9. BĐTD9 Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản 10.BĐTD10Tổng kết chương
ĨĨI PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập YỚi SGK. Thuyết trình giảng giải.
IV. TIÉN TRÌNH TÒ CHỨC BẢI HOC 1. Ồn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học,... 2. Kiềm tra bài cũ (Không)
3. Đật vấn đề (2 phút)
Theo đánh giá của tổ chức Nông lương - Liên hiệp quốc (FAO), hàng năm tổn thất về ngũ cốc trên thế giới khoảng 10%, tức là có 13 triệu tấn lương thực bị mất và 100 triệu tấn không còn dùng được do côn trùng phá hoại. Lương thực thực phẩm do chuột phá hoại trong kho tàng trên thế giới có thể đủ nuôi sống 150 triệu người.
Vậy để hạn chế được tác hại đó cần phải quan tâm tới công tác bảo quản và chế biến. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
4. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tìm hiểu chủ đề
❖
- GV yêu càu HS tìm chủ đề của bài -
Trung tâm của BĐTD có thể là từ khoá hoặc hình ảnh thể hiện trọng tâm và xoay quanh vấn đề trọng tâm. - HS bằng sự chuẩn bị bài ở nhà xác định Tìm chủ đề bài (3 phút) - ❖ Từ khoá (BĐTD)
được chủ đê của bài.
- GV nhận xét: Có nhiều cách thể hiện trọng tâm của bài như: Sử dụng hình ảnh
4 2
sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, hoặc sử dụng từ trọng tâm như: nông, lâm, thuỷ sản ; mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản (GV để cho HS tự do lựa chọn theo sở thích) - GV: Em hãy nêu những ý lớn (nhánh cấp 1) xoay quanh vấn đề trung tâm? - HS bằng kiến thức đã chuẩn bị trả lời câu hỏi và vẽ vào BĐTD.
+ Đặc điểm của NLTS
+ Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến NLTS trong quá trình bảo quản + Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản -GV: nhận xét bổ sung
■4
ÿs&Siï* ‘ V
từng phân học trong các ý lớn đó.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cử đại diện. Sau đó, cả 4 nhóm sẽ thực hiện việc vẽ tiếp BĐTD (vẽ nhánh cấp 2, cấp 3,...) bằng cách trả lời câu hỏi sau cho từng phần:
♦> Tìm hiểu đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản.
Chuyển ý: Để đảm bảo chất lượng của NLTS người làm công tác bảo quản và chế biến phải biết được đặc điểm NLTS. Và chúng ta tìm hiểu về đặc điểm của nó.
- GV: Chiếu câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5 phút: ? Nêu các đặc điểm chính của NLTS? (nhánh cấp 2)
? Nông sản và thuỷ sản cung cấp đầy đủ những nhóm dinh dưỡng nào cho cơ thể? (nhánh cấp 3)
? Nông sản thuỷ sản để lâu bị héo, tại sao? ? khi nông sản, thuỷ sản có nhiều chất dinh dưỡng, có nhiều nước thì nó sẽ tạo môi trường như thế nào cho vi sinh vật phát triển? ? Lâm sản có đặc điểm gì? - HS: Nghiên cứu SGK mục II/T199 kết hợp với kiến thức thực tế và thảo luận
I. Đạc điềm của nông,
lâm, t h u ỷ s ả n ( 1 0
p h ú t )
- Chứa các chất dinh dưỡng càn thiết như: đạm, chất béo, chất xơ,
đường, vitamin,
khoáng,...
- Đa số nông, thuỷ sản chứa nhiều nước.
- Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng. - Lâm sản: chứa nhiều
chất sơ, là nguồn nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp.
nhóm vẽ vào BĐTD, trả lời câu hỏi trên. - GV yêu cầu đại diện nhóm 1 lên
trình bày sản phẩm. Các nhóm khác các quan sát, nhận xét, bổ sung hoặc chỉnh sửa cho hoàn thiện.
- GV chốt kiến thức.
❖ Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng
đến NLTS trong quá trình chế biến và bảo quản.
Chuyển ý: Đó là những đặc điểm của NLTS cần được chú ý trong công tác bảo quản và chế biến. Ngoài ra, chúng ta cần phải biết những điều kiện của môi trường ảnh hưởng như thế nào đến NLTS trong quá trình bảo quản, chế biến.
GV: Chiếu câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5 phút.
? Nêu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến NLTS trong quá trình bảo quản và chế biến? (nhánh cấp 2)
? Nêu các sinh vật gây hại và ảnh hưởng của nó đến NLTS? (nhánh cấp 3)
? Độ ẩm và nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến NLTS trong quá trình bảo quản? (nhánh cấp 3)
- HS: Nghiên cứu SGK mục III/T120 kết hợp kiến thức thực tế thảo luận nhóm rồi
II. Ảnh hưửng của điều
kiện mỏi trường đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo q u ả n , c h ế b i ế n ( 1 0 p h ú t )
Các loại sinh vật gây hại: + Thấp thoát về số lượng
+ Giảm chất lượng: giá trị dinh
dưỡng giảm: do pr chất
béoV.T.M bị biến tính—» giảm giá trị thương phẩm. + Giảm giá trị sử dụng: sản phẩm có mùi vị, màu sắc... không đặc trưng. + Sản phẩm bị nhiễm bẩn, nhiễm độc... - Độ ẩm không khí: là yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng của nông, lâm, thuỷ sản trong bảo quản.
- Nhiệt độ môi trường: ảnh hưởng mạnh đến chất lượng NLTS trong bảo quản.
vẽ vào BĐTD.
- GV yêu càu đại diện nhóm 2 lên trình bày sản phẩm. Các nhóm khác các quan sát, nhận xét, bổ sung hoặc chỉnh sửa cho hoàn thiện.
- GV chốt kiến thức
>> Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến NLTS.
Chuyển ý: Từ đặc điểm của NLTS và các yếu tố ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến NLTS chúng ta sẽ tìm hiểu mục đích của công tác bảo quản, chế biến NLTS.
- GV: Chiếu câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5 phút: ? Em hãy cho biết sau khi gạt hái xong, người nông dân thường có những hoạt động bảo quản thóc lúa như thế nào? Làm như vậy có tác dụng gì?
? Đối với thuỷ, hải sản : tôm, cua, cá... ngư dân thường bảo quản như thế nào? Vậy mục đích và ý nghĩa của hoạt động đó là gì?
? Hãy kể các hoạt động chế biến nông, lâm, thuỷ sản mà em biết?
Mục đích, ý nghĩa của hoạt động chế biến đó?
+ Nhiệt độ tăng lên thì hoạt đôngj của vi sinh vật tăng,...
chất lượng giảm mạnh + Từ 20-40 độ: vi sinh vật phát triển tốt nhất -> phá hoại nông sản,...
III.Mục đích, V nghĩa của
công tác bảo quản, chế
biến n ô n g , l â m ,
t h u ỷ s ả n ( 1 5 p h ú t )
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản NLTS - Duy trì đặc tính ban đàu
nông, lâm, thuỷ sản. - Hạn chế tổn thất về số
lượng và chất lượng. 2. Mục đích ý nghĩa của
công tác bảo quản, chế biến NLTS
- Duy trì, nâng cao chất lượng - T ạ o điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản
- Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao.
- GV yêu câu đại diện nhóm 3 lên trình bày sản phẩm. Các nhóm khác các quan sát, nhận xét, bổ sung hoặc chỉnh sửa cho hoàn thiện.
- GV chốt kiến thức.
? Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung với nhau?
HS: Trả lời và vẽ hoàn thiện mối quan hệ trong BĐTD.
GV: nhận xét và bổ sung.
Tìm hiểu ứng dụng trong đòi sống.
❖ ❖ ứne dụng (2
- GV đưa ra câu hỏi: - Trong gia đình.
? Với những kiến thức trên BĐTD theo - Tuyên truyền cho mọi người
em muốn bảo quản tốt NLTS cần phải về mục đích, ý nghĩa của công
làm gì? tác bảo quản, chế biến NLTS.
- HS: thảo luận nhóm trả lời - Đe xuất các biện pháp mà em
- GV yêu cầu đại diện nhóm 4 lên trình biết.
bày sản phẩm. Các nhóm khác các quan sát, nhận xét, bổ sung hoặc chỉnh sửa cho hoàn thiện.
- GV chốt kiến thức.
5. Củng cố (2 phút)
- GV chiếu BĐTD đã chuẩn bị yêu càu học sinh khái quát lại nội dung đã học.
6. Dăn dò
Trả lời câu hỏi SGK Vẽ lại BĐTD trên lớp Đọc trước bài 41 B ài 41: BẢO QUẢN HẠT, củ LÀM GIỐNG I . M U C T Ĩ Ẻ U
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Nêu được tiêu chuẩn của hạt củ làm giống.
Trình bày được các phương pháp bảo quản hạt, củ làm giống.
Lấy được các YÍ dụ về các loại hạt, củ thường được sử dụng làm giống.
Trình bày được quy trình bảo quản hạt, củ giống.
2. Kĩ năng
- Phân tích và khái quát hóa nội dung. - Làm việc nhỏm.
3. Thái đô
- Có ý thức bảo quản hạt, củ làm giống cho sản xuất.
- Tích cực vận dụng các kiến thức về bảo quản hạt, củ giống vào thực tế sản xuất.