Skkn xây dựng bản đồ tư duy trong dạy học địa lý trung học phổ thông áp dụng trong bài 26 cơ cấu ngành công nghiệp SGK lớp 12 chương trình chuẩn

15 422 2
Skkn xây dựng bản đồ tư duy trong dạy học địa lý trung học phổ thông áp dụng trong bài 26  cơ cấu ngành công nghiệp SGK lớp 12 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI ******* @ ******* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ÁP DỤNG TRONG BÀI 26 - CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP - SGK LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Người viết sáng kiến: Trịnh Thị Bạch Yến Tổ môn: Sử - Địa - GDCD Trường: THPT chuyên tỉnh Lào Cai Lào Cai, tháng 04 năm 2013 Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Một số vấn đề đồ tư Sử dụng đồ tư dạy học Địa lý Thiết kế đồ tư Bài 26 - lớp 12 - chương trình chuẩn: Cơ cấu ngành công nghiệp Kết áp dụng 10 KẾT LUẬN 11 Tài liệu khảo 12 tham Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Địa lí môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái Đất hoạt động sinh hoạt sản xuất người quốc gia, khu vực quốc tế, từ làm sở cho hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Để đạt mục tiêu cần thiết phải có đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học cách phù hợp tương xứng Cùng với việc đổi mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm vấn đề cấp thiết Theo đó, giáo viên người cố vấn, định hướng giúp cho người học chủ động, tự giác, tích cực, sáng tạo tìm tri thức, lĩnh hội tri thức Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, nhớ kiến thức cách máy móc, chưa có liên hệ kiến thức với nhau, chưa phát triển tư logic tư hệ thống Mặt khác, trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai, Địa lý môn học mà phần lớn học sinh không thi Đại học, em không giành nhiều thời gian cho học tập môn Xuất phát từ thực tế nên trình giảng dạy cố gắng tìm tòi phương pháp để việc giảng dạy học tập đạt hiệu quả, học sinh hứng thú học tập nhớ kiến thức trọng tâm lớp, không nhiều thời gian học tập nhà Để giải vấn đề trên, với việc sử dụng sơ đồ tư giảng dạy hướng đúng, góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh Mục đích nhiệm vụ đề tài Căn vào tình hình thực tế, xác định mục đích nhiệm vụ đề tài: * Mục đích: - Hiểu đồ tư vai trò đổi phương pháp dạy học - Vận dụng đồ tư vào hoạt động dạy học giáo viên học sinh - Lập đồ tư học cụ thể Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai * Nhiệm vụ: Tìm hiểu số vấn đề chung đồ tư duy, thiết kế sử dụng BĐTD vào học cụ thể: Bài 26 - Cơ cấu ngành công nghiệp - SGK lớp 12 - chương trình chuẩn: Phạm vi nghiên cứu Thực nghiệm hướng dẫn sử dụng đồ tư số nội dung số chương trình Địa lý THPT Cụ thể: Bài 26 lớp 12 - chương trình chuẩn: Cơ cấu ngành công nghiệp Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm ba phần: Mở đầu Nội dung Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai NỘI DUNG Một số vấn đề đồ tư Theo Wikipedia, đồ tư (hay giản đồ ý) phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Khác với máy tính, khả ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo trình tự định chẳng hạn trình tự biến cố xuất câu truyện) não có khả liên lạc, liên hệ kiện với Phương pháp khai thác hai khả não Như vậy, đồ tư (BĐTD) hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa lực sáng tạo người Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì * So với cách thức ghi chép truyền thống phương pháp sử dụng đồ tư có điểm vượt trội sau: - Ý trung tâm xác định rõ ràng - Quan hệ hỗ tương ý tường tận Ý quan trọng nằm vị trí gần với ý - Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác - Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh - Thêm thông tin (ý) dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào giản đồ - Mỗi giản đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ - Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai - Có thể tận dụng hỗ trợ phần mềm máy tính * Ý nghĩa việc sử dụng đồ tư duy: - BĐTD giúp học sinh học phương pháp học: việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm kết học tập không cao, học biết đấy, học phần kiến thức sau quên phần kiến thức trước liên kết kiến thức với Nguyên nhân thường em cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học giúp học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư - BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực: Các kết nghiên cứu rõ người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ Vì vậy, việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Mặt khác, việc học sinh tự vẽ BĐTD phát huy tính sáng tạo học sinh, đồng thời BĐTD em tự thiết kế nên em yêu quý, trân trọng “tác phẩm” - BĐTD giúp học sinh ghi chép có hiệu quả: BĐTD chủ yếu sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực nên người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần thiết logic, vậy, sử dụng BĐTD dần giúp học sinh ghi chép cách có hiệu Sử dụng đồ tư dạy học Địa lý Trong trình giảng dạy, giáo viên sử dụng đồ tư kết hợp với sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức thể lại kiến thức thông qua đồ tư Qua đó, giáo viên nắm bắt lượng thông tin mà học sinh tiếp nhận được, từ có hướng điều chỉnh hoạt động học học sinh cách dạy cho phù hợp Bản đồ tư sử dụng nhiều khâu khác hoạt động dạy học: * Sử dụng BĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ Giáo viên đưa đồ tư dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền thông tin thiếu rút nhận xét mối quan hệ Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai nhánh thông tin với từ khóa trung tâm Cách làm tránh tình trạng học vẹt học sinh, đồng thời đánh giá mức độ hiểu học sinh * Sử dụng BĐTD việc giảng Sử dụng BĐTD gợi ý cho cách trình bày Giáo viên thay gạch đầu dòng ý cần trình bày lên bảng sử dụng BĐTD để thể phần toàn nội dung học cách trực quan Toàn nội dung cần truyền đạt đến học sinh thâu tóm đồ mà không bị sót ý Học sinh thay cắm cúi ghi chép chọn lọc thông tin quan trọng, sơ đồ hoá chúng mối quan hệ thể lại theo cách hiểu Với cách học giáo viên học sinh phải tham gia vào trình dạy học tích cực Giáo viên vừa giảng vừa thể BĐTD vừa tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức vừa hoàn thành BĐTD Học sinh nghe giảng, nhìn đồ, trả lời câu hỏi, đọc sách giáo khoa, ghi chép…sự tập trung ý phát huy, cường độ học tập theo đẩy nhanh, học sinh học tập tích cực * Sử dụng BĐTD việc củng cố kiến thức Sử dụng BĐTD để củng cố kiến thức học vệc làm có hiệu Giáo viên sử dụng BĐTD để thể lại nội dung học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu kiến thức trọng tâm Học sinh sử dụng BĐTD để thể lại hiểu biết qua việc tiếp thu nội dung học, đồng thời kênh thông tin phản hồi mà qua giáo viên đánh giá nhận thức học sinh, định hướng cho học sinh điều chỉnh cách dạy, cách truyền đạt cho phù hợp Phù hợp với mục đích củng cố kiến thức cho học sinh sau học dạng tập thích hợp điền thông tin thiếu vào BĐTD Các thông tin thiếu bao trùm nội dung toàn để lần nhằm khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học * Sử dụng BĐTD để tập nhà Vì làm tập nhà có nhiều thời gian điều kiện để tìm kiếm tài liệu nên tập nhà mà giáo viên giao cho học sinh (hoặc nhóm học sinh) trước hết phải gắn với nội dung học điều kiện cho phép (trình độ học sinh, thời gian, kinh tế…) Yêu cầu nhà cần khó hơn, phức tạp cần đầu tư lớn (cả kênh chữ, kênh hình, màu sắc, lượng thông tin…), qua thể tính sáng tạo tích cực tìm kiếm tài liệu học tập học sinh Bài tập nhà nên thiên tính mở nên giáo viên cần định hướng cho học sinh cách tìm kiếm thông tin từ nguồn tài liệu, đặc biệt từ mạng Internet cách cung cấp cho học sinh số trang web thông dụng chuẩn xác Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai * Sử dụng BĐTD để tổng hợp kiến thức chương nhiều học Dùng BĐTD thể lượng thông tin nhỏ đến lớn lớn Tương tự, giáo viên học sinh thể phần nội dung học, học nhiều học, chương kiến thức Vấn đề nội dung có điểm chung với nhau, có mối quan hệ với thông qua từ khóa Tùy theo mục đích sử dụng mà thiết kế BĐTD học thông thường, kiểm tra, thực hành, ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức Với tập này, giáo viên học sinh làm lớp tập giao nhà cho học sinh, nhóm học sinh Với mục đích để tổng hợp kiến thức thông thường đồ tư sử dụng tiết ôn tập tổng kết chương Thiết kế đồ tư Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp - SGK lớp 12 - chương trình chuẩn Trong 26: Cơ cấu ngành công nghiệp - SGK - lớp 12 chương trình chuẩn - thiết kế sử dụng sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh khai thác hệ thống hóa kiến thức * Bước 1: Giáo viên giới thiệu với học sinh nội dung kiến thức tìm hiểu học Sau giáo viên bắt đầu vẽ sơ đồ tư (hoặc đưa sơ đồ chuẩn bị trước phần mềm vẽ sơ đồ tư - có tên học nội dung chính) Trung tâm đồ tư nội dung học mà học sinh cần tìm hiểu: Cơ cấu ngành công nghiệp, từ trung tâm có ba nhánh tương ứng với ba nội dung bài: cấu công nghiệp theo ngành, cấu công nghiệp theo lãnh thổ, cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai * Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức nhánh Cơ cấu công nghiệp theo ngành Vừa giảng kiến thức giáo viên vừa hướng dẫn học sinh sơ đồ hóa nội dung kiến thức với nhánh thông tin nhỏ xuất phát từ nhánh Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai * Bước 3: Tương tự bước 2, giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp với sách giáo khoa hoàn thành tiếp thông tin vào sơ đồ tư nhánh Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ Khi học sinh vẽ tiếp nhánh thông tin, giáo viên cần quan sát, chỉnh sửa, giúp học sinh bổ sung thông tin thiếu, hoàn thiện sơ 10 Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai đô tư nhánh (Có thể gọi học sinh lên bảng hoàn thành nhánh thông tin) * Bước Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh hoàn thành thông tin vào sơ đồ tư nhánh Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ Giáo viên quan sát, chỉnh sửa, giúp học sinh bổ sung thông tin thiếu, hoàn thiện sơ đô tư (Có thể gọi học sinh lên bảng hoàn thành nhánh thông tin) 11 Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai * Lưu ý: Trong trình giảng, hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư giáo viên đồng thời hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức sách giáo 12 Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai khoa Atlat địa lý Việt Nam để học sinh hiểu, nhớ kiến thức sâu có nhìn khái quát nội dung học Kết áp dụng Trong năm học 2012 - 2013 tiến hành thực nghiệm áp dụng sơ đồ tư dạy học Địa lý trung học phổ thông số nội dung số Đối với Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp - SGK - lớp 12 - chương trình chuẩn - áp dụng giảng dạy lớp 12 trực tiếp giảng dạy Thực tế cho thấy học sinh hứng thú với học hơn, nhớ lâu Kết kiểm tra cho thấy > 95% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, > 70% học sinh đạt điểm khá, giỏi KẾT LUẬN 13 Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai Không thể phủ nhận đồ tư công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, tích cực độc lập Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Nhìn chung, sử dụng đồ tư tất khâu trình lên lớp từ kiểm tra cũ, triển khai đến củng cố kiến thức, giao nhà; từ việc thể lượng kiến thức nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp; từ việc học cá nhân đến nhóm, tập thể…Giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương trình, nội dung học, lựa chọn phần, có khả áp dụng BĐTD Sau đó, giáo viên phân tích nội dung dạy, tìm vấn đề, biểu tượng, khái niệm cần hình thành truyền đạt cho học sinh, xác định dạng tập với BĐTD phù hợp với đối tượng học sinh, quỹ thời gian, điều kiện trường lớp, trang thiết bị dạy học Tuy nhiên, nội dung nào, học sử dụng BĐTD sử dụng cách áp đặt cho học Cũng thiết bị dạy học khác, BĐTD có ưu điểm hạn chế riêng mình, sử dụng BĐTD cần lúc, cách, phù hợp với đối tượng học sinh quan trọng đảm bảo việc truyền tải nội dung học Do đó, giáo viên cần có linh hoạt sử dụng BĐTD, cần xác định số để sử dụng BĐTD cho phù hợp, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị dạy học tương xứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn Wikipedia 14 Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai Bản đồ tư - Tony Buzan Sử dụng đồ tư dạy học Địa lý trường THCS - Th.s Vương Thị Phương Hạnh - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Thiết kế, sử dụng đồ tư đổi phương pháp dạy học hỗ trợ công tác quản lý nhà trường - TS Trần Đình Châu, Dự án Phát triển Giáo dục THCS II - Bộ Giáo dục & Đào tạo Web Vẽ đồ tư online Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lý 12 - NXB Giáo dục 15 [...]... nghiệm áp dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Địa lý trung học phổ thông ở một số nội dung trong một số bài Đối với Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp - SGK - lớp 12 - chương trình chuẩn - tôi đã áp dụng trong giảng dạy tại 3 lớp 12 do tôi trực tiếp giảng dạy Thực tế cho thấy học sinh hứng thú với bài học hơn, nhớ bài lâu hơn Kết quả kiểm tra cho thấy > 95% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, > 70% học. .. chức, thiết bị dạy học tư ng xứng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguồn Wikipedia 14 Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai 2 Bản đồ tư duy - Tony Buzan 3 Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Địa lý ở trường THCS - Th.s Vương Thị Phương Hạnh - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 4 Thiết kế, sử dụng bản đồ tư duy đổi mới phương pháp dạy học và hỗ trợ công tác quản lý nhà trường... nhận bản đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường phổ thông vì nó giúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tư ng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, tích cực và độc lập Học sinh sẽ học được phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học. .. chuyên tỉnh Lào Cai đô tư duy ở nhánh 2 (Có thể gọi học sinh lên bảng hoàn thành các nhánh thông tin) * Bước 4 Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh hoàn thành các thông tin vào sơ đồ tư duy ở nhánh 3 Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ Giáo viên quan sát, chỉnh sửa, giúp học sinh bổ sung các thông tin thiếu, hoàn thiện sơ đô tư duy (Có thể gọi học sinh lên bảng hoàn thành các nhánh thông tin) 11 Sáng kiến... Lào Cai * Lưu ý: Trong quá trình giảng, hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy giáo viên đồng thời hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trong sách giáo 12 Sáng kiến kinh nghiệm **GV:Trịnh Thị Bạch Yến - Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai khoa và Atlat địa lý Việt Nam để học sinh hiểu, nhớ kiến thức sâu hơn và có cái nhìn khái quát hơn về nội dung học 4 Kết quả áp dụng Trong năm học 2 012 - 2013 tôi... thức thông qua một bản đồ thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức Nhìn chung, có thể sử dụng bản đồ tư duy trong tất cả các khâu của quá trình lên lớp từ kiểm tra bài cũ, triển khai bài mới đến củng cố kiến thức, giao bài về nhà; từ việc thể hiện lượng kiến thức nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp; từ việc học cá nhân đến nhóm, tập thể…Giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương trình, nội dung bài. .. bài học, lựa chọn ra những phần, những bài có khả năng áp dụng BĐTD Sau đó, giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những vấn đề, những biểu tư ng, khái niệm cần hình thành và truyền đạt cho học sinh, xác định các dạng bài tập với BĐTD phù hợp với đối tư ng học sinh, quỹ thời gian, điều kiện trường lớp, trang thiết bị dạy học Tuy nhiên, không phải bất cứ nội dung nào, bài học nào cũng có thể sử dụng. .. phải sử dụng một cách áp đặt cho mọi giờ học Cũng như các thiết bị dạy học khác, BĐTD cũng có những ưu điểm và hạn chế riêng của mình, do đó sử dụng BĐTD cần đúng lúc, đúng cách, phù hợp với đối tư ng học sinh và quan trọng là đảm bảo việc truyền tải nội dung bài học Do đó, giáo viên cần có sự linh hoạt trong sử dụng BĐTD, cần xác định một số căn cứ để sử dụng BĐTD cho phù hợp, lựa chọn phương pháp, hình... dụng bản đồ tư duy đổi mới phương pháp dạy học và hỗ trợ công tác quản lý nhà trường - TS Trần Đình Châu, Dự án Phát triển Giáo dục THCS II - Bộ Giáo dục & Đào tạo 5 Web Vẽ bản đồ tư duy online 6 Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lý 12 - NXB Giáo dục 15

Ngày đăng: 25/05/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan