0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Phân tích các dấu hiệu định tính trong quá trình dạy học

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II, III PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 114 -114 )

1.

3.5.3. Phân tích các dấu hiệu định tính trong quá trình dạy học

Ở nhóm lớp TN, HS chuẩn bị bài rất tích cực. Các CH định hƣớng, đọc trƣớc bài mới đƣợc các em chuẩn bị kĩ vì thế các em tham gia tiết học mới với tinh thần chủ động, tích cực, khá hoà hứng vì đƣợc thể hiện nội dung chuẩn bị của bản thân.

Ở trên lớp, khi GV đƣa ra các CH dƣới các hình thức khác nhau (PHT, bảng, biểu đồ…) các em đều tích cực nghiên cứu SGK để hoàn thành rồi xung phong trả lời. Khi GV tổ chức hoạt động học theo nhóm mỗi cá nhân đều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. Khi có khúc mắc, các em thảo luận rất sôi nổi để đi đến kết luận cuối cùng, để trả lời đúng CH của GV. Việc tổ chức hoạt động nhóm với các CH định hƣớng không chỉ giúp các em tự lực nghiên cứu tài liệu (SGK) mà còn giúp các em biết hợp tác với nhau, để các kiến thức các em lĩnh hội đƣợc hoàn thiện. Từ đó hình thành cho các em thao tác tƣ duy, sự nhạy bén trong xử lí thông tin và có thái độ nghiêm túc, tình cảm yêu mến bộ môn Sinh học.

Nhƣ vậy, việc xác định và sử dụng hệ thống CH hợp lí đã góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của HS, giúp các em tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức.

: a HS. – . . 2. n : HS .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nhƣ An (2000), Phƣơng pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệm Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục.

3. Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng CH, bài tập trong dạy học Sinh học, Luận án phó tiến sĩ.

4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1988), Lí luận dạy học Sinh học ( phần Sinh học đại cƣơng), Nxb Giáo dục.

5. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phƣợng (2006), Bài giảng về một số vấn đề phƣơng pháp dạy học sinh học, Nxb Giáo dục.

6. Trần Ngọc Danh (Chủ biên), Phạm Phƣơng Bình (2010), Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Bài tập di truyền và tiến hóa, Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Thành Đạt, Vũ Văn Vụ và các cộng sự, Tài liệu bỗi dƣơng giáo viên thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa môn Sinh học, Nxb Giáo dục.

8. Đỗ Thành Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

9. Trịnh Đình Đạt, Nguyễn Nhƣ Hiền, Chu Văn Mẫn, Vũ Văn Tạng (2008),

Bài tập Sinh học nâng cao, Nxb Giáo dục.

10. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

11. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VII, Hà nội.

13. Trần Bá Hoành (1994), Kĩ thuật dạy học sinh học ( tài liệu bỗi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì 1993 – 1996 cho giáo viên PTTH), Nxb Giáo dục. 14. Nguyễn Kim Hƣờng (2006), Rèn luyện học sinh năng lực đặt câu hỏi

phát hiện kiến thức trong dạy học quy luật di truyền, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục.

15. Ngô Văn Hƣng (Chủ biên) (2008), Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học, Nxb Giáo dục.

16. Phạm Thành Hổ (2004), Di truyền học, Nxb Giáo dục.

17. Nguyễn Kỳ (1994), Phƣơng pháp giáo dục tích cực. Nhà xb Giáo dục 18. Nguyễn Kỳ (1994) Mô hình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung

tâm, Trƣờng cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

19. Đặng Hữu Lanh, Trần Ngọc Danh, Mai Sĩ Tuấn ( 2008), Bài tập Sinh học 12, Nxb giáo dục.

20. Phạm Văn Lập ( Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Đinh Đoàn Long (2009),

Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Di truyền và tiến hóa, Nxb giáo dục.

21. Lê Thành Oai (2003), Sử dụng câu hỏi, bài tập để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong dạy học Sinh thái học 11 – THPT, Luận án tiến sĩ

22. Lê Đình Trung( chủ biên), Trịnh Nguyên Giao, Ngô Văn Hƣng, Nguyễn Thị Hồng Liên ( 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 12, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

23. Lê Đình Trung ( 1994), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chƣơng trình Sinh học bậc THPT. Luận án phó tiến sĩ.

24. Nguyễn Đức Thành ( Chủ biên) (2004), Dạy học Sinh học ở trƣờng THPT, tập 2, Nxb Giáo dục.

25. Nguyễn Đức Thành ( 1996), Góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy các quy luật di truyền, Luận án phó tiến sĩ.

26. Nguyễn Đức Thành, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT chu kì III ( 2004 – 2007), Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

27. Nguyễn Đức Thành (2005), Bài giảng về chuyên đề tổ chức các hoạt động dạy học Sinh học ở trƣờng phổ thông.

28. Nguyễn Cảnh Toàn ( Chủ biên) (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

29. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2000), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc Gia

30. Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên) ( 2008), Sinh học 12 nâng cao, sách giáo khoa, Nxb Giáo dục.

31. Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên) ( 2008), Sinh học 12 nâng cao, sách giáo viên, Nxb Giáo dục.

32. , – 1998

33. N.M. Veczilin và V.M.Coocxunskaia (1972) “ PPDH là cách thức truyền đạt kiến thức, đồng thời là cách lĩnh hội kiến thức của trò

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 : PHIẾU ĐIỀU TRA

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Họ và tên ……….Số năm công tác ………... Trƣờng………..

Xin đồng chí vui lòng cho biết y kiến của mình về những vấn đề dưới đây, bằng cách đánh dấu (x) vào dòng mà đồng chí cho là phù hợp).

Trân trọng cảm ơn !

Nội dung điều tra Thường xuyên sử dụng Thi thoảng sử dụng Không bao giờ sử dụng SL % SL % SL % 1. Trong DH SH các thầy , cô sử dụng PPDH sau ở mức độ nào?

1.1.Hỏi đáp tái hiện thông báo 1.2. Hỏi đáp tìm tòi

1.3. Làm việc độc lập với SGK

1.4. Tổ chức thảo luận theo nhóm nhỏ

2. Các CH được xác định ở mức độ nhận thức

2.1. Tái hiện 2.2. Hiểu 2.3. Vận dụng 2.4. Sáng tạo

3. Trong khâu nghiên cứu tài liệu mới Thầy, Cô sử dụng CH nhằm các mục đích

3.1. Định hƣớng HS tự đọc SGK lĩnh hội kiến thức mới

3.2. Để tổ chức HS thảo luận nhóm

3.3. Để HS tự nghiên cứu một đơn vị kiến thức trên lớp

3.4. Hƣớng dẫn HS tự đƣa ra CH thắc mắc

4. Việc các thầy, cô sử dụng PHT để tổ chức hoạt động cho HS

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên: ... Lớp:...Trƣờng ...(có thể không ghi).

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học ở THPT, Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào ô mà em lựa chọn.

Cảm ơn sự giúp đỡ của em ! Nội dung điều tra

Số HS Thường xuyên Không Thường xuyên Rất ít khi Không bao giờ SL % SL % SL % SL % 1. Em học môn sinh học ở nhà như thế nào? ở mức độ nào

1.1. Học bài cũ: - Học thuộc vở ghi

- Làm CH, BT trong SGK - Làm thêm CH sách nâng cao - Đọc thêm các tài liệu tham khảo 1.2. Học bài mới

- Đọc trƣớc bài học mới trong SGK

- Nghiên cứu bài mới theo nội dung hƣớng dần của GV

- Đọc bài và thử trả lời các CH – BT trong bài mới

- Tự tóm tắt bài mới

- Ghi lại các kiến thức chƣa hiểu - Tự đặt CH, ghi lại những thắc mắc

2. Trong giờ học em thường làm gì khi Thầy( cô) giáo đặt câu hỏi ? ở mức độ nào?

2.1. Nghiên cứu SGK, tài liệu tập trung suy nghĩ, tìm câu trả lời 2.2. Hợp tác với bạn để tìm câu trả lời

PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM

Đề số 1:

Câu 1: Thế nào là di truyền liên kết gen ? điều kiện của di truyền liên kết hoàn toàn?

Câu 2: Ở Đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, alen a quy định hạt xanh; alen B quy định vỏ trơn, alen b quy định vỏ nhăn; alen D quy định thân cao, alen d quy định thân thấp. Cho các cây đậu thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn, thân cao với cây hạt xanh, vỏ nhăn, thân thấp đƣợc F1 toàn hạt vàng, vỏ trơn, thân cao. Cho các cây F1 tự thụ phấn. Hãy phân tích để xác định :

1. Số tổ hợp giao tử của F2 2. Số kiểu gen và kiểu hình ở F2

3. Tỷ lệ cây hạt vàng, vỏ nhăn, cây cao ở F2

Đề số 2:

Câu 1: Các gen đƣợc quy ƣớc và có số lƣợng là : A-B- = A-bb  lông xám = 6

aaB-  lông đen = 1 aabb  lông hung = 1

Quy luật chi phối tính trạng và phép lai của tỷ lệ là A. Tƣơng tác cộng gộp và P: AABb x AaBb B. Tƣơng tác át chế và AaBb x Aabb

C. Tƣơng tác át chế và AaBb x aaBb D. Tƣơng tác bổ sung và AaBb x Aabb

Câu 2: Cho P t/c: có kiểu hình vàng trơn và xanh nhăn giao phấn với nhau thu đƣợc F1 đồng loạt vàng, trơn Cho F1 lai với cây chƣa biết kiểu gen thế hệ sau thu đƣợc 2400 cây trong đó cây vàng, nhăn là 600 . Xác định kiểu gen của cây lai với F1 và tỷ lệ các kiểu hình ở thế hệ F2.

Đề số 3:

Câu 1: Ba cặp gen Aa,Bb,Dd( PLĐL) quy định chiều cao cây, Nếu trong kiểu gen cứ có thêm một alen trội làm cho chiều cao cây giảm 20 cm. Cây cao nhất là 210cm. Xác định tỷ lệ các cây có chiều cao 170cm ở F2 nếu cho P cao nhất giao phấn với cây thấp nhât?

Câu 2: Cho cây có kiểu gen AaBbXDXd giao phấn với cây có kiểu gen AaBbXDY. Biết các tính trạng trội lặn hoàn toàn . Số kiểu gen và kiểu hình có thể đƣợc tạo ra ở thế hệ sau lần lƣợt là

A. 9 kiểu gen và 9 kiểu hình B. 18 kiểu gen và 6 kiểu hình C. 36 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 40 kiểu gen và 16 kiểu hình

Đề số 4:

Câu 1: Trong trƣờng hợp giảm phân và thụ tinh bình thƣờng, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ

A. 81/256. B. 9/64. C. 27/256. D. 27/64. Câu 2: ở thế hệ P0 quần thể có cấu trúc di truyền là 0,4AA + 0,6Aa = 1 . Tự phối qua nhiều thế hệ. Hãy xác định

1. Cấu trúc DT của quần thể đó thế hệ F4

2. Nếu ở thế hệ F4 CLTN đào thải hết các cá thể có kiểu gen aa thì thế hệ F5 quần thể đó có cấu trúc di truyền nhƣ thế nào ?

Đề số 5:

Câu 1. Loài có kiểu gen AB/ab giảm phân đã xảy ra HVG với f = 40% 1. Xác định tỷ lệ mỗi loại giao tử

Câu 2. Ở ngƣời, gen D qui định tính trạng da bình thƣờng, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thƣờng, alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tƣơng ứng trên Y. Mẹ bình thƣờng về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thƣờng và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trƣờng hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của bố, mẹ là :

A. ddXMXm x DdXMY. B. DdXMXm x DdXMY. C.DdXMXM x DdXMY. D. DdXMXm x ddXMY.

Đề số 6. Phân biệt các quy luật di truyền theo bảng sau

Tiêu chí PLĐL T.tác gen Liên kết gen Hoán vị gen Vị trí các cặp gen Chức năng của các cặp gen Giao tử của F1 Kết quả thế hệ F2 Kết quả lai phân tích Ý nghĩa Đề số 7:

Câu 1. Xác định tỉ lệ phân li phân tính ở F2 phù hợp với các quy luật di truyền tƣơng ứng.

STT Quy luật di truyền Kết quả Tỉ lệ phân li 1 Phân li độc lập 1 - A- 3:1 B- 9:7 C- 9:3:3:1 D- 1:4:6:4:1 E- 9:3:4 F.13:3 G. 15:1 H.12:3:1 I – 1:2:1 K- 9:6:1 2 Tƣơng tác gen 2 - 3 Liên kết gen 3 - 4 Hoán vị gen 4 -

Câu 2: Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu sau.

1. Gen A lấn át hoàn toàn alen a, bố và mẹ có kiểu gen Aa sinh đƣợc 4 đứa con. Xác suất để đƣợc 3 đứa con có kiểu hình trội là:

A. 42% B.56% C. 36% D.75%

2. Trong lai phân tích cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen, tần số hoán vị gen đƣợc tính dựa vào:

A. tổng tỉ lệ 2 loại kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị

B. tổng tỉ lệ giữa một loại kiểu hình tạo bởi giao tử hoán vị và một loại kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị.

C. tổng tỉ lệ 2 loại kiểu hình tạo bởi các giao tử hoán vị D. tỉ lệ của kiểu hình tƣơng ứng với kiểu gen đồng hợp lặn 3. Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% tạo từ kiểu gen nào dƣới đây

A. AABBDD B. AABbdd C. AabbDd D. aaBbdd

4. Một loài thực vật có 2 gen nằm trên các NST khác nhau tác động cộng gộp nên sự hình thành tính trạng chiều cao cây . Sự có mặt của mỗi gen trội làm cho cây cao thêm 10 cm. Gen A có 2 alen , gen B có 2 alen . Cây có liểu gen aabb có độ cao 100 cm . Kết luận nào sau đây không đúng

A. Cây cao 140 cm có kiểu gen AABB B. Cây cao 130 cm có kiểu gen AABb hoặc AaBB C. Có 2 kiểu gen quy định cây cao 110 cm

5.Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên NST X giao phối với một ruồi đực mắt đỏ sẽ cho ra F1:

A. 1/2 ruồi mắt trắng.

B. 3/4 ruồi mắt đỏ: 1/4 ruồi mắt trắng cả cái và đực C. Toàn bộ ruồi đực mắt trắng

D. 1/2 số ruồi đực có mắt trắng

6. Hiện tƣợng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trƣờng hợp nào dƣới đây

A. gen trên X B. gen trên Y

C. gen ở tế bào chất D. gen trên NST thƣờng

7. Cho lúa thân cao; chín muộn giao phấn với lúa thân thấp ; chín sớm thu đƣợc F1 đồng loạt cây thân cao, chín sớm. Cho các cây F1 giao phấn với nhau thì F2 thu đƣợc 1500 cây gồm 4 kiểu hình trong đó có 60 cây thấp muộn . Phát biểu nào sau đây chính xác nhất ?

A. Hai tính trạng trên di truyền theo quy luật di truyền liên kết gen hoàn toàn và tính trội, lặn hoàn toàn

B. Hai tính trạng trên di truyền theo quy luật di truyền liên kết không hoàn toàn và tính trội, lặn hoàn toàn

C. Hoán vị gen xảy ra ở cả cây bố và cây mẹ với tần số 40%

D. Hoán vị gen xảy ra ở một trong hai cây bố hoặc cây mẹ với tần số 20%

8. Thành phần kiểu gen trong một quần thể bất kì có thể đƣợc biểu diễn bằng công thức xBB + yBb + zbb = 1. Trong các công thức tính tần số tƣơng đối của các alen sau, công thức nào là không chính xác.

A. Tần số tƣơng đối của alen B = x + y/2 B. p(B) + q(b) = 1 C. Tần số tƣơng đối của alen b = z+ y/2 D.q(b) = q2

Câu 3 : Khi nào thì tần số hoán vị gen đạt 50%

Câu 4 : Cho hai cây hoa hồng giao phấn thu đƣợc 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biện luận viết sơ đồ lai.

PDF Merger

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF

Merger! To remove this page, please

register your program!

Go to Purchase Now>>

 Merge multiple PDF files into one

 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II, III PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 114 -114 )

×