8. Bố cục của đề tài
2.4.3. Phương pháp tiến hành
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm toàn phần ở trường THPT qua bài 31. Cách mạng tƣ sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với nội dung cụ thể:
-Chuẩn bị giáo án theo hai hướng:
+ Hướng một: giáo án thực nghiệm như dự kiến của khóa luận được thiết kế nhằm sử dụng sơ đồ, đồ thị, biểu đồ vào dạy học.
+ Hướng hai: giáo án đối chứng do GV của trường chuẩn bị và dạy một cách bình thường ở lớp đối chứng.
-Kiểm tra chất lượng bằng cách: cho HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm làm bài kiểm tra 5 phút ngay sau tiết học để lấy kết quả so sánh.
-Tiến hành theo đúng phân phối chương trình và thời gian biểu do nhà trường đề ra trong năm học 2013 – 2014, phù hợp với kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
-Ở mỗi trường được chọn chúng tôi chọn 2 lớp: một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng.
-Yêu cầu: HS được chọn ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có số lượng và trình độ nhận thức, hoàn cảnh, điều kiện học tập tương đồng nhau.
KẾT LUẬN
-
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1/2011), Đảng ta đã đề ra mục tiêu tổng quát là đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Do vậy, cần phải phát triển nhanh nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Để đào tạo được lớp người có trình độ năng lực đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thì cần phải đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân. Giáo dục thời đại mới đặt ra yêu cầu, phải “lấy người học làm trung tâm”, phương pháp dạy học phải phát huy được tính tích cực của người học.
Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, có nghĩa là biến học sinh trở thành chủ thể của quá trình nhận thức, dưới sự tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên để điều chỉnh nhận thức của các em đi đúng hướng, lĩnh hội kiến thức mới một cách nhanh và đạt hiệu quả cao nhất. Có thể thấy ở đây, vai trò của người giáo viên là rất quan trọng, không thể để học sinh tự nghiên cứu, “tự bơi” giữa biển kiến thức mênh mông kia được. Vì thế, giáo viên phải không ngừng trau dồi trình độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm vững vàng để đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của nền giáo dục mới.
Việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử đòi hỏi phải tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan (trong đó có sơ đồ, biểu đồ, đồ thị) vào bài học lịch sử. Tuy nhiên, đây không phải là những loại đồ dùng trực quan có sẵn, mà hầu hết chúng đều chìm trong SGK, đòi hỏi phải có đầu tư, tìm tòi, sáng tạo. Song, một thực tế cho thấy, việc xây dựng và sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị trong dạy học lịch sử ở trường THPT là rất ít. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học lịch sử hiện nay.
Sơ đồ, biểu đồ, đồ thị là những tài liệu cơ bản, trung thực, chuẩn xác về quá khứ, nhằm minh hoạ cụ thể hoá kiến thức trong SGK. Đây còn là nguồn cung cấp kiến thức mới, củng cố, ôn tập, kiểm tra những kiến thức đã học, phát triển tư duy, khả năng hoạt động độc lập của học sinh đồng thời, giúp các em lĩnh hội
kiến thức một cách nhanh nhất, tránh bị quá tải, nhồi nhét. Hình thành các kĩ năng thực hành bộ môn, phát triển năng lực quan sát, óc thẩm mĩ của học sinh.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong vấn đề xây dựng và sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị trong dạy học lịch sử. Đề tài đã khái quát được nét chung nhất lý luận về dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sử học sinh cùng vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc xây dựng và sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị trong dạy học lịch sử. Đồng thời, đề tài đã đánh giá một cách khách quan thực trạng dạy và học ở trường phổ thông hiện nay. Qua đó, đưa ra một số biện pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị cụ thể, góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa quan trọng của các loại đồ dùng trực quan quy ước này trong việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay.
Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nên công trình không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cô giáo cùng các bạn sinh viên để chúng tôi tiếp tục bổ xung, hoàn thiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần 2, BCH Trung ương Đảng khóa VIII, 1997, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Dự án PT GV THPT & TCCN – Trường đại học sư phạm, đại học Huế (2013), chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông môn lịch sử.
4. N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào ?, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. I.F.Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. M.A.Lecxeep (Chủ biên) (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. K.Đ.Usinxki (1973), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Đặng Đức An (Chủ biên) (2000), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới,
(tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Ánh – Trần Thái Hà – Trịnh Đình Tùng (2007), Tư liệu lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (1995), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Côi (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 10 THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ XHCN, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
13. Hội đồng giáo dục lịch sử (Hội khoa học lịch sử Việt Nam) – Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1999), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trường trung học phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội.
14. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2000), Hồ Chí Minh với sử học, Nxb ĐHQG Hà Nội.
15. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, (tập 1, 2), Nxb ĐHSP.
16. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ lịch sử trung học phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội.
17. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2006), Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 (Cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (Đồng Chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHQG Hà Nội,
19. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (2010), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Thạch (2006), Thiết kế bài giảng lịch sử 10 (tập 1,2), Nxb Hà Nội.
23. Tạp trí Dạy và Học hiện nay, số tháng 01/2011. 24. Tạp trí Giáo dục, số 187 (Kỳ 1 – 4/2008). 25. Tạp trí Lịch sử Đảng (2011), số 6.
Phụ lục I
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM:
BÀI 31: CÁCH MẠNG TƢ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. MỤC TIÊU : a. Kiến thức:
Yêu cầu học sinh :
-Biết được những sự kiện tiêu biểu thông qua các biểu tượng lịch sử như sự kiện phá ngục Baxti, vua Lui XVI bị xử chém ngày 21 – 1 – 1793…
-Hiểu được nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ.
-Lập được niên biểu, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị các bước phát triển của CMTS Pháp -Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng
-Vận dụng: Ảnh hưởng của tư tưởng CMTS Pháp vào châu Âu phong kiến, châu Á
b. Kĩ năng:
- Quan sát, sử dụng và phân tích đồ dùng trực quan
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đánh giá sự kiện
c. Thái độ:
- Căm ghét và lên án chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo của chế độ phong kiến phản động
- Trân trọng quan điểm tiến bộ của triết học Ánh sáng
- Khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cương của nhân dân Pháp, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh của học sinh đối với quần chúng nhân dân – người làm lên cách mạng
2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, giáo án.
- Đồ dùng dạy học: sơ đồ 3 đẳng cấp, tranh ảnh minh họa…
b. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc trước bài, sưu tầm tư liệu 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a. Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào sơ đồ trống trên bảng em hãy điền các thông tin còn thiếu và trình bày diễn biến chính cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
1773 1774 1775 1776 1777 1781
b. Dạy bài mới: Dẫn dắt bài mới .
Qua các bài học trước các em đã biết tính chất của các cuộc CM Hà Lan, CM Anh thời cận đại là các cuộc cách mạng tư sản. Với sự chuẩn bị bài ở nhà các em cũng biết, cuộc CMTS Pháp cuối thế kỷ XVIII được coi là một cuộc Đại cách mạng các em quan sát lên sơ đồ
Tại sao CMTS Pháp lại nổ ra? Diễn biến cách mạng như thế nào? Và kết quả, ý nghĩa cuộc cách mạng ra sao? Đó cũng là nội dung chính mà thầy trò ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay
Tại sao cách mạng lại nổ ra Diễn biến của cách mạng Kết quả, ý nghĩa Tính chất CM Hà Lan, CM Anh: là CMTS Tính chất cách mạng tư sản Pháp: Đại cách tư sản Vấn đề học tập
4.Tổ chức hoạt động dạy học
TG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân
Để hiểu nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII chúng ta vào phần I Hoạt động 1: Cả lớp – cá nhân
? Tại sao nói cuối thế kỉ XVIII nông nghiệp Pháp kém phát triển?
HS trả lời
GV bổ sung và chốt ý
Giáo viên sử dụng bức tranh miêu tả tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
? Thủ công nghiệp và thương nghiệp của Pháp phát triển như thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung sự phát triển công thương nghiệp bằng số liệu và chốt ý:
Như vậy, cuối TK XVIII tại Pháp quan hệ sản xuất phong kiến vẫn phát triển. Các
I.Nước Pháp trước cách mạng 1.Tình hình kinh tế - xã hội a. Kinh tế - Cuối TK XVIII Pháp là nước nông nghiệp:
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. → Quan hệ sản xuất phong kiến thống trị.
- Công thương nghiệp phát triển:
ngành công thương nghiệp phát triển, yếu tố TBCN rõ rệt. CĐPK cản trở sự phát triển đó bằng hàng rào thuế quan tồn tại trong nước không thống nhất. Cho nên việc xoá bỏ chế độ phong kiến là việc cấp thiết.
- Giáo viên sử dụng sơ đồ 3 đẳng cấp và yêu cầu học sinh phân tích.
? Phân tích địa vị XH và thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hội Pháp.
- Học sinh trả lời.
? Xã hội chia thành mấy đẳng cấp.
? Thái độ chính trị của họ như thế nào.
- Học sinh trả lời. GV bổ sung và chốt ý
nhiều trong dệt, khai khoáng.
+ Công nhân đông.
+ Ngoại thương: Buôn bán với nhiều nước.
b. Chính trị
- Chính trị: Tồn tại chế độ phong kiến đứng đầu là vua Lui XVI với chính sách cai trị độc đoán. - Xã hội: Chia thành 3 đẳng cấp: + Tăng lữ và quý Tăng lữ Quý tộc Đẳng cấp thứ ba Nông dân Tư sản Bình dân
Hoạt đông 2: Cả lớp
? Những tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp trước cách mạng dựa trên cơ sở nào.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên sử dụng hình ảnh và giới thiệu về Vônte, Môngtexkiơ, Rutxô.
? Những quan điểm, tư tưởng cơ bản của các nhà tư tưởng Pháp.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên chốt ý: Các nhà tư tưởng Pháp mặc dù có quan điểm khác nhau, phản ánh quyền lợi khác nhau nhưng đều chĩa mũi nhọn vào chế độ phong kiến chuyên chế,
tộc (đẳng cấp 1 và 2) có nhiều đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế, giữ chức vụ trong chính quyền, quân đội, giáo hội. + Đẳng cấp thứ 3: Gồm tư sản, nông dân, bình dân, phải nộp thuế, đi lao dịch, không có quyền chính trị.
→ Đẳng cấp thứ 3 mâu thuẫn với đẳng cấp 1 và
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tƣ tƣởng
- TK XVIII xuất hiện trào
lưu “triết học ánh sáng” tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô…
- Phê phán chế độ phong kiến, giáo hội, chủ trương xây dựng một xã hội mới tương lai.
thiết lập chế độ mới. Ảnh hưởng tư tưởng vượt ra khỏi nước Pháp “Những nhà duy vật Pháp làm cho TK XVIII thành ra chủ yếu là TK của nước Pháp”.
? Nguyên nhân sâu xa của cách mạng Pháp.
- Học sinh trả lời. - Giáo viên kết luận:
Hoạt động 3. Cả lớp – cá nhân
? Nguyên nhân trực tiếp của cách mạng. + Vua Lui triệu tập Quốc hội làm gì?
+ Nhà vua có đạt được mục đích không, vì sao?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên bổ sung chốt ý
- Dọn đường cho cách mạng bùng nổ. II. Tiến trình cách mạng 1. Cách mạng bùng nổ, nền quân chủ lập hiến a. Nguyên nhân trực tiếp: - Đầu 1789 nền tài chính của Pháp cạn kiệt.
- 05/5/1789 vua Lui triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp để tăng thuế,
->đẳng cấp thứ 3 phản đối.
tường thuật sự kiện 14/7 và nêu ra câu hỏi để học sinh trả lời
? Ý nghĩa của sự kiện 14/7.
? Phân tích nội dung của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên bổ sung và chốt ý
Mặt tích cực và hạn chế của tuyên ngôn, liên hệ với Tuyên ngôn độc lập của Mĩ và Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích chính sách Quốc hội lập hiến.
- 14/7/1789 quần chúng Pari tấn công nhà ngục Baxti mở đầu cho cách mạn- Sau 14/7/1789 chính quyền của đại tư sản tài chính được thiết lập, gọi là phái Lập hiến. + 8/1789 Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công, thương nghiệp phát triển. - 9/1791 thông qua hiến pháp, xác lập chế độ Quân chủ lập hiến.
- Vua Lui XVI tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục chế độ phong kiến, câu kết với phong kiến bên ngoài.
- 4/1792 chiến tranh giữa Pháp và liên quân Áo -
? Trước hành động phản quốc của vua Lui XVI, cách mạng Pháp phải làm gì.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên bổ sung và chốt ý
- Giáo viên gợi kiến thức cũ: CMTS Anh khi vua Saclơ I bị xử tử, cách mạng đạt đỉnh cao, còn CMTS Pháp như thế nào?
? Đầu năm 1793 Pháp gặp những khó khăn gì.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên bổ sung và chốt ý
Phổ bùng nổ.
- 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng đã tự vũ trang để bảo vệ đất nước.
- 10.8.1792 quần chúng Pari nổi dậy, các công xã