành tựu về kinh tế, văn hóa
Qua dự giờ, tôi thấy nhiều giáo viên chưa chú ý đến năng lực thực hành
bộ môn cho học sinh Do đó, kỹ năng chỉ bản đồ, lược đồ và trình bày diễn biếntrên lược đồ của học sinh rất yếu Một số giáo viên chưa chú ý đến việc khaithác kiến thức lịch sử từ lược đồ, tranh ảnh mà chỉ dùng để minh họa cho bàigiảng Trong khi đó, bản đồ, lược đồ và tranh ảnh là một kênh thông tin cầnthiết, trực quan để cung cấp kiến thức cho học sinh giúp các em dễ nhận biết vànhớ lâu kiến thức lịch sử
* Hình thành cho học sinh năng lực quan sát, đọc và trình bày diễn biến trên bản đồ, lược đồ và biết khai thác nội dung cần thiết thông qua bản đồ, lược đồ, giáo viên cần chú ý:
- Thứ nhất, giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết tên của bản đồ, lược đồ
- Thứ hai, hướng dẫn học sinh đọc bản chú giải để hiểu rõ nội dung các kíhiệu thể hiện trên bản đồ, lược đồ
- Thứ ba, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác nội dung các sự kiện lịch
sử, kiến thức lịch sử được diễn đạt bằng ngôn ngữ bản đồ, từ đó rút ra nhữngkết luận cần thiết
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đứng ở bên phải bản đồ, lược đồ, tay phảidùng que chỉ các địa điểm cho thật chính xác Đối với việc trình bày diễn biếnmột trận đánh trên bản đồ hay lược đồ, giáo viên còn hướng dẫn học sinh kết hợp với phần kênh chữ trong sách giáo khoa để tường thuật được đầy đủ hơn
Trang 16Ví dụ 1: Khi dạy bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX cho học
sinh tìm hiểu nội dung phần I Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ, tôi đãtiến hành như sau:
Để tìm hiểu “ Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc”,tôi sử dụng bản đồ châu Á, hướng dẫn HS quan sát và yêu cầu học sinh lên xácđịnh vị trí, giới hạn của Trung Quốc trên bản đồ
Bản đồ các nước châu Á.
Từ việc quan sát và xác định vị trí của Trung Quốc trên bản đồ, học sinh sẽthấy được Trung Quốc là một nước có diện tích rộng lớn, đông dân, giàu tàinguyên Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân để các nước đế quốctranh nhau xâm chiếm Trung Quốc Tiếp theo, tôi hướng dẫn học sinh quan sát
Lược đồ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Trang 17
Hình 42 Các nước đế quốc xâu xé “ cái bánh ngọt” Trung Quốc
Trang 18Giáo viên giới thiệu vài nét về nội dung thể hiện qua bức tranh như cáibánh, dòng chữ, chân dung các nhân vật xung quanh rồi có những câu hỏi gợi
mở Qua đó học sinh hiểu được Trung Quốc được ví như một chiếc bánh ngọt
để các nước đế quốc mỗi tên chiếm một phần Kể từ trái qua phải là Hoàng đếĐức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ và Thủ tướngAnh
Với việc làm này, giáo viên đã hình thành và phát triển cho học sinh kỹnăng chỉ lược đồ và biết khai thác nội dung lịch sử thông qua lược đồ, tranhảnh
Ví dụ 2: Dạy bài 11 Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Giáo viên cũng cho học sinh quan sát bản đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉXIX rồi chú thích cho học sinh biết các kí hiệu trên lược đồ Sau đó giáo viênhướng dẫn học sinh kết hợp phần kênh chữ trong sách giáo khoa với việc quan
sát lựơc đồ trả lời câu hỏi: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng
xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
Bản đồ khu vực Đông Nam Á
Trang 19Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày trên bản đồ Học sinh sẽ thấy đượckhu vực Đông Nam Á rộng lớn đông dân, gồm 10 nước trên lục địa và hải đảo( HS chỉ tên từng nước trên lược đồ) Đông Nam Á có vị trí chiến lược quantrọng: nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương vớiThái Bình Dương Ngoài ra giáo viên hướng dẫn HS kết hợp với phần kênh chữtrong sách giáo khoa (trang 63) HS cũng thấy được đây là khu vực giàu tàinguyên: lúa gạo, hương liệu, động vật, khoáng sản Các dân tộc có nền văn hóarực rỡ, chế độ phong kiến suy yếu.Vì vậy khu vực Đông Nam Á sớm trở thànhđối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
* Hình thành năng lực lập bảng niên biểu cho học sinh:
Bảng niên biểu là hệ thống hóa các sự kiện quan trọng theo thứ tự thời gian,đồng thời nêu mối liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nước hay nhiềunước trong một thời kì
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lập bảng niên biểu như sau: Đối vớibảng niên biểu tổng hợp: liệt kê những những thành tựu trên các lĩnh vực trongmột thời gian hay nhiều thời gian, giáo viên hướng dẫn học sinh lập theo mẫusau:
Thời gian Thành tựu về các lĩnh vực
Đối với việc lập bảng niên biểu chuyên đề đi sâu tìm hiểu một vấn đề quantrọng của một thời kì lịch sử nhất định( cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cácchiến dịch ), giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ ghi những sự kiện cơ bản Thời gian Những sự kiện quan trọng
Hoặc khi tìm hiểu về các phong trào giải phóng dân tộc của một nước trongnhững thời điểm khác nhau, giáo viên có thể hướng dẫn HS l p theo m u sau:ập theo mẫu sau: ẫu sau:
Khi lập bảng niên biểu, giáo viên cần hướng dẫn học sinh liệt kê những
sự kiện hoặc những thành tựu nổi bật Đồng thời kẻ bảng khoa học, ghi ngắngọn tránh trình bày dài dòng