1.
2.2.3. Hiện thực hoá phương pháp sử dụng câu hỏi vào một số bài giảng
chương II, III phần di truyền học sinh học 12 trung học phổ thông
Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức.
Sau khi học xong bài này HS cần:
- Giải thích đƣợc tại sao Menđen thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền.
- Trình bày đƣợc cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
2. Về kĩ năng.
- Viết đƣợc sơ đồ lai từ P → F1 → F2
- Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết vần đề của sinh học.
3. Về thái độ.
II. Phƣơng tiện
1. Hình 8.
2. Phiếu học tập ; hệ thống các câu hỏi, bài tập
III. Phƣơng pháp
- Vấn đáp tìm tòi
- Tổ chức hoạt động nhóm
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp.(2) 2. Kiểm tra bài cũ.
3. Hoạt động dạy và học bài mới
TG Hoạt động dạy và học Nội dung
5’ 5’
CH. Hãy trình bày các bƣớc của phƣơng pháp phân tích cơ thể lai của Menđen?
CH. Tại sao Menđen lại chọn đậu Hà Lan làm đối tƣợng nghiên cứu?
CH. Men đen đã làm TNo với bao nhiêu cặp tính trạng?
CH. Tóm tắt TNo bằng sơ đồ kiểu hình?
CH. Men đen đã rút ra nhận xét gì qua TNo của phép lai thuận nghịch?
I. Phƣơng pháp nghiên cứu của MĐ
1. Phương pháp phân tích con lai - Tạo dòng thuần chủng về nhiều thế hệ - Lai các dòng thuần chủng khác biệt về một hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.
- Sử dụng toán xác xuất để phân tích kết quả lai sau đó đƣa ra giả thuyết để giải thích kết quả
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết. 2. Thí nghiệm P.t/c: hoa đỏ x hoa trắng F1: 100% Hoa đỏ F2: ¾ hoa đỏ : ¼ hoa tắng F3: 1/3 số cây đỏ → t/chủng
5’ 5’ CH. Từ kết quả thí nghiệm có nhận xét gì về xu hƣớng biểu hiện tính trạng của F1 ? của F2?
CH. Thế nào là giao tử thuần khiết ?
CH. Bố mẹ đã truyền các nhân tố DT đó cho con cái nhƣ thế nào?
CH. Tỉ lệ mỗi hợp tử đƣợc xác định nhƣ thế nào?
CH. Menđen đã đƣa ra giả thuyết và giải thích tỉ lệ 1:2:1 nhƣ thế nào? CH. Mỗi tổ hợp giao tử có tỷ lệ bằng bao nhiêu? 2/3/ số cây đỏ → không t/chủng 100% trắng →thuần chủng Tỉ lệ 3: 1 thực chất là 1: 2:1 II Hình thành học thuyết khoa học
1. Giả thuyết của Menđen
- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định.
- Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền
- Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
2. Giải thích kết quả
- Sử dụng toán xác suất để giải thích kết quả 1:2:1 ở F2 Nhân tố A – hoa đỏ nhân tố a – hoa trắng P: AA x aa Gp. A a F1. Aa ( hoa đỏ) GF1. A, a A,a A a A AA Aa a Aa aa
5’ 5’ 5’
CH. Thế nào là lai kiểm chứng ? Sơ đồ phép lai kiểm chứng đƣợc viết nhƣ thế nào?
CH. Nội dung quy luật phân li đƣợc phát biểu nhƣ thế nào?
CH. Quy luật phân li đƣợc giải thích theo cơ sở tế bào học nhƣ thế nào?
CH. Quy luật phân li chỉ đúng trong những điều kiện nào?
CH. Thế nào là phân li đồng đều? Nếu sự phân li không đồng đều thì tỉ lệ phân li kiểu hình của F2 nhƣ thế nào?
F2: có 4 tổ hợp
- 3 KG: 1AA: 2 Aa: 1 aa - 2 KH. 3(A-) : 1(aa)
3. Kiểm tra giả định
Sử dụng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm) đều cho tỷ lệ KH xấp xỉ 1:1 nhƣ dự đoán của Menđen.
III. Nội dung quy luật phân li
IV. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li
- Gen năm trên NST → NST phân li đồng đều về các giao tử sự phân li đồng đều của các alen.
4. Kiểm tra đánh giá ( 5’)
CH. Phép lai thuận nghịch có vai trò gì trong nghiên cứu DTH?
CH. Cặp gen alen và cặp gen không alen đƣợc phân biệt nhƣ thế nào?
CH. Nếu A trội không hoàn toàn so với a thì Aa biểu hiện kiểu hình nhƣ thế nào?
CH. Phân biệt DT trội lặn hoàn toàn và DT trung gian?
CH. Phân biệt lai phân tích với lai thuận nghịch
5.Hướng dẫn về nhà (3’)
- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trƣớc bài 11
Rút kinh nghiệm
Bài 9: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức.
Sau khi học xong bài này HS cần:
- Giải thích đƣợc tại sao Menđen lại suy ra các tính trạng di truyền độc lập với nhau là do các cặp alen hân li độc lập trong quá trình tạo giao tử.
- Trình bày đƣợc cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. - Phát biểu đƣợc điều kiện nghiệm đúng của quy luật PLĐL.
2. Về kĩ năng.
- Phát triển kĩ năng qua sát, phân tích kênh hình, kênh chữ.
- Phát triển kĩ năng phân tích kết quả TNo trong nghiên cứu khoa học.
3. Về thái độ.
- HS biết vận dụng công thức tổng quát để giải thích tính đa dạng của sinh giới
II. Phƣơng tiện
1. Hình 9 ( SGK)
2. Phiếu học tập ; hệ thống các câu hỏi, bài tập
III. Phƣơng pháp
- Vấn đáp tìm tòi
1. Ôn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
1. Trình bày nội dung quy luật phân li
2. Ở đậu Hà Lan A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng. CHo giao phấn giữa hoa đỏ với nhau kết quả thu đƣợc nhƣ thế nào?
3. Hoạt động dạy và học bài mới
ĐVĐ: Qua phép lai một cặp tính trạng Menđen đã tìm ra quy luật di truyền phân li. Nhứng ông không chỉ dừng lại nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng mà đã nghiên cứu sự di truyền đồng thời của hai hay nhiều cặp tính trạng tƣơng phản. Vậy kết quả nghiên cứu của ông nhƣ thế nào và từ kết quả đó ông đã hình thành quy luật PLĐL nhƣ thế nào?
TG Hoạt động dạy và học Nội dung
2’ 3’ 5’
CH. Hãy tóm tắt TNo lai hai cặp tính trạng của Menđen?
CH. Thế nào là lai hai cặp tính trạng ?
CH. F2 cho mấy kiểu hình với tỉ lệ nhƣ thế nào?
CH. Nhận xét gì về đặc điểm các kiểu hình thu đƣợc ở F2 trong TNo của Menđen?
CH. Khi xét sự di truyền của
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng 1. Kết quả thí nghiệm
Pt/c: Vàng, trơn x xanh, nhăn F1: 100% vàng trơn F1 x F1
F2: 315 vàng, trơn: 108 vàng, nhăn: 101 xanh, nhăn: 32 xanh, trơn
2. Nhận xét
- Vàng, trơn là tính trạng trội hoàn toàn so với xánh, nhăn
- F2 xuất hiện 4 kiểu hình với tỉ lệ 9: 3: 3: 1
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp
3. Phân tích và giải thích
5’ 10’ từng cặp tính trạng, Menđen rút ra kết luận gì?
CH. Nếu nhân xác suất tỉ lệ của 2 tính trạng thì tỉ lệ phân li kiểu hình chùng nhƣ thế nào? Nhận xét gì với kết quả Menđen thu đƣợc? từ đó rút ra kết luận gì?
CH. Men đen đã giải thích nhƣ thế nào về sự di truyền độc lập của các tính trạng ?
CH. Trình bày nội dung quy luật PLĐL
CH. Quan sát H9, thuyết minh và giải thích cho hình?
CH. F1 có kiểu gen nhƣ thế nào? Khi giảm phân F1 cho mấy loại giao tử ? và tỉ lệ các giao tử đó nhƣ thế nào?
CH. Có nhận xét gì về số loại và tỉ lệ kiểu gen của từng cặp gen với
- Vàng: xanh = 3:1 - Trơn: nhăn = 3:1
→ Mỗi tính trạng đều di truyền theo quy luật phân li
* Xét sự di truyền đồng thời của 2 tính trạng 9VT: 3VN: 3XT: 1XN = (3V: 1X) (3T: 1N) → tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích xác suất các tính trạng hợp thành nó → Hai tính trạng di truyền độc lập không phụ thuộc vào nhau
II. Nội dung quy luật PLĐL
Các nhân tố di truyền ( cặp alen) quy định các tính trạng PLĐL trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
III. Cơ sở tế bào học
* Quy ƣớc gen A – vàng; a – xanh B – trơn , b – nhăn * Sơ đồ lai ( SGK) * Thống kê F2 - 16 tổ hợp giao tử - 32 kiểu gen ; tỉ lệ (1:2:1)2
5’ 5’
số loại và tỉ lệ các kiểu gen ở F2?
CH. Có nhận xét gì về tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp, kiểu gen dị hợp 1 cặp và kiểu gen mang 2 cặp gen dị hợp?
CH. Trong giảm phân và thụ tinh thì yếu tố nào vận động và vận động nhƣ thế nào?
CH. Thế nào là phân li độc lập, tổ hợp tự do?
CH. Tại sao các alen lại phân li độc lập tổ hợp tự do trong giảm phân?
CH. Quy luận PLĐL có vai trò gì?
CH. Quy luật PLĐP chỉ đúng trong điều kiện nào ?
22 kiểu hình ; tỉ lệ (3:1)2
* Kết luận: các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST tƣơgn đồng khác nhau.
V. nghĩa của quy luật
- Xuất hiện biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống
- Dự đoán tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời sau
* Điều kiện nghiệm đúng
- Các cặp gen nằm trên các cặp NST tƣơng đồng khác nhau
- Mỗi gen quy định một tính trạng - Giảm phân bình thƣờng
- Không có tác động của chọn lọc tự nhiên.
4. Kiểm tra đánh giá ( 5’)
CH. Vì sao các cặp gen quy định các tính trạng phải nằm trên các cặp NST tƣơng đồng khác nhau ?
CH. Thế nào là tác động riêng rẽ?
CH.. Một cây có kiểu gen AaBbCcDd tự thụ phấn đời con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng chiếm bao nhiêu phần trăm?
CH. Vì sào phải có sự tác động riêng rẽ của các gen ?
CH.. Điều kiện để F1 dị hợp 2 cặp gen luôn tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau là gì?
CH. Giải thích tại sao các cá thể trong một lứa lại mang các đặc điểm khác nhau ?
CH. Chọn câu trả lời đúng nhất
BÀI TẬP. Cho 2 cá thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn trong trƣờng hợp các gen PLĐL và tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn. Kết quả thu đƣợc:
A. 9 kiểu gen và 2 kiểu hình B. 9 kiểu gen và 3 kiểu hình C. 7 kiểu gen và 4 kiểu hình D. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình
CH. Chọn câu trả lời đúng nhất
Cơ sở tế bào học của quy luật PLĐL là: A.Cơ thể lại tạo giao tử thuần khiết
B.Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân tạo giao tử
C.Sự phân li và tổ hợp NSt trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các cặp gen
D.Sự phân li và tổ hợp của các tính trạng
CH. Chọn câu trả lời đúng nhất
Tỷ lệ kiểu hình 3:3:1:1 sẽ là phép lai nào? A.: AaBb x aabb B. P: AaBB x Aabb
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trƣớc bài 11
Rút kinh nghiệm
Bài 10: TƢƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức.
Sau khi học xong bài này HS cần:
- Giải thích đƣợc khái niệm tƣơng tác gen .
- Nhận biết đƣợc tƣơng tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của Menđen trong phép lai hai tính trạng.
- Giái thích đƣợc thế nào là tƣơng tác cộng gộp và nêu vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lƣợng.
- Giải thích đƣợc hiện tƣợng một số gen quy định nhiều tính trạng khác nhau, thông qua ví dụ cụ thể vè gen quy định tính trạng hồng cầu lƣỡi liềm ở ngƣời.
2. Về kĩ năng và thái độ.
- Phát triển kĩ năng qua sát, phân tích kênh hình, kênh chữ.
- Phát triển kĩ năng phân tích kết quả TNo trong nghiên cứu khoa học.
II. Phƣơng tiện
1. Hình 10.1. và 10.2 ( SGK)
2. Phiếu học tập ; hệ thống các câu hỏi, bài tập
III. Phƣơng pháp
- Vấn đáp tìm tòi
- Tổ chức hoạt động nhóm
III. Hoạt động dạy và học
1.Trình bày nội dung quy luật PLĐL? điều kiện nghiệm đúng của định luật? 2. Cho cây đậu mang 2 cặp gen dị hợp thân cao, hoa đỏ giao phân với cây thân cao, hoa trắng kết quả thu đƣợc 3 cây cao đỏ: 3 cây cao trắng: 1 cây thấp đỏ: 1 cây thấp trắng> kiểu gen của các cây đem lai nhƣ thế nào?
3. Hoạt động dạy và học bài mới
ĐVĐ: Định luận PLDL chỉ đúng khi mỗi tính trạng do một gen quy định nhƣng thực tế có nhứng tính trạng do hai hay nhiều gen quy định hoặc ngƣợc lại một gen có thể quy định nhiều tính trạng. Vậy sự di truyền của các tính trạng đó nhƣ thế nào? Chúng ta vào bài 10
TG Hoạt động dạy và học Nội dung
5’ 10’
CH. Thế nào là tƣơng tác gen? bản chất của tƣơng tác gen là gì?
CH. Trình bày thí nghiệm phát hiện ra tƣơng tác bổ sung?
CH. Thí nghiệm trên là phép lai mấy cặp tính trạng ?
CH. Quan sát hình 10.1, phân tích và đƣa ra nhận xét.
CH. F2 có bao nhiêu tổ hợp giao tử ?
CH. Mỗi F1 cho mấy loại giao tử và tỉ lệ các loại giao tử đó nhƣ thế nào?
I. Tƣơng tác gen
1. Khái niệm về tƣơng tác gen
Là sự tác động qua lại giữa các gen không alen trong quá trình hình thành 1 tính trạng
2. Các kiểu tƣơng tác
2.1. Tương tác gen bổ sung
* Thí nghiệm: màu sắc hoa đậu thơm ( SGK)
* Giải thích
- F2 có 16 tổ hợp giao tử → mỗi F1 cho 4 loại giao tử → F1 dị hợp 2 cặp gen tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen PLĐL tác động qua lại quy định
5’
CH. F1 có kiểu gen nhƣ thế nào? từ đó rút ra kết luận gì về sự tác động của gen lên tính trạng?
CH. Để F1 cho 4 loại giao tử bằng nhau thì các gen tồn tại nhƣ thế nào trên NST ?
CH. Thế nào là tƣơng tác bổ sung?
CH. Dấu hiếu nhận biết hiện tƣợng tƣơng tác bổ sung?
CH. Nhận xét gì về tỉ lệ phân li kiểu hình trong thí nghiệm với kết quả của PLĐL?
CH. Thế nào là gen không alen ? gen không alen? Cho ví dụ minh hoạ?
CH. Dựa vào tỷ lệ phân li của