1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề thương mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động

128 732 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THANH XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mạc Văn Tiến HÀ NỘI – 2011 TT 10 11 12 13 14 15 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Viết đầy đủ CĐN Cao đẳng nghề CNN, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CTK Chƣơng trình khung ĐH Đại học DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GD & ĐT Giáo dục đào tạo NXB Nhà xuất QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SCN Sơ cấp nghề TCN Trung cấp nghề THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTDN Trung tâm dạy nghề MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA TRƢỜNG DẠY NGHỀ VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Đào tạo 1.1.2.Nghề 1.1.3.Đào tạo nghề 1.1.4.Việc làm 1.1.5 Liên kết 1.1.6 Liên kết đào tạo nghề 1.2.Đào tạo nghề liên kết đào tạo nghề 10 1.2.1 Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đào tạo nghề 10 1.2.2.Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 12 1.2.3 Đặc điểm yếu tố ảnh hƣởng đến công tác liên kết đào tạo nghề 14 1.2.4.Liên kết đào tạo nghề 21 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mối liên kết Trƣờng với đơn vị sử dụng lao động 23 1.3.1 Mức độ phát triển kinh tế 23 1.3.2.Nhận thức lực ngƣời quản lý 23 1.3.3 Cơ chế lợi ích bên tham gia liên kết 24 1.3.4.Quy mô, chất lƣợng bên tham gia liên kết 24 1.4 Lợi ích bên tham gia liên kết 24 1.4.1 Lợi ích Trƣờng dạy nghề 24 1.4.2 Lợi ích đơn vị sử dụng lao động 25 1.5 Các hình thức nội dung liên kết đào tạo nghề Trƣờng dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động 25 1.5.1 Các hình thức liên kết 25 1.5.2 Các nội dung liên kết 26 1.5.3.Quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng với đơn vị sử dụng lao động 28 1.6 Kinh nghiệm quốc tế đào tạo nghề liên kết đào tạo nghề nhà trƣờng với đơn vị sử dụng lao động 29 1.6.1 Công tác dạy nghề cộng hòa liên bang Đức 30 1.6.2 Công tác dạy nghề Nhật Bản 31 1.6.3 Công tác dạy nghề Na Uy 32 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 35 2.1 Lƣợc sử hình thành phát triển Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp 35 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển Trƣờng 35 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ Trƣờng 38 2.1.3.Quy mô đào tạo chuyên ngành đào tạo 40 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động 43 2.2.1 Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động từ năm 2008 đến 43 2.2.2 Kết hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động 59 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 70 3.1 Những bối cảnh, định hƣớng phát triển đào tạo nghề thời gian tới 70 3.1 Những bối cảnh, định hƣớng phát triển đào tạo nghề thời gian tới 70 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 71 3.1.3 Mục tiêu Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp đến năm 2020 77 3.1.4 Định hƣớng phát triển hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp thời gian tới 80 3.2 Đề xuất mô hình liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động 82 3.2.1 Các nguyên tắc cần đảm bảo xây dựng mơ hình 82 3.2.2.Đề xuất mơ hình liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động 83 3.2.3 Kết thăm dò ý kiến tính khả thi mơ hình đề xuất liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam có nhiều trƣờng dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tƣơng đối lớn cấu ngành nghề phong phú góp phần đáng kể thực nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Tuy nhiên, chất lƣợng đào tạo hầu hết trƣờng dạy nghề chƣa cao Rất nhiều ngƣời sau tốt nghiệp trƣờng dạy nghề không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Một nguyên nhân quan trọng tƣợng thiếu liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp đào tạo nghề Cung đào tạo trƣờng dạy nghề đƣa chủ yếu dựa khả mà khơng tính tới đƣờng cầu tƣơng ứng từ doanh nghiệp Điều dẫn đến cân đối cung – cầu đào tạo quy mô, cấu đặc biệt chất lƣợng Hiện nay, doanh nghiệp thiếu trầm trọng nhân lực công nhân kỹ thuật công nhân lành nghề Trong đó, số cơng nhân kỹ thuật trƣờng khơng đáp ứng đƣợc công việc thực tế cho doanh nghiệp mà phải đào tạo lại Thậm chí có nơi phải đào tạo lại từ đầu gây lãng phí tiền cho xã hội Những thách thức đặt bách cần phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải Thời gian qua, nƣớc ta có số cơng trình nghiên cứu, luận án luận văn quản lý phát triển đào tạo nghề nhƣ: Nguyễn Cảnh Hồ Đặng Bá Lãm, 1996 – Khái quát nghiên cứu chiến lƣợc sách phát triển giáo dục, số – 1996; Đặng Bá Lãm 1998 – quan điểm phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH nƣớc ta, vấn đề phát triển giáo dục, Hà Nội; Trần Khánh Đức 2004 – Quản lý kiểm định chất lƣợng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM; Đặng Bá Lãm 2003 – Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lƣợc phát triển – NXB Giáo dục Hà Nội; Trụng tâm nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Thông tin thị trƣờng lao động qua đào tạo nghề - Nhà xuất lao động – xã hội, 2005; Trƣờng nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề; Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội – Xây dựng mơ hình liên kết dạy nghề nhà trƣờng doanh nghiệp (CB 2004 – 02 – 03), 2004 số luận văn, luận án thạc sỹ, tiến sỹ quản lý phát triển đào tạo nghề Trên sở mục đích góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến bình diện quản lý giáo dục có tác động tích cực việc nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục đào tạo nói chung, có quản lý ĐTN quản lý hoạt động liên kết ĐTN nói riêng Tuy nhiên, để sâu nghiên cứu đặc điểm riêng đơn vị Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp, từ xây dựng mơ hình liên kết đào tạo nghề nhà trƣờng với đơn vị sử dụng lao động hiệu chƣa có cơng trình Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, kiến thức đƣợc đào tạo lớp cao học quản lí giáo dục Trƣờng đại học giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, chọn đề tài “Xây dựng mơ hình liên kết đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Thương mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Hệ thống số vấn đề lý luận liên kết đào tạo nghề trƣờng dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động - Phân tích đƣa đánh giá thực trạng hoạt động liên kết quản lý hoạt động liên kết trƣờng với doanh nghiệp đào tạo nghề nói chung thực trạng hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động nói riêng - Đề xuất mơ hình biện pháp triển khai mơ hình liên kết đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận liên kết đào tạo nghề sử dụng lao động 3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lí hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp 3.3 Đề xuất mơ hình biện pháp quản lý, triển khai hoạt động liên kết đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động 4.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu liên kết đào tạo nghề nhà trƣờng với doanh nghiệp xây dựng mơ hình liên kết đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận : Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tế: Điều tra thực tế, khảo sát, thống kê số liệu Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc mô hình liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp, đáp ứng nhu cầu cung ứng nguồn lao động qua đào tạo cho xã hội Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động ngành Công Thƣơng tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2008 đến Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận Tổng quan hệ thống hóa số vấn đề lý luận công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động 8.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động; Đề xuất mơ hình liên kết đào tạo đảm bảo hiệu quả, có tính ứng dụng cao nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết kuận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận liên kết đào tạo nghề trƣờng dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động Chƣơng 2: Thực trạng liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động Chƣơng 3: Đề xuất mơ hình biện pháp liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA TRƢỜNG DẠY NGHỀ VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Đào tạo Theo nghĩa chung nhất: Đào tạo (training) q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp theo tiêu chuẩn định để đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động 1.1.2.Nghề Có nhiều định nghĩa nghề nhƣ: Theo từ điển tiếng Việt – NXB Đà Nẵng, 2005: “Nghề công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội” Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Nghề hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành cơng việc định Nghề đƣợc hình thành sở phân cơng lao động xã hội, nghề có yêu cầu kiến thức lý thuyết kỹ thực hành tƣơng ứng, nhƣ với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc đồng thời xuất nghề yêu cầu kiến thức lý thuyết nhƣ kỹ thực hành có thay đổi phát triển nghĩa Mỗi nghề khác có mục tiêu đào tạo khác nhau, mục tiêu đào tạo, Nhà Nƣớc ban hành danh mục nghề đào tạo 1.1.3.Đào tạo nghề Có nhiều định nghĩa đào tạo nghề, nêu số định nghĩa cụ thể sau: ... liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA TRƢỜNG DẠY NGHỀ VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1... Nếu xây dựng đƣợc mơ hình liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại. .. dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động Chƣơng 2: Thực trạng liên kết đào tạo nghề Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp với đơn vị sử dụng lao động Chƣơng 3: Đề xuất mơ hình biện pháp liên kết

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề và giải pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
2. Đặng Quốc Bảo và tập thể các tác giả. Khoa học tổ chức và quản lý. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý. Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý. "Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Thống kê
3. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận Quản lý giáo dục. Tập bài giảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận Quản lý giáo dục
4. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
5. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
6. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
7. Trần Khánh Đức. Giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Trần Khánh Đức (đồng chủ biên). Hệ thống giáo dục hiện đại những năm đầu thế kỷ XXI- Việt Nam và Thế giới. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục hiện đại những năm đầu thế kỷ XXI- Việt Nam và Thế giới
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục nhà trường. Tập bài giảng 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sự thay đổi trong giáo dục nhà trường
11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực giáo dục. Bài giảng các khóa đào tạo Thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực giáo dục
1. Bộ lao động Thương binh và Xã Hội - Quyết định số 09/2008/QĐ- BLĐTB&XH, ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc Ban hành quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Khác
2. Bộ lao động Thương binh và Xã Hội - Thông tư số 30/2010/TT- BLĐTB&XH, ngày 29 tháng 9 năm 2010 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc quy định chuẩn giáo viên dạy nghề Khác
3. Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội - Quyết định số 02/2007/QĐ-BLĐTB&XH, ngày 04/01/2007 của Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc Ban hành Điều lệ Trường cao đẳng nghề Khác
4. Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội - Quyết định số 02/2008/QĐ-BL ĐTBXH, ngày 17/01/2008 của Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng nghề Khác
5. Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội - Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTB&XH, ngày 09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc Ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐH X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.7. Luật dạy nghề - 2006 Khác
8. Tổng cục Dạy nghề, Tài liệu về kiểm định chất lƣợng đào tạo – dùng cho giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Dự án GDKT&DN, 2005.B. Sách chuyên khảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN