2/ Quy trình chung của việc sử dụng câu hở
2.2. Một số biện pháp xây dựng và sử dụng câuhỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lóp 5.
của học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lóp 5.
Giải toán có lời văn đối với học sinh là một hoạt động khó khăn và phức tạp. Việc hình thành kĩ năng giải toán có lời văn khó hơn nhiều so với kĩ năng tính vì bài toán là sự kết họp đa dạnghóa nhiều khái niệm, quan hệ toán học. Giải toán không chỉ là nhớ mẫu để áp dụng mà đòi hỏi học sinh phải nắm chắc quan hệ toán học, ý nghĩa của phép tính, đòi hỏi khả năng độc lập, tích cực suy nghĩ và làm thành thạo.
Vì vậy để dạy tốt và học tốt giải toán có lời văn giáo viên cần hướng dẫn để học sinh tích cực suy nghĩ tự mình phát hiện và giải quyết vấn đề. Đe giúp các em tích cực, đọc lập suy nghĩ chúng tôi xin đưa ra một số biện pháp sau:
2.2.1. Xây dựng và sử dụng câu hỏi trong việc gợi huớng giải các bài toán có lời văn.
Theo chúng tôi, việc gợi hướng giải các bài toán bao gồm các nhiệm vụ chính như: giúp học sinh nhận diện dạng toán, tìm hiếu đề bài cái đã biết và cái chưa biết, giúp học sinh phát hiện những điêm nút của bài toán và giúp học sinh nảy sinh phương hướng và lập kế hoạch giải toán.
Nhận diện đúng dạng bài toán giúp học sinh đi đúng hướng trong việc giải toán, tránh mất nhiều thời gian, độ chính xác cao. Sau đây, chúng tôi xin trình bày cách đặt câu hỏi để giúp học sinh tìm hiểu đề bài toán. Với mỗi bài, mỗi đối tượng học sinh cụ thế chúng ta có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau để giúp học sinh giải được bài toán. Sau đây, chúng tôi xin minh họa một vài ví dụ cụ thể cho việc xây dựng và sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Dưới đây là các bài toán điển hình mà học sinh thường không biết bắt đầu từ đâu để lý luận tìm lời giải, lời giải không rõ ràng dẫn đến phép tính sai.
Bài 1(SGK tr75, Toán 5) Lóp học có 25 học sinh, trong đó có 35 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lóp học đó?
Các câu hỏi gọi hướng giải giúp học sinh các bài toán có lòi văn: Câu hỏi huởng dẫn nhận dạng toán:
-Bài toán đã cho thuộc dạng toán điên hình nào đã biết?
- N ê u các bước giải của dạng toán đó ?
- Bài toán cho biết cái gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Dạng toán “ Tìm tỉ sô phân trăm của 2
SÔ
Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm như sau: Tìm thương của 2 số đó. Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được)
Cho biết tống số học sinh cả lóp 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ.
Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần tẳm số học sinh của cả lóp
Muôn biêt mây giờ 2 ô tô gặp nhau ta cần biết gì?
- Quãng đường AB có chưa?
- Muốn biết số km trong mỗi giờ hai ô tô đi được ta cần biết gì?
- Có quãng đường AB, có số km trong mỗi giờ 2 ô tô đi được rồi. Vậy muốn tìm thời gian 2 ô tô gặp nhau ta phải làm như thế nào?
- Muôn tính sô học sinh nữ chiêm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lóp ta làm thế nào?
- Số học sinh nữ có chưa?
- Lây sô học sinh nữ chia cho sô học sinh cả lóp , rôi nhân thương đó với 100 và ghi kí hiệu phần trăm vào bên phải tích vừa tìm được.
- Đầu bài cho 13 học sinh
- Đầu bài cho 25 học sinh
Bài 2(SGK trl45, Toán 5) Ouãng đường AB dài 276km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc, mỗi xe đi từ A đến B với vận tốc 42km/giờ, một xe đi từ B đến A với vận tốc 50km/giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau?
Các câu hỏi gọi hướng giăi giúp học sinh các bài toán có lời vãn: Câu hỏi hướng dẫn nhận dạng toán:
- Bài toán đã cho thuộc dạng toán điên hình nào đã biết?
- Nêu cách giải của dạng toán đó ?
- Bài toán cho biết cái gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Bài toán chuyên động ngược chiêu
trong cùng một thời gian
- Hai xe chuyển động ngược chiều thì thòi gian gặp nhau bằng quãng đường chia tổng vận tốc của 2 xe
- Độ dài quãng đường là 276km, xe đi từ A đến B vơi vận tốc 42km/giờ, xe đi từ B về A với vận tốc 50km/giờ
- Biêt quãng đường AB và biêt được sô km trong một giò' 2 ô tô đi được?
- Đề bài cho là 276km
- Vận tốc của 2 ô tô