Thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động liên kết đào tạo

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề thương mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động (Trang 48)

9. Kết cấu luận văn

2.2.1. Thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động liên kết đào tạo

Trường cao đẳng nghề Thương mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động từ năm 2008 đến nay

Từ năm 1999 trở về trƣớc công tác giảng dạy nghề ở Trƣờng đào tạo nghề Thƣơng mại (nay là Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại và Công nghiệp) chủ yếu thực hiện theo phƣơng thức bao cấp theo chỉ tiêu kế hoạch. Trƣờng căn cứ lƣợng kinh phí Nhà nƣớc cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo, chƣa chú trọng nhiều nhu cầu ngƣời học, nhu cầu của thị trƣờng hay nhu cầu sử dụng của các đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt là chƣa quan tâm đến kết quả tìm việc làm của ngƣời học sau khi đƣợc đào tạo.

Từ năm 1999 đến nay, hoạt động dạy nghề của Trƣờng đã có sự chuyển biến quan trọng. Nhu cầu của ngƣời học, nhu cầu của thị trƣờng lao động

đƣợc quan tâm trong kế hoạch và tổ chức đào tạo của Trƣờng. Trên cơ sở chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về đào tạo nguồn nhân lực, Trƣờng đã tiến hành nghiên cứu nhu cầu của ngƣời học, nhu cầu của thị trƣờng lao động, trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo của năm trƣớc để xây dựng kế hoạch đào tạo của năm sau. Đặc biệt từ năm 2008, ngoài việc tổ chức dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu của ngƣời lao động và đơn đặt hàng của các đơn vị sử dụng lao động, Trƣờng chuyển sang hƣớng đi mới là liên kết với các cơ sở dạy nghề có năng lực đào tạo các nghề ở trình độ cao hơn và liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để tạo nghề, gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm.

2.2.1.1. Quy mô liên kết đào tạo từ năm 2008 – 2011

Biểu đồ 2.2 Quy mô liên kết đào tạo từ năm 2008 – 2011

Quy mô liên kết đào tạo liên tục đƣợc mở rộng và loại hình đào tạo dài hạn ngày càng phát triển. Trừ số học sinh tốt nghiệp ra trƣờng hàng năm thì quy mô liên kết đào tạo trung bình khoảng 1500 học sinh/ năm.

3317 1397 1967 1584 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2008 2009 2010 2011

Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nghề liên kết đào tạo

Ngành nghề Đơn vị liên kết đào tạo

Số lƣợng (học sinh) 2008 2009 2010 2011 Sơ cấp nghề Nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu

- Các Sở Công Thƣơng của các tỉnh Miền Bắc nhƣ Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hƣng Yên, Phú Thọ, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Ninh Bình, Lạng Sơn, Nghệ An...

- Các Công ty Xăng dầu nhƣ Công ty XD khu vực I, Công ty XD B12, Công ty XD Khu vực 3, Công ty XD Hà Nam Ninh, Công ty XD Phú Thọ…

- Các đơn vị tƣ nhân có hoạt động kinh doanh xăng dầu có nhu cầu đào tạo công nhân ngắn hạn.

2748 664 460 161 Nghiệp vụ kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)

- Các Sở Công Thƣơng của các tỉnh Miền Bắc nhƣ Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hƣng Yên, Phú Thọ, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Ninh Bình, Lạng Sơn, Nghệ An...

- Các Công ty Xăng dầu nhƣ Công ty XD khu vực I, Công ty XD B12, Công ty XD Khu vực 3, Công ty XD Hà Nam Ninh, Công ty XD Phú Thọ…

- Các đơn vị tƣ nhân có hoạt động kinh doanh xăng dầu có nhu cầu đào tạo công nhân ngắn hạn.

319 466 1124 550 Nâng bậc CNKT các nghề xăng dầu, cơ khí, điện, lái xe ôtô…

Các Công ty Xăng dầu nhƣ Công ty XD khu vực I, Công ty XD B12, Công ty XD Khu vực 3, Công ty XD Hà Nam Ninh, Công ty XD Phú Thọ…

Ngành nghề Đơn vị liên kết đào tạo Số lƣợng (học sinh) 2008 2009 2010 2011 Kế toán doanh nghiệp – Hệ cao đẳng

TT Dạy nghề Việt Đức trực thuộc

Công ty Cơ điện Bắc Giang 42 38 45 Nghiệp vụ Sƣ

phạm dạy nghề

- Trƣờng ĐH SPKT Nam Định - Các Trƣờng dạy nghề và các cơ sở đào tạo có nhu cầu đào tạo NVSPDN

Kỹ năng dạy

nghề - TTGDTX Huyện Cẩm Giàng - TT quản lý sau cai nghiện ma

túy Hải Dƣơng 40

Cửa hàng trƣởng cửa

hàng kinh doanh XD

Các Công ty Xăng dầu nhƣ Công ty XD khu vực I, Công ty XD B12, Công ty XD Khu vực 3, Công ty XD Hà Nam Ninh, Công ty XD Phú Thọ…

67 89

Đào tạo lái xe mô tô

- TT dạy nghề Việt Đức – Trƣờng

THPT Phan Bội Châu 89

Đào tạo lái xe ô tô

- TT dạy nghề Việt Đức – Trƣờng

THPT Phan Bội Châu 15

Tổng 3317 1397 1967 1584

2.2.1.3. Các loại hình liên kết đào tạo

Trƣớc yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội, nếu chỉ có đào tạo nghề ngắn hạn không đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động, Trƣờng chú trọng đào tạo nghề dài hạn. Trong bối cảnh không đủ điều kiện, năng lực để đào tạo nghề dài hạn và đào tạo những ngành nghề mới, Trƣờng đã chủ động nghiên cứu, tìm hiểu năng lực đào tạo của các trƣờng (Đội ngũ giáo viên, ngành nghề và lĩnh vực đào tạo, thẩm quyền cấp văn bằng…), để lựa chọn đối tác ký kết

đến các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động và có khả năng tham gia một số khâu trong đào tạo nghề để liên kết.

Trƣờng đã cử cán bộ nghiên cứu học tập các đơn vị có kinh nghiệm về hoạt động liên kết đào tạo để rút kinh nghiệm và xây dựng các hợp đồng liên kết đào tạo với các trƣờng, doanh nghiệp.

Trên cơ sở quy định của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Trƣờng đã thƣơng thảo và ký kết hợp đồng liên kết đào tạo với 3 trƣờng và nhiều doanh nghiệp để đào tạo nghề ở trình độ trung cấp, cao đẳng, công nhân kỹ thuật (Xem phụ lục hợp đồng đào tạo).

Các hợp đồng đã quy định rõ quyền và trách nhiệm của mỗi bên, đặc biệt là quy định trách nhiệm phối hợp giữa Trƣờng và các Trƣờng, doanh nghiệp trong quản lý hoạt động đào tạo nghề trong từng khâu cụ thể nhƣ: - Công tác tuyển sinh: Căn cứ vào các quy định của Bộ GD & ĐT, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp, Trƣờng phối hợp với các Trƣờng thông báo tuyển sinh, tiếp nhận hồ sơ, tổ chức thi hoặc xét tuyển.

- Quản lý hoạt động dạy và học: Trƣờng phối hợp với các trƣờng quản lý đội ngũ giáo viên thực hiện chƣơng trình kế hoạch, quy trình, quy chế và trong quá trình giảng dạy.

- Quảng lý học viên: Trƣờng phối hợp với các Trƣờng và doanh nghiệp quản lý học viên thực hiện chƣơng trình kế hoạch học tập, quy chế học viên, quy chế thi, kiểm tra do Trƣờng, doanh nghiệp và Trƣờng ban hành.

- Đánh giá học viên: Trƣờng, doanh nghiệp và Trƣờng phối hợp đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của ngƣời học, trên cơ sở đó trƣờng cấp văn bằng chứng chỉ theo quy định của Tổng cục dạy nghề.

Trƣờng đã tiến hành liên kết với các doanh nghiệp và một số Trƣờng để đào tạo nghề cho công nhân lao động tại doanh nghiệp nhƣng chƣa qua đào

tạo bài bản và các học sinh có nhu cầu... Hoạt động liên kết đào tạo nghề của Trƣờng theo mô hình sau:

* Liên kết với các Trƣờng - Công tác tuyển sinh

Trƣờng đã tổ chức tuyên truyền, quảng cáo về các hoạt động của Trƣờng, ngành nghề đào tạo, các khóa học trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài phát thanh – truyền hình, báo, hình thành các Website cung cấp thông tin về các ngành nghề đào tạo, phối hợp với các trƣờng và một số doanh nghiệp tƣ vấn, hƣớng nghiệp, giúp ngƣời học tìm hiểu về ngành nghề có thể theo học, cơ hội tìm việc làm sau khi đƣợc đào tạo.

Công tác tuyển sinh đƣợc thực hiện đúng quy chế tuyển sinh học nghề của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (ban hành kèm theo quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/03/2007) về hình thức tuyển sinh (tuyển

Bộ Công Thƣơng

Các công ty, cơ quan quản lý lao động và đào tạo ở địa phƣơng Các trƣờng đại học, cao đẳng, trung tâm có chức năng dạy

Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất – dịch vụ

Trƣờng cao đẳng nghề TM & CN

học nghề theo trình độ cao đẳng thực hiện theo hình thức xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp cả xét tuyển, thi tuyển ), đối tƣợng, tiêu chuẩn: Những ngƣời có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học đƣợc tuyển sinh học nghề trình độ sơ cấp; những ngƣời đã tốt nghiệp THCS hoặc THPT tùy thuộc vào đối tƣợng tuyển sinh của từng nghề có đủ sức khỏe để học tập và lao động phù hợp với nghề cần học, trong độ tuổi quy định (đối với nghề có quy định độ tuổi), đạt đƣợc các yêu cầu sơ tuyển (đối với nghề có quy định sơ tuyển) đƣợc đăng ký học nghề ở trình độ Trung cấp. Những ngƣời đã tốt nghiệp THPT hoặc TCCN trong độ tuổi quy định (đối với nghề quy định tuổi), đạt đƣợc các yêu cầu sơ tuyển (đối với nghề có quy định sơ tuyển) đƣợc đăng ký học nghề ở trình độ Cao đẳng. Trƣờng thực hiện đúng các chính sách ƣu tiên theo đối tƣợng và khu vực, các quy định cụ thể trong công tác tuyển sinh (thủ tục và hồ sơ đăng ký học nghề; phí tuyển sinh; quy trình xét tuyển, thi tuyển).

Bảng 2.3. Kết quả thực hiện kế hoạch tuyển sinh liên kết đào tạo từ năm 2008 – 2010

Năm

Kế hoạch tuyển sinh Kết quả tuyển sinh

Tỷ lệ Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp 2008 200 300 1200 451 253 1208 112,5% 2009 500 300 1500 312 260 1045 70,3% 2010 600 350 1500 225 260 1767 91,9%

[Nguồn số liệu: Phòng Đào tạo Trường CĐN Thương mại & Công nghiệp 2008-2011]

Kết quả tuyển sinh không đạt kế hoạch có rất nhiều nguyên nhân chủ yếu là: kế hoạch đào tạo chƣa phù hợp, sự gắn kết giữa ĐTN và giải quyết việc làm còn hạn chế; chƣa quan tâm đầu tƣ cho các hoạt động giới thiệu, quảng bá về hình ảnh và các hoạt động đào tạo của Trƣờng.

- Quản lý hoạt động dạy và học

+ Quản lý hoạt động giảng dạy

Trƣờng phối hợp với các trƣờng, trung tâm dạy nghề quản lý đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy các lớp liên kết đào tạo giữa Trƣờng với đơn vị liên kết theo các quy định của Luật giáo dục, Luật dạy nghề; các quy chế chung của bộ GD & ĐT, quy chế của các đơn vị liên kết và của Trƣờng về quản lý đội ngũ giáo viên và hoạt động giảng dạy. Cụ thể là giáo viên dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành phải đủ những tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 điều 70 của Luật giáo dục và đạt trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề đƣợc quy định tại khoản 3 điều 58 Luật dạy nghề; giáo viên tham gia giảng dạy tại Trƣờng phải thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo quy định tại Điều 72 và Điều 73 của Luật giáo dục và Điều 59 của luật dạy nghề. Trƣờng đặc biệt chú trọng phối hợp với các đơn vị liên kết quản lý giáo viên thực hiện những cam kết trong hợp đồng đào tạo nhƣ: Thực hiện nội dung chƣơng trình đào tạo, kế hoạch đào tạo, quy trình giảng dạy…

+ Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo thâm niên giảng dạy Từ 01 - <5 năm: 24,3%

Từ 05 – 10 năm: 21% Từ 11 – 20 năm: 27,6% Từ >20% năm: 27,1% + Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi

Từ <35 tuổi 28,5% Từ 36 – 45 tuổi: 37,6% Từ 46 – 55 tuổi: 29,7% Từ >55 tuổi: 4,1%

Qua số liệu trên cho thấy cơ cấu giáo viên theo thâm niên giảng dạy và cơ cấu theo độ tuổi có sự phân bố khá đều giữa các nhóm. Điều này vừa đảm bảo cung cấp cho học sinh học nghề những kiến thức chuyên sâu: Giáo viên có thâm niên giảng dạy trên 20 năm chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao (27,1%), đây là lực lƣợng đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm, có thể cung cấp cho học sinh những kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp cơ bản. Tỷ trọng giáo viên có thâm niên giảng dạy <5 năm là 24,3%, mặc dù kinh nghiệm giảng dạy còn chƣa nhiều nhƣng lực lƣợng này đƣợc đào tạo mới gắn liền với công nghệ hiện đại có thể bổ sung kịp thời với những thiếu hụt về thực hành công nghệ hiện đại mà các thế hệ giáo viên cao tuổi chƣa kịp đƣợc đào tạo bổ sung. Hai nhóm chiếm ƣu thế là <35 tuổi và từ 36 – 45 tuổi, đây là điều kiện tốt để phát huy đƣợc cả kinh nghiệm giảng dạy và những kiến thức mới để truyền bá cho học sinh.

+ Trình độ chuên mộ kỹ thuật và trình độ sƣ phạm của giáo viên Trên đại học: 2,1% Đại học: 40,9% Đại học sƣ phạm kỹ thuật: 9,5% Cao đẳng: 9,3% Cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật: 10,8% Trung cấp: 9,6% Trung cấp sƣ phạm kỹ thuật: 4,5% Công nhân kỹ thuật: 11,4%

(theo số liệu của phòng TCHC Trường)

Giáo viên tham gia giảng dạy ở Trƣờng có 25,7% đã đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm bậc I; 30,1% giáo viên đã đƣợc học lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm bậc II; 3,6% giáo viên có trình độ sƣ phạm kỹ thuật; 9,3% có trình độ đại học sƣ phạm và 9,8% có trình độ cao đẳng sƣ phạm.

+ Mức độ phù hợp giữa chuyên ngành đào tạo và chuyên môn đang giảng dạy của đội ngũ giáo viên:

Giảng dạy đúng chuyên nghành đào tạo:83,7%% Giảng dạy không đúng chuyên nghành đào tạo 16,3%

Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong hoạt động liên kết đào tạo nghề của Trƣờng trong thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả khá tốt: đa số giáo viên đạt chuẩn theo đúng quy dịnh của bộ GD & ĐT, Luật dạy nghề và hợp đồng đã ký giữa 2 bên tham gia dảng dạy; đồng thời các giáo viên đều có kinh nghiệm và nhiệt tình giảng dạy, thực hiện tốt chƣơng trình kế hoạch, các quy chế và các điều khoản quy định trong hợp đồng giảng dạy giữa 2 bên đã ký kết.

+Về nội dung chƣơng trình đào tạo

Khi Trƣờng liên kết đào tạo với các đơn vị đều sử dụng chƣơng trình đào tạo chuẩn đã đƣợc hội đồng thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội phê duyệt.

+ Quản lý hoạt động học tập

Hai bên (Trƣờng và đơn vị liên kết với trƣờng) đều cử cán bộ chuyên trách theo dõi quản lý học sinh và phối hợp giải quyết các vấn đề phát sinh đảm bảo quyền lợi cho ngƣời học. Công tác quản lý hoạt động học tập thực hành, thực tập và dèn luyện của học sinh đƣợc thực hiện nghiêm túc theo quy định tại điều 85 và điều 86 của luật giáo dục về nhiệm vụ và quyền của ngƣời học nghề và nội quy, quy chế của Trƣờng.

+ Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dảng dạy và học tập

Trọng quá trình tổ chức hoạt động liên kết đào tạo, Trƣờng phối hợp với các đơn vị kiểm tra đánh các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh theo định kỳ và đột xuất, để kịp thời rút kinh nghiệm và khắc phục.

trong dạy nghề hệ chính quy (ban hành kèm theo quy định số 14/2007/QĐ- BLĐTbXH ngày 24/5/2007).

*Liên kết với các doanh nghiệp trong đào tạo nghề

Giữa Trƣờng và các doanh nghiệp đã có nhiều hình thức liên kết trong

đào tạo nghề nhƣ:

- Tổ chức cho học sinh thực tập

Từ năm 2008 – 2011 Trƣờng đã ký kết với nhiều doanh nghiệp để đƣa học sinh đến thực tập định kỳ và phối hợp để học sinh sau khi học xong lý thuyết tại Trƣờng đƣợc thực tập, thực hành tại doanh nghiệp. Từ năm 2008 – 2011, trong tổng số 9.235 ngƣời đƣợc đào tạo nghề có khoảng 8.979 ngƣời đƣợc bố trí thực tập tại doanh nghiệp (chiếm 97%). Trƣờng phối hợp với doanh nghiệp để tổ chức cho giáo viên vừa đi thực tế vừa trực tiếp hƣớng dẫn

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề thương mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động (Trang 48)