Quy trình xây dựng câu hỏi để phát huy tính tích cực trong học tập của

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Chương II, III phần Di truyền học, Sinh học lớp 12 trung học phổ thông (Trang 39)

1.

2.1.3. Quy trình xây dựng câu hỏi để phát huy tính tích cực trong học tập của

của học sinh

2.1.3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi

CH là phƣơng tiện cần thiết cho quá trình DH, đặc biệt là quá trình dạy tự học, CH giúp cho việc định hƣớng của GV đối với HS dễ dàng hơn, cũng nhƣ giúp cho HS nhanh chóng tìm ra kiến thức đáp ứng đƣợc yêu cầu của GV, của mục tiêu bài học. Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy cho thấy để đƣa ra đƣợc các CH đạt yêu cầu quả là không dễ dàng. Có không ít các CH khi sử dụng lại có tác dụng ngƣợc lại. Từ những lí do trên, chúng tôi đề xuất quy trình xây dựng CH nói chung, xây dựng CH để phát triển cho HS nói riêng nhƣ sau:

Xác định mục tiêu dạy học

Phân tích cấu trúc, nội dung bài học

Liệt kê, sắp xếp những nội dung kiến thức có thể mã hoá thành CH hỏi theo logic bài học Diễn đạt các khả năng mã hoá nội dung kiến thức

đó thành CH

Bƣớc 1

Bƣớc 2

Bƣớc 3

2.1.3.2 Phân tích quy trình.

Bƣớc 1: Xác định rõ và đúng mục tiêu dạy học

Mục tiêu phải xác định rõ mực độ hoàn thành công việc của HS nghĩa là cần chỉ rõ học xong bài này HS phải đạt đƣợc cái gì, chứ không phải là học xong bài này GV cần làm cái gì.

Mục tiêu phải xác định rõ yêu cầu đầu ra của bài học chứ không phải tiến trình của bài học.

Mục tiêu không phải là chủ đề của bài học mà là cái đích bài học cần đạt tới.

Mỗi mục tiêu chỉ nên phản ánh một hành vi để thuận tiện cho việc đánh giá kết quả học tập. Nếu bài học có nhiều mục tiêu thì nên trình bày riêng từng mục tiêu với mức độ phái đạt ở mục tiêu đó.

Mỗi một mục tiêu đƣợc diễn đạt bằng một động từ để xác định rõ mức độ HS phải đạt đƣợc bằng hành động. Để xác định mục tiêu cụ thể cần dùng những động từ chỉ hành động nhƣ:

- Định nghĩa, giải thích, chứng minh. so sánh, phân biệt, liệt kê, kể ra.... - Đo, vẽ, giải bài tập, phân loại, giải thích, chứng minh, biện luận... - Hình thành, cam kết, nêu, trình bày, đánh giá, nhận xét...

Bên cạnh cách xác định mục tiêu cần đạt tới cần phải quan tâm đến các thành phần hỗ trợ cho HS thực hiện đƣợc mục tiêu đó là:

- Những điều kiện cần có để HS thực hiện nhiệm vụ. GV phải hình dung đƣợc hoàn cảnh diễn ra tiến trình hoạt động của HS ( những thông tin cần có, vật liệu cần thiêt, điều kiện về thiết bị và thời gian )

- Mức độ đạt đƣợc mục tiêu phụ thuộc vào mức độ thành thạo của HS. Tóm lại, việc xác định mục tiêu của bài học chính là việc trả lời các CH : Sau khi học xong bài học đó HS phải đạt đƣợc những kiến thức gì? Những kĩ năng gì? Hình thành đƣợc thái độ gì, với mức độ đạt đƣợc nhƣ thế nào? Mục tiêu

cảnh DH thì càng tốt. Nó sẽ là căn cứ để thầy đánh giá chất lƣợng và hiệu quả dạy, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy. Đó cũng là căn cứ để trò tự đánh giá kết quả học, điều chỉnh hoạt động học, từng bƣớc thực hiện mục đích DH một cách vững chắc.

Bƣớc 2: Phân tích cấu trúc, nội dung bài học

Để xây dựng đƣợc CH theo hƣớng phát huy khả năng tự học của HS, thì việc đầu tiên của GV là phải phân tích đƣợc cấu trúc lôgic, nội dung bài học, xác định đƣợc nội dung cơ bản và trọng tâm của bài học. GV phải phân chia nội dung kiến thức cơ bản trọng tâm đó thành những đơn vị kiến thức. Tiến hành lập dàn bài học theo cấu trúc hợp lí nhất chúng là tổ hợp của những đề mục chứa đựng nội dung cơ bản của bài học. Mỗi đề mục chứa đựng một nội dung và có giới hạn tƣơng đối với các đề mục khác. Cần xác định đƣợc mối quan hệ giữa các đề mục với nhau, giữa các mục lớn với các mục nhỏ, kết hợp với việc tách thành các chính và thiết lập mối quan hệ giữa các chính đó rồi tiếp tục phân chia nội dung thành từng phần nhỏ, thành các đơn vị kiến thức.

Bƣớc 3: Liệt kê, sắp xếp những nội dung kiến thức có thể mã hoá thành CH hỏi theo logic bài học

Dùng để diễn đạt cái cần hỏi, mỗi CH cần diễn đạt rõ điều đã biết và điều cần tìm. Trong đó điều đã biết thƣờng là những thông tin đƣợc nêu trong SGK hay những kiến thức vừa thu nhận trƣớc đó. Điều đã biết có thể đƣợc thể hiện qua kênh chữ hoặc kênh hình. Điều cần tìm thƣờng là mỗi quan hệ giữa các hiện tƣợng, đặc điểm bản chất, giá trị hay kĩ năng ứng dụng, hoặc xác định nguyên nhân. Điều đã biết là cơ sở giúp ngƣời học có thể suy ra đƣợc điều cần tìm.

Bƣớc 4: Xác định những nội dung trả lời cho từng câu hỏi.

quá không ? đã phù hợp với trình độ của HS hay chƣa, có kích thích đƣợc tƣ

duy nh sửa CH cho phù hợp.

Bƣớc 5: Chỉnh, sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt của CH để đƣa vào hệ thống phù hợp với mục đích lí luận DH

CH sau khi xây dựng cần đƣợc xem xét lại về nội dung và về hình thức diễn đạt, cần xác định CH đã đạt yêu cầu chƣa. Nếu chƣa thì chỉnh lại cho chính xác, phù hợp.

Sau đó sắp xếp các CH theo hệ thống cấu trúc nội dung, kiến thức bài học cho phù hợp.

2.1.3.3. Minh hoạ cho quy trình

Ví dụ: Khi xây dựng câu hỏi cho bài 11: “Liên kết gen và hoán vị gen”

Bƣớc 1: Xác định rõ và đúng mục tiêu dạy học

1. Về kiến thức: Học xong bài này HS phải:

- Phân biệt đƣợc hiện tƣợng di truyền liên kết gen; hoán vị gen.

- Trình bày đƣợc các thí nghiệm của Moocgan về liên kết gen và hoán vị gen. - Giải thích đƣợc hiện tƣợng liên kết gen là tất yếu.

- Giải thích đƣợc cơ sở tế bào học của hiện tƣợng di truyền liên kết gen và hoán vị gen

- Trình bày đƣợc ý nghĩa của hiện tƣợng liên kết gen và hoán vị gen.

2. Về kĩ năng :Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

3. Về thái độ: Tự giác, chủ động, tích cực học tập và học tập hợp tác.

Bƣớc 2: Phân tích cấu trúc, nội dung bài học

Tên bài Cấu trúc và nội dung

Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

I. Liên kết gen

1. Thí nghiệm ( SGK ) 2. Giải thích

và luôn phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử → liên kết hoàn toàn.

3. Nội dung

- Trong tế bào số lƣợng gen hiều gen tồn tại trên 1 NST.

- Các gen trên 1 NST luôn phân li cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.

- Số nhóm gen liên kết của loài.

II. Hoán vị gen

1. Thí nghiêm ( SGK) 2. Phân tích và giải thích

- Sử dụng ruồi cái lai phân tích: kết quả cho 4 kiểu hình tỉ lệ 1: 1:1:1 (PLĐL) tỉ lệ 1: 1(LKG) → 2 cặp gen quy định hai tính trạng tồn tại trên 1 cặp NST và liên kết không hoàn toàn xảy ra hoán vị gen → xuất hiện 2 giao tử hoán vị

3. Hoán vị gen

* ĐN: hiện tƣợng các alen tƣơng ứng trên cặp NST tƣơng đồng đổi chỗ cho nhau

* Cơ sở tế bào học

Do sự tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa 2 crômatit khác nguồn của cặp NST kép tƣơng đồng xảy ra tại kì đầu của giảm phân I

* Sơ đồ lai ( SGK)

* Cách tính tần số hoán vị gen

f = % cá thể có hoán vị gen + f ≤ 50%

→ Mỗi giao tử hoán vị = f/2

→ Mỗi giao tử liên kết = 50% - f/2

III. nghĩa

1. Liên kết gen

Đảm bảo sự di truyền bền vững của các nhóm tính trạng → duy trì sự ổn định cho loài.

2. Hoán vị gen

- Tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa và chọn giống - Cơ sở để xác định vị trí gen để lập bản đồ di truyền

Bƣớc 3: Liệt kê, sắp xếp những nội dung kiến thức có thể mã hoá thành CH hỏi theo logic bài học

Mục Kiến thức có thể mã hoá thành câu hỏi I. Liên kết gen

1. Đối tƣợng nghiên cứu: tính trạng màu sắc thân và độ dài cánh của ruồi giấm

2. Mối tƣơng quan về số lƣợng giữa số lƣợng gen và số lƣợng NST trong tế bào.

3. Locut : vị trí của gen trên NST

4.Sự phân li của các gen trên cùng một NST 5. Khái niệm di truyền liên kết gen

6. Nhóm gen liên kết và nhóm tính trạng di truyền liên kết 7. Cách xác định số nhóm gen liên kết

II. Hoán vị gen

1. Thí nghiệm 1. Điểm giống nhau và khác nhau giữa thí nghiệm của Moocgan về hiện tƣợng liên kết gen và hoán vị gen :

- Giống nhau: đối tƣợng nghiên cứu; phƣơng pháp nghiên cứu.

- Khác nhau : Sử dụng lai thuận và sử dụng lai nghịch. 2. Kết quả thí nghiệm.

2. Cở sở tế bào học

1. Mỗi tính trạng do một cặp gen quy định.

2. Hai cặp alen quy định 2 tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST → chúng thƣờng di truyền cùng nhau → Tỉ lệ con có kiểu hình giống bố mẹ thƣờng cao.

3. Ở ruồi cái trong quá trình giảm phân có một số tế bào sinh giao tử có hiện tƣợng hoán vị gen.

4. Khái niệm hoán vị gen.

5. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là do sự tiếp hợp và trao đổi cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST kép tƣơng đồng tại kì đầu của giảm phân 1.

6. Cách tính tần số hoán vị gen trong phép lai phân tích. 7. Tần số hoán vị gen ≤ 50%.

8. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách giữa các cặp gen trên NST.

9. Cách viết gen liên kết trên NST

III. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. 1. Ý nghĩa

của liên kết gen

1. Các gen quy định các tính trạng có lơi cho SV nếu cùng nằm trên 1 NST, nhờ liên kết gen thì các tính trạng này đƣợc di truyền cùng nhau.

2. Trong điều kiện sống không thay đổi, các gen giúp sinh vật thích nghi có thể đƣợc tập trung trên NST → dẫn đến sự thích nghi hoàn hảo cho SV.

các gen quí di truyền cùng nhau

2. Ý nghĩa của hoán vị gen

1. Làm xuất hiện các giao tử tái tổ hợp → cơ sở hình thành biến dị tổ hợp

2. Tần số hoán vị là cơ sở lập bản đồ gen.

Bƣớc 3: Diễn đạt các khả năng mã hoá nội dung kiến thức đó thành CH

Mục Kiến thức có thể mã hoá Các câu hỏi I. Liên kết gen

1. Đối tƣợng nghiên cứu: tính trạng màu sắc thân và độ dài cánh của ruồi giấm 2. Mối tƣơng quan giữa số lƣợng gen và số lƣợng NST trong tế bào

3. Locut : vị trí của gen trên NST

4.Sự phân li của các gen trên cùng một NST

5. Khái niệm di truyền liên kết gen 6. Nhóm gen liên kết và nhóm tính trạng di truyền liên kết 7. Cách xác định số nhóm gen liên kết 8. Các gen trên cùng 1 NST với khoảng cách gần nhau sẽ phân li cùng nhau

Câu 1: Moocgan đã nghiên cứu sự di truyền của đặc điểm nào ở ruồi giấm? Tại sao?

Câu 2: Trong tế bào số lƣợng gen nhiều hay số lƣợng NST nhiều hơn? Rút ra kết luận gì?

Câu 3. Các gen cùng nằm trên 1 NST có xu hƣớng phân li nhƣ thế nào trong giảm phân ?

Câu 4. Thế nào là nhóm gen liên kết ? Câu 5. Xác định số nhóm gen liên kết ở một số loài SV, Từ đó rút ra kết luận. - Ngƣời: 2n = 46 - Ruồi giấm: 2n = 8 - Lúa: 2n = 24

Câu 6. Hãy giải thích tại sao nói số nhóm gen liên kết = số nhóm tính trạng di truyền liên

kết ?

Câu 7. Cho bài toán nhận thức: Trên NST 1 mang gen A và B ; trên NST 2 mang gen C và D. Ngƣời ta thấy gen A và B luôn phân li cùng nhau, còn gen C và D hiếm khi phân li cùng. Hãy giải thích tại sao và rút ra kết luận gì?

II. Hoán vị gen 1. Thí

nghiệm

1. Điểm giống nhau và khác nhau giữa thí nghiệm của quy luật liên kết gen và hoán vị gen :

- Giống nhau: đối tƣợng nghiên cứu; sử dụng lai phân tích. - Khác nhau : Sử dụng lai thuận và sử dụng lai nghịch. 2. Kết quả thí nghiệm khác 1:1:1:1; Khác 1: 1

Câu1: Thí nghiệm của Moocgan về hiện tƣợng hoán vị gen có điểm nào giống? khác thí nghiệm của quy luật liên kết gen ?

Câu 2: Kết quả của thí nghiệm nhƣ thế nào? tại sao không phải là 1: 1:1: hay 1: 1

2. Cở sở tế bào học

1. Mỗi tính trạng do một cặp gen quy định.

2. Hai cặp gen quy định 2 tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST → chúng thƣờng

Câu1: Thí nghiệm của Moocgan có điểm nào giống với thí nghiệm của Menden trong quy luật PLĐL?

lệ con có kiểu hình giống bố mẹ thƣờng cao.

3. Ở ruồi cái trong quá trình giảm phân có một số tế bào có hiện tƣợng hoán vị giữa gen B và b.

4. Khái niệm hoán vị gen. 5. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là do sự tiếp hợp và trao đổi cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST kép tƣơng đồng tại kì đầu của giảm phân 1.

6. Cách tính tần số hoán vị gen trong phép lai phân tích.

7. Tần số hoán vị gen < 50%.

8. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách giữa các cặp gen trên NST.

9. Cách viết gen liên kết trên NST

Tại sao ruồi cái lại cho 4 loại giao tử lại có tỉ lệ khác nhau?

Câu 3. Thế nào là hoán vị gen ? Sự tiếp hợp có thể dẫn đến trao đổi chéo xảy ra ở kì nào của quá trình giảm phân?

Câu 4: Cung cấp thông tin " Tần số HVG =

Trong lai phân tích: tần số HVG đƣợc tính nhƣ thế nào ?

Câu 5. Giải thích vì sao tần số HVG ≤ 50%. Tần số HVG = 50% trong điều kiện nào?

Câu 6. Trong thí nghiệm của Moocgan có bao nhiêu % số tế bào trong giảm phân đã xảy ra trao đổi chéo giữa cặp NST tƣơng đồng ?

III. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. 1. Ý nghĩa của liên kết gen 1. Các gen quy định các tính trạng có lơi cho SV nếu cùng nằm trên 1 NST,

Câu 1: Liên kết gen có nghĩa sinh học nhƣ thế nào ?

206 + 185 965 + 944 + 206 + 185

nhờ liên kết gen thì các tính trạng này đƣợc di truyền cùng nhau.

2. Trong điều kiện sống không thay đổi, các gen giúp sinh vật thích nghi có thể đƣợc tập trung trên NST → dẫn đến sự thích nghi hoàn hảo cho SV. 3. Trong thực tiễn sản xuất thì liên kết gen là cơ sở để chuyển các gen quí di truyền cùng nhau

2. Ý nghĩa của hoán vị gen

1. Làm xuất hiện các giao tử tái tổ hợp → cơ sở hình thành biến dị tổ hợp

2. Tần số hoán vị là cơ sở lập bản đồ gen

GV nêu bài tập nhận thức

Xác định số loại giao tử của 2 cơ thể có kiểu gen : AB/ab trong trƣờng hợp:

1.Các gen liên kết hoàn toàn 2.Các gen liên kết không hoàn toàn

Câu 1: Hoán vị gen có nghĩa nhƣ thế nào đối với tiến hóa và chọn giống?

GV nêu bài tập nhận thức “Xác định vị trí các gen trong nhóm gen liên kết số 11 của ngƣời” Biết

Gen A và B có f = 15%

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Chương II, III phần Di truyền học, Sinh học lớp 12 trung học phổ thông (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)