Những bối cảnh, định hƣớng phát triển của đào tạo nghề trong

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề thương mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động (Trang 75)

9. Kết cấu luận văn

3.1. Những bối cảnh, định hƣớng phát triển của đào tạo nghề trong

gian tới

3.1. Những bối cảnh, định hƣớng phát triển của đào tạo nghề trong thời gian tới

Dạy nghề Việt nam có lịch sử phát triển lâu đời , gắn liền với sự xuất hiện, tồn tại của nền văn minh lúa nƣớc , của các làng nghề truyền thống và quá trình CNH , HĐH đất nƣớc . Phát triển và Đổi mới toàn diện dạy nghề là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, đƣợc thể thiện trong các Văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và trong các Nghị quyết, Kết luận của Bộ Chính trị, của Ban chấp hành TW Đảng, trong đó đã xác định rõ vị trí quan trọng của đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc biệt Dự thảo Chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 nêu rõ: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân là một trong ba khâu đột phá chiến lƣợc…

Trong 10 năm gần đây, hệ thống dạy nghề trong cả nƣớc đã đã đƣợc phục hồi và có bƣớc phát triển mạnh, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, góp phần tăng trƣởng kinh tế và phát triển con ngƣời.Mạng lƣới cơ sở dạy nghề đƣợc phát triển nhanh, rộng khắp trên toàn quốc, tính đến tháng 11 năm 2009 có 265 trƣờng TCN, 107 CĐN và 684 TTDN và hơn 1000 cơ sở

đô ̣ng qua đào ta ̣o nghề năm 2008 lên 26%, dƣ̣ kiến năm 2009 là 28%. Cơ cấu ngành nghề đào tạo đã từng bƣớc đƣợc điều chỉnh theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đã mở thêm nhiều nghề đào tạo mới mà thị trƣờng lao động có nhu cầu và các nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Đã tổ chức dạy nghề đối với ngƣời dân tộc thiểu số, bộ đội xuất ngũ, ngƣời nghèo, ngƣời khuyết tật, lao động nông thôn..., góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống cho ngƣời lao động. Chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề có bƣớc chuyển biến tích cực (khoảng 70% học sinh tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề tỷ lệ này đạt trên 90%). Các điều kiện bảo đảm chất lƣợng dạy nghề đã từng bƣớc đƣợc cải thiện.

Đến nay, cả tỉnh Hải Dƣơng có 8 trƣờng cao đẳng nghề, 5 trƣờng Trung cấp nghề, 5 Trƣờng dạy nghề và 34 cơ sở khác có đăng ký hoạt động dạy nghề. Tổng các ngành nghề đào tạo gồm 77 nghề. Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 39% trên tổng số 51% lao động qua đào tạo (2010) (Nguồn: Sở lao động Thƣơng binh & Xã hội Hải Dƣơng ). Đóng góp vào sự phát triển đó , nhiều đơn vi ̣ ngoài công lập đã mạnh dạn đầu tƣ vào trang thiết bị hiện đại , áp dụng nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo đổi mới theo hƣớng “cầu” của thị trƣờng lao động.

Mô hình hoạt động là yếu tố đầu tiên mang lại hiệu quả cho kết quả đào tạo, theo đó đào tạo thực nghiệm hiện đƣợc ứng dụng phổ biến tại các nƣớc nhƣ: Australia, Đức, Thụy Sĩ và Mỹ. Đào tạo thực nghiệm luôn gắn kết với doanh nghiệp, đồng thời có đƣợc trang thiết bị hiện đại giúp sinh viên có nhiều điều kiện thực hành.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề thương mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)