Cần bón nhiều phân bón, thường xuyên

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần trồng trọt, lâm nghiệp đại cương công nghệ 10 (Trang 69)

bón, thường xuyên xới xáo đất trồng để cây trồng không bị

f. Tấ t c c á c c â u t r ê n đ u S a i C â u 3 . Ô d c h l à :

a. Nơi có nhiều sâu bệnh

b. Noi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng

c. Nơi cư trú của sâu, bệnh d. Cả a, b, c

Câu 4. Hãy chọn những câu Sai trong các câu sau:

a. Sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại bắt đầu từ những Ổ dịch

b. Chỉ cần có ể dich xuất hiên là khắp cánh đồng sẽ bi dich hai

• • A o

• •

c. Ổ dịch sẽ phát triển thành dịch hại khi có các điều kiện thuận lọi

d. Khi ổ dịch xuất hiện, cần có biện pháp diệt trừ kịp thời

5.

BTVN

- Vẽ BĐTD phần IV vào vở.

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối SGK.

- Vẽ BĐTD bài 16 vói từ khóa “ Một số loại sâu, bệnh hại lúa”

Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN ĐỒ TƯ DUY PHÀN TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG - CN 10

• 7 • •

3.1. Mục đích đánh giá

Đánh giá chất lượng các bản đồ tư duy đã thiết kế.

3.2. Nội dung đánh giá

Chúng tôi đánh giá các mặt sau đây đối vói hệ thống BĐTD đã thiết kế cho phần chăn nuôi, thủy sản đại cương - CN 10:

- Tính khoa học, hợp lí của các bản đồ tư duy:

- Tính khả thi khi sử dụng các bản đồ tư duy trong dạy học ở trường THPT:

- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

3.3. Đổi tượng

đánh giá

Giáo viên môn Công nghệ tại trường Trung học phổ thông Xuân Hòa, THPT Phúc Yên - Vĩnh Phúc.

3.4. Phương pháp đánh giá

Sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua phiếu nhận xét, đánh giá của giáo viên về thiết kế bài học. 3.5. Kết quả đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung kiến thức thể hiện trong bản đồ tư duy: đầy đủ, rõ ràng.

Tính khoa học, hợp lí của các bản đồ tư duy: Các BĐTD có tính khoa học, hợp lí cao.

Tính khả thi khi sử dụng các BĐTD trong dạy học ở trường THPT: BĐTD có khả năng áp dụng để giảng dạy hiệu quả ở trường THPT.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: + Bản đồ tư duy góp phần hoàn thiện đổi mói phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.

+ Bản đồ tư duy giúp học sinh có cái nhìn khái quát, nhớ lâu và vận dụng tốt hơn. Những nhận xét, góp ý khác:

+ Cần có hướng dẫn sử dụng BĐTD cho học sinh.

+ Nên đưa vào thực nghiệm tại trường THPT và tiếp tục hoàn thiện đề tài.

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luân

1.1. Qua nghiên cứu lý thuyết và tiến hành khảo sát thực trạng dạy - học chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - CN 10 chúng tôi đã đề xuất phương pháp sử dụng BĐTD vào trong dạy - học theo phương pháp tích cực,

nhằm nân cao chất lượng dạy học môn học. 1.2. Phương pháp sử dụng BĐTD là định hướng tổ chức hoạt động nhận thức của HS bằng cách vẽ BĐTD theo kiến thức từng mục trong bài hay toàn bài giúp HS tự khám phá tri thức mói. 1.3. Chúng tôi đã xây dựng được hệ thống các BĐTD trong dạy học phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - CN 10 phù họp với cách biên soạn nội dung từng bài trong SGK, giúp nâng cao hiệu quả dạy học.

1.4. Chúng tôi đã đề xuất hệ thống gồm 10 BĐTD giúp GV và HS có thể thuận tiện trong giảng dạy và học tập phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - CN10.

2. Kiến nghị

Do tính chất cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó việc xây dựng và sử dụng BĐTD vào dạy - học là phương pháp luận giúp chúng ta có cách nhìn khái quát, hệ thống các đối tượng được nghiên cứu, tuy nhiên phải tính đến sự phù hợp về năng lực của GV, nội dung biên soạn chương trình SGK và khả năng tiếp thu của HS, chúng tôi đề nghị:

1.5. Cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và sử dụng BĐTD trong dạy - học để năng cao khả năng khái quát hóa kiến thức cũng như khả năng tự học của HS nhằm thực hiện tốt mục tiêu dạy học.

1.6. MỖÌ GV cần rèn kĩ năng vẽ BĐTD trong dạy học môn học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Trần Văn Chương, Vũ Thùy Dương, Văn Lệ Hằng,

2. Nguyễn Quý Hiển (chủ biên) (2006), Sách giáo viên CN10, NXB Giáo Dục Hà Nội. 3. Nguyễn Minh Đồng (chủ biên), Trần Đăng Cát, Nguyễn Văn Vinh (2009) Thiết kế bài giảng Công nghệ 10, tập 1, NXB Hà Nội.

4. Nguyễn Hải Châu (Tổng chủ biên) cùng cộng sự, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mồn Công nghệ THPT, NXB Giáo Dục Việt Nam. 5. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Đình Tuấn (2006), Lí Luận dạy học Công nghệ, NXB

ban-do-tu-duv-mot-giai-phap- gop-phan- doi-moi-co-ban- giao-duc- 20120117162552875.htm

7. https://www.voutube.conƯwatch? v=mgiwWasDUTw

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỂU TRA HỌC SINH Các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau.

Họ và tên:...Lớp:... Trường THPT Lý Thái Tổ

1. Em có bao giờ sử dụng bản đồ tư duy (BĐTD) vào trong quá trình học tập của mình không?

A. Chưa bao giờ sử dụng B. ít sử dụng

c. Thường xuyên sử dụng

2. Ket thúc buổi học, em có thể lĩnh hội ngay tại lớp bao nhiêu phần trăm kiến thức?

A. 90% - 100%

B 80-70% c. Dưới 60% c. Dưới 60%

3. Em đã sử dụng BĐTD trong khâu nghiên cứu tài liệu mới, hay tìm hiểu nội dung SGK ở mức độ nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Sử dụng thường xuyên B. Rất ít sử dụng

c. Không bao giờ sử dụng

4. Việc thầy cô sử dụng BĐTD trong dạy học Phần: Trồng ữọt, lâm nghiệp đại cương, Công nghệ 10 - CTC sẽ tạo cho em cảm giác:

A. Thích thú với môn học và hiểu bài kĩ hơn B. Bình thường

c. Nhàn chán

5. Kết quả học tập của em sau khi ứng dụng BĐTD trong học tập: A. Cải thiện rõ

B. Cải thiện c. Như trước

6. Việc học tập với BĐTD giúp em tiếp thu kiến thức ở mức độ nào? A. Tái hiện kiến thức

B. Hiểu, vận dụng kiến thức c. Kiểm tra - đánh giá

7. Khi thầy (cô) sử dụng BĐTD vào dạy học em sẽ: A. Đọc kĩ SGK trước khi vào bài học.

B. Chuẩn bị những thông tin cần thiết liên quan đến bài học c. Không cần đọc nội dung SGK trước khi vào bài học

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần trồng trọt, lâm nghiệp đại cương công nghệ 10 (Trang 69)