Xây dựng và sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Chương II, III phần Di truyền học, Sinh học lớp 12 trung học phổ thông

127 770 2
Xây dựng và sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Chương II, III phần Di truyền học, Sinh học lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ HẰNG NGA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II, III PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lập HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Trên giới 12 1.1.2 Ở Việt Nam 13 14 14 15 1.2.3 Một số phương pháp tích cực sử dụng trường phổ thông 18 1.2.4 Cơ sở lí luận câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh 20 1.3 Cơ sở thực tiễn 28 1.3.1 Thực trạng dạy sinh học nói chung dạy chương II, III phần di truyền học, lớp 12 28 1.3.2 Kết hoạt động học tập chương II, III phần di truyền học học sinh khối 12 30 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG II, III PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 Xây dựng câu hỏi 35 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi để tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học dạy học 35 38 2.1.3 Quy trình xây dựng câu hỏi để phát huy tính tích cực học tập học sinh 40 dạy học 51 2.2 Quy trình sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh 61 2.2.1 Nguyên tắc chung sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh 61 2.2.2 Quy trình sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực cho học sinh 61 2.2.3 Hiện thực hoá phương pháp sử dụng câu hỏi vào số giảng chương II, III phần di truyền học sinh học 12 trung học phổ thông 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm: 103 3.2 Nội dung thực nghiệm: 103 3.3 Phương pháp thực nghiệm: 103 3.3.1 Chọn trường chọn giáo viên học sinh thực nghiệm: 103 3.3.2 Phương án thực nghiệm: 104 3.4 Xử lí số liệu 104 3.4.1 Phân tích đánh giá định lượng kiểm tra 104 3.4.2 Phân tích, đánh giá 106 3.5 Kết thực nghiệm 106 3.5.1 Phân tích định lượng kiểm tra 106 3.5.2 Phân tích đánh giá định tính 113 3.5.3 Phân tích dấu hiệu định tính q trình dạy học 115 116 : 116 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT BT : Bài tập CH : Câu hỏi DH : Dạy học DTH : Di truyền học DHTC : Dạy học tích cực ĐC : Đối chứng GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PPTC : Phương pháp tích cực PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy - học Muốn đào tạo đƣợc hệ trẻ bƣớc vào đời ngƣời động, tự chủ sáng tạo PPDH phải hƣớng vào việc khơi dạy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động, sáng tạo học tập nhà trƣờng Do đổi PPDH đổi cách thức làm việc GV HS, chuyển từ việc truyền đạt tri thực thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách hệ thống có tƣ phân tích, tổng hợp; Phát triển đƣợc lực cá nhân; Tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ HS trình học tập hoạt động tự quản nhà trƣờng tham gia hoạt động xã hội [21] Tại mục 2, điều 24 luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua tháng 12/1998 nêu rõ “ p , , [33] Trong nhà trƣờng mục tiêu giáo dục tổng quát đƣợc xác định tƣơng đối phù hợp với xu hƣớng phát triển thời đại, bao gồm thái độ, lực, kỹ năng, kiến thức, cách học, cách làm nhằm đào tạo ngƣời “Tự chủ, động, sáng tạo” có lực giải vấn đề thực tiễn, có lực tự học sáng tạo [17] 1.2 Xuất phát từ đặc điểm chương trình Sinh học 12 Khi phân tích chƣơng trình Sinh học bậc THPT cho thấy, kiến thức sinh học chƣơng trình THPT đƣợc trình bày theo cấp độ tổ chức sống Từ hệ nhỏ đến trung hệ lên hệ lớn: Tế bào → thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái Nhƣ vậy, chƣơng trình Sinh học THPT dựa l thuyết cấp độ tổ chức s ng , gồ Kiến thức phần DTH kiến thức khó, trừu tƣợng đặc biệt kiến thức chƣơng II – Tính quy luật tƣợng di truyền; chƣơng III – Di truyền học quần thể Mà thực chất việc dạy kiến thức chƣơng II III không dạy nội dung quy luật mà phải dạy cho HS biết cách phát tính cho HS CH 1.3 Xuất phát từ ưu điểm câu hỏi dạy học CH phƣơng tiện quan trọng đƣợc sử dụng DH nói chung, DH Sinh học nói riêng Vì CH đƣợc sử dụng hầu hết khâu q trình lên lớp, khơng đƣợc sử dụng vào phƣơng pháp DH khác Nếu việc sử dụng CH hợp giúp cho HS lĩnh hội tri thức toàn khâu trình DH cách chắn, mang lại cho lớp học khơng khí sơi nổi, sinh động, gây hứng thú học tập, kích thích HS tự chiếm lĩnh kiến thức khơng CH cịn giúp HS ngày củng cố, hiểu sâu sắc kiến thức thu nhận đƣợc Đặc biệt dựa vào hệ thống CH, HS tự nghiên cứu, tự rèn luyện lên lớp cách hiệu Việc sử dụng CH DH khơng địi hỏi phƣơng tiện kỹ thuật đại phức tạp không gây tốn nhƣ sử dụng số PPDH khác, nhƣng rèn luyện HS phát triển tƣ logic nhƣ: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống CH không hƣớng dẫn HS thu nhận kiến thức cách có định hƣớng mà cịn giúp HS tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức cách tích cực chủ động, sáng tạo HS tự nghiên cứu nội dung kiến thức SGK nhờ CH gợi , định hƣớng GV mà HS có đƣợc định hƣớng nghiên cứu tập trung vào vấn đề học tập CH phƣơng tiện quan trọng việc hƣớng dẫn, định hƣớng để HS nghiên cứu, thu nhận đƣợc kiến thức qua nghiên cứu mà rèn luyện đƣợc kỹ học tập qua hệ thống CH [13] 1.4 Xuất phát từ thực trạng sử dụng câu hỏi dạy học chương II,III phần năm sinh học 12 Thực tế việc xây dựng sử dụng CH tổ chức hoạt động DH trƣờng phổ thơng nói chung mơn Sinh học nói riêng hạn chế Việc xây dựng sử dụng CH học GV mang tính bột phát chƣa có quy trình, CH đặt chƣa thật phù hợp, dễ hiểu, diễn đạt chƣa logic Nên chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, chƣa kích thích đƣợc hứng thú say mê tự chiếm lĩnh tri thức HS Do kiến thức mà HS thu nhận đƣợc khơng có độ bền khơng sâu sắc Nếu xây dựng sử dụng tốt CH để tổ chức hoạt động DH nhƣ tạo điều kiện cho HS tự học giúp HS hiểu sâu sắc, nắm vững kiến thức vận dụng để giải thích tƣợng di truyền Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học chƣơng II, III phần năm sinh học 12 trung học phổ thông.” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH nhằm phát huy tính tích cực HS DH chƣơng II,III phần năm sinh học 12 trung học phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu HS lớp 12 số trƣờng THPT địa bàn Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu xác định đƣợc nguyên tắc, qui trình SH 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng sử dụng CH dạy học - Phân tích nội dung chƣơng II, III phần di truyền học, SH 12 THPT , SH 12 THPT - Thiết kế hệ thống CH đề xuất cách sử dụng CH vào khâu trình DH - Thiết kế số giáo án mẫu theo phƣơng pháp sử dụng CH để tổ chức HS nghiên cứu SGK - Thực nghiệm sƣ phạm để xác định tính khả thi tính hiệu giả thuyết đặt Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : - Phân tích, hệ thống hố tài liệu lí luận DH, PPDH theo hƣớng tích cực hoá hoạt động ngƣời học, đặc biệt hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu xây dựng sử dụng CH theo hƣớng phát huy khả tự học HS Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra PPDH GV, khả xây dựng sử dụng CH tự lực giảng dạy SH 12 THPT - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chƣơng II, III phần di truyền học, SH 12, THPT - Điều tra chất lƣợng học tập HS qua phiếu điều tra, tham khảo giáo án, kiến GV Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức DH kiểm tra đánh giá nội dung nhóm lớp (lớp đối chứng lớp thực nghiệm) để đánh giá tính hiệu khả thi việc xây dựng sử dụng CH để tài đề xuất Các số liệu điều tra đƣợc tính theo tỉ lệ % số đạt yêu cầu trở lên tổng số bài, việc làm có tác dụng đánh giá chất lƣợng có tính định lƣợng sở tìm hiểu ngun nhân hạn chế Các số liệu xác định chất lƣợng lớp TN lớp ĐC đƣợc chấm theo thang điểm bậc 10 Nhằm nâng cao độ xác nhƣ sức thuyết phục kết luận, xử lí kết thu đƣợc băng tồn thống kê Những đóng góp luận văn 12 THPT - Kết thực nghiệm tƣ liệu để đồng nghiệp tham khảo nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học sinh học 12 – THPT 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng cách học dạy học chƣơng II,III phần Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 11 ... động học tập chương II, III phần di truyền học học sinh khối 12 30 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG II, III PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... tài: ? ?Xây dựng sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học chƣơng II, III phần năm sinh học 12 trung học phổ thông. ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH nhằm phát huy tính tích cực. .. tính tích cực học sinh 61 2.2.2 Quy trình sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực cho học sinh 61 2.2.3 Hiện thực hoá phương pháp sử dụng câu hỏi vào số giảng chương II, III phần di truyền học

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

  • 1.2.2. Các đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

  • 1.2.4. Cơ sở lí luận của câu hỏi phát huy được tính tích cực của học sinh

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn

  • 1.3.2. Kết quả hoạt động học tập chương II, III phần di truyền học của học sinh khối 12.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II,III PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1. Xây dựng câu hỏi

  • 2.1.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi để tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học trong dạy học.

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn của câu hỏi trong dạy học sinh học

  • 2.1.3. Quy trình xây dựng câu hỏi để phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh

  • 2.1.3. Quy trình xây dựng câu hỏi để phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan