Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề thương mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động (Trang 112)

Để những kết quả nghiên cứu của đề tài áp dụng vào quản lý hoạt động liên kết ĐTN của Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động có hiệu quả, tác giả xin có một số khuyến nghị sau.

2.1 Đối với Chính phủ và Quốc hội

Đề nghị sửa đổi một số nội dung của Luật doanh nghiệp, Luật giáo dục và Luật dạy nghề, trong đó có quy định cụ thể về trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm cũng nhƣ quyền lợi của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình dạy

nghề (Xây dựng danh mục nghề, tiêu chuẩn nghề; xây dựng chƣơng trình đào tạo; đánh giá kết quả học tập của học sinh …)

Bổ sung cơ chế chính sách để huy động các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề. Các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề, các chi phí đào tạo đƣợc tính trong chi phí giá thành; đƣợc miễn/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc đƣợc trích một phần thu nhập trƣớc thuế để thực hiện đào tạo nghề.

2.2. Đối với các bộ ngành có liên quan

- Đổi mới cơ chế quản lý cơ chế, tài chính cho dạy nghề nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở dạy nghề. Đề nghị nghiên cứu để giảm dần chi phí thƣờng xuyên; tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo theo nghề / nhóm nghề và trình độ đào tạo, không khống chí mức chi phí nhƣ hiện nay.

- Đẩy mạnh giao quyền tự chủ cho các cơ sở dạy nghề (Tự chủ về hoạt động và tự chủ về tài chính). Các trƣờng dạy nghề chủ động xác định nghề đào tạo, quy mô đào tạo chủ động xây dựng chƣơng trình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

- Có chính sách để nâng cao chất lƣợng đội ngũ GVDN (đào tạo, bồi dƣỡng đãi ngộ…). Trình độ đội ngũ giáo viên trên phải đƣợc nâng lên cơ sở tích hợp kiến thức (lý thuyết, trình độ sƣ phạm và năng lực thực hành nghề). Có chính sách đặc thù đối với giáo viên dạy nghề ở doanh nghiệp, nhất là chính sách đối với những thợ lành nghề, ngƣời có tay nghề cao trong doanh nghiệp tham gia dạy nghề.

- Xây dựng trung tâm quốc gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trƣờng lao động. Trung tâm này hoạt động nhƣ cầu nối giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, tạo điều kiện cho hai bên nắm bắt đƣợc những thông tin về cung và cầu lao động qua đào tạo nghề.

của doanh nghiệp; trách nhiệm của doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên các trƣờng nghề thực tập tại doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các GVDN đƣợc đi thực tế sản xuất tại doang nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp đổi mới công nghệ và trang thiết bị.

- Cần có cơ chế phố hợp chặt chẽ giữa cơ quan Nhà nƣớc về lao động với đại diện giới chủ, đại diện giới thợ, đại diện của các hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề trong việc xác định nhu cầu của doanh nghiệp về lao động và xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề.

- Đổi mới các chính sách khác có liên quan (thuế, ƣu đãi sử dụng đất, tín dụng, chính sách đối với cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp, chính sách đối với ngƣời học nghề; cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp…).

- Quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đóng góp tài chính (quỹ hỗ trợ dạy nghề) khi nhận lao động qua đào tạo nghề từ các cơ sở cung ứng nhân lực; đƣợc miễn/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khi đào tạo nghề tƣơng ứng với chi phí đào tạo.

- Xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.

- Hình thành bộ phận quan hệ ngành – trƣờng để tăng sự hợp tác, phối hợp giữa doanh nghiệp và nhà trƣờng trong đào tạo nghề.

- Xây dựng trung tâm dự báo cầu lao động để kết nối vói trung tâm dự báo quốc gia; đồng thời cung cấp thông tin rộng rãi cho các cơ sở dạy nghề về nhu cầu (quy mô, cơ cấu ngành, nghề và cơ cấu trình độ) cụ thể, để chủ động kế hoạch cung ứng phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO (Để xây dựng đề cƣơng) A. Văn kiện, tài liệu

1. Bộ lao động Thƣơng binh và Xã Hội - Quyết định số 09/2008/QĐ- BLĐTB&XH, ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội về việc Ban hành quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.

2. Bộ lao động Thƣơng binh và Xã Hội - Thông tƣ số 30/2010/TT- BLĐTB&XH, ngày 29 tháng 9 năm 2010 của Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội về việc quy định chuẩn giáo viên dạy nghề.

3. Bộ trƣởng Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội - Quyết định số 02/2007/QĐ-BLĐTB&XH, ngày 04/01/2007 của Bộ trƣởng Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội về việc Ban hành Điều lệ Trƣờng cao đẳng nghề.

4. Bộ trƣởng Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội - Quyết định số 02/2008/QĐ-BL ĐTBXH, ngày 17/01/2008 của Bộ trƣởng Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội về việc ban hành hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng Trƣờng Cao đẳng nghề.

5. Bộ trƣởng Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội - Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTB&XH, ngày 09/6/2008 của Bộ trƣởng Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội về việc Ban hành Quy định về chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề, chƣơng trình khung trình độ cao đẳng nghề.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐH X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

8. Tổng cục Dạy nghề, Tài liệu về kiểm định chất lƣợng đào tạo – dùng cho giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Dự án GDKT&DN, 2005.

B. Sách chuyên khảo

1. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004. 2. Đặng Quốc Bảo và tập thể các tác giả. Khoa học tổ chức và quản lý.

Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý. Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004.

3. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận Quản lý giáo dục. Tập bài giảng.

4. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng 2010.

5. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005.

6. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.

7. Trần Khánh Đức. Giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.

8. Trần Khánh Đức (đồng chủ biên). Hệ thống giáo dục hiện đại những năm đầu thế kỷ XXI- Việt Nam và Thế giới. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003. 9. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực

theo ISO và TQM. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005.

10.Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục nhà trường. Tập bài giảng 2010.

11.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực giáo dục. Bài giảng các khóa đào tạo Thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2003.

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG ĐƢỢC ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VÀ Ý

KIẾN VỀ THỨ TỰ ƢU TIÊN CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG KHI TUYỂN DỤNG VÀO DOANH NGHIỆP

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã tiến hành khảo sát chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề tại Trƣờng trong thời gian từ 2008 – 2011 và thứ tự ƣu tiên các yêu cầu cơ bản đối với lao động khi tuyển dụng vào doanh nghiệp, bằng các phiếu xin ý kiến cán bộ quản lý các doanh nghiệp (mẫu số 01)

Về các tiến hành trƣng cầu ý kiến: Tác giả đã gửi phiếu trƣng cầu ý kiến tới 81 cán bộ quản lý của 8 doanh nghiệp có sử dụng lao động đã qua đào tạo nghề tại Trƣờng .

1. Chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề tại Trƣờng

Các bảng đã xử lý và đƣa vào nội dung của luận văn

 Chất lƣợng dạy kiến thức chuyên môn (đào tạo lý thuyết )

- 37/81 ý kiến (chiếm 45,7%) cho rằng chất lƣợng đào tạo lý thuyết là tốt - 32/81 ý kiến (chiếm 39,8%) cho rằng chất lƣợng đào tạo lý thuyết là tƣơng

đối tốt

- 12/81 ý kiến (chiếm 15%) cho rằng chất lƣợng đào tạo lý thuyết ở mức độ trung bình.

Trong đó :

- Doanh nghiệp nhà nƣớc có 37 ý kiến : 54,4% đánh giá chất lƣợng đào tạo lý thuyết tốt; 27% cho rằng tƣơng đối tốt, còn lại 19% đánh giá chất lƣợng giảng dạy lý thuyết là trung bình.

- Doanh nghiệp tƣ nhân có 44 ý kiến: 38,6% đánh giá tốt ; 50% cho rằng tƣơng đối tốt, còn lại 11,4% đánh giá chất lƣợng giảng dạy lý thuyết là trung bình.

- 25/81 ý kiến (chiếm 31%) cho rằng chất lƣợng thực hành là tốt

- 40/81 ý kiến (chiếm 49,9%) cho rằng chất lƣợng thực hành là tƣơng đối tốt - 16/81 ý kiến (chiếm 20%) cho rằng chất lƣợng đào tạo thực hành ở mức độ

trung bình Trong đó:

- Doanh nghiệp nhà nƣớc có 37 ý kiến: 35% ý kiến của doanh nghiệp nhà nƣớc cho rằng tốt và tƣơng đối tốt; chỉ có 19% đánh giá là trung bình. - Doanh nghiệp tƣ nhân có 44 ý kiến: trên 50% cho rằng tốt và tƣơng đối

tốt, chỉ có 20% đánh giá là trung bình.

 Chất lƣợng giáo dục ý thức và tác phong lao động

- 35/81 ý kiến (chiếm 43,2%) cho rằng chất lƣợng giáo dục ý thức và tác phong lao động ở mức tốt.

- 23/81 ý kiến (chiếm 28,39%) cho rằng chất lƣợng giáo dục ý thức và tác phong lao động ở mức độ tƣơng đối tốt

- 25/81 ý kiến (chiếm 30,86%) cho rằng chất lƣợng giáo dục ý thức và tác phong lao động ở mức độ trung bình.

Trong đó;

- Doang nghiệp Nhà nƣớc có 37 ý kiến: 64,1% đánh giá tốt; 32,4% đánh giá tƣơng tốt và 0,8% đánh giá trung bình.

- Doanh nghiệp tƣ nhân có 44 ý kiến: 27,3 cho rằng tốt và 36,3% cho rằng tƣơng đối, có đến 36,9% cho rằng ở mức độ trung bình.

2. Những ƣu điểm chính của ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo tại Trƣờng.

- Nắm vững kiến thức lý thuyết (cơ bản ) 40%

- Nắm vững chuyên môn kỹ thuật của công việc thực tế 30% - Khả năng thích nghi thực tế 12%

- Thái độ cầu tiến 10% - Tác phong năng động 7% - Có kỹ thuật cao 4%

- Có ý thức trách nhiệm 4%

- Dám nghĩ dám làm 3% và các ƣu điểm khác 8%

3. Những hạn chế của ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo tại Trƣờng - Thiếu kinh nghiệm, bí quyết chuyên môn 38%;

- Thiếu hiểu biết về các khia cạnh kinh tế và điều kiện sản xuất kinh doanh 15%;

- Kiến thức ngoại ngữ, tin học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu 205; - Kiến thức phổ thông hạn chế 5%

- Kiến thức kỹ thuật hạn chế 8%

- Lý do khác (ít động lực làm việc, năng xuất lao động thấp, tinh thần trách nhiệm)14%

4. Thứ tự ƣu tiên các yêu cầu cơ bản đối với lao động khi tuyển dụng vào doanh nghiệp ở cả 3 cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề ) nhƣ sau:

Các yêu cầu Thứ tự ƣu tiên (%)

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Kỹ năng, kỹ thuật liên quan đến công việc cụ thể 95 5 Kỹ năng thực hành đối với công nghệ sử dụng 5 95 Kỷ luật lao động 80 5 5 Có kinh nghiệm làm việc 20 70 5 5 Kiến thức lý thuyết về công nghệ 25 71 4

Kỹ năng đọc,

viết báo cáo 10 54 7 29

Ngoại ngữ, giao

tiếp 6 30 40 24

Phụ lục số 2

TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU 01 NĂM RA TRƢỜNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG

Trong quá trình nghiên cức đề tài tác giả đã tiến hành khảo sát chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề tai Trƣờng trong thời gian từ 2008 – 2011 và mức độ phù hợp giữa đào tạo nghề với thị trƣờng lao động của Trƣờng trong thời gian từ 2008 – 2011, bằng các phiếu xin ý kiến học sinh sau 01 năm ra trƣờng (mẫu số 2).

Về cách tiến hành trƣng cầu dân ý kiến: Tác giả đã gửi phiếu trƣng cầu dân ý kiến tới 572 học sinh sau 01 năm ra trƣờng.

1. Chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề tại Trƣờng. Các bảng đã xử lý và đƣa vào nội dung của luận văn:

Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Tốt 152 26,5%

Tƣơng đối tốt 147 25,6%

Trung bình 232 40,5%

Kém 41 7,1%

2. Mức độ khó khăn khi tìm việc làm. Rất khó 37,83%

Khó 55,71%

Bình thƣờng 29,09%

3. Cách thức sử dụng để tìm đƣợc việc làm

- Thông qua hƣớng nghiệp và giới thiệu vệc làm của Trƣờng 70,72%; - Thông qua gia đình và bạn bè 12,71%;

- Thông qua quảng cáo 10,91%

- Do ngƣời sử dụng lao động tự tìm kiếm 3,46% - Cách cách khác 2,21%

4. Khu vực có khả năng tìm đƣợc việc làm - Doanh nghiệp nhà nƣớc 49,14%

- Doanh nghiệp tƣ nhân 35,15%

Phụ lục 3

TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG , DOANH NGHIỆP VÀ TRUNG TÂM

Sau khi nghiên cứu lựa chọn và đề xuất các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề tại Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại và Công nghiệp, tác giả đã tiến hành tham khảo ý kiến của 17 cán bộ lãnh đạo của Trƣờng, các cán bộ quản lý của một số trƣờng, doanh nghiệp có hợp tác đào tạo với Trƣờng trong thời gian qua.

Kết quả nhƣ sau:

TT Các biên pháp Tổng số phiếu

Số ngƣời đồng

ý Tỷ lệ (%) 1 Bảy biện pháp quản lý

hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giả quyết việc làm tại Trƣờng Giới thiệu việc làm - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nêu ra trong luận văn.

17 17 100

2 Về tính khả thi của các biện pháp đã đƣa ra.

Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi Những biện pháp đƣợc cho là có tính khả thi nhất : 1,2,3,5 12 5 0 15 70,58 29,41 0,0 88,2 3 Đề nghị bổ sung thêm các biện pháp - Xây dựng bộ tiêu chuẩn, bảng điểm kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh để phân loại học sinh. - Bồi dững về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và kiến thức quản lý giáo dục cho đội ngũ cán bộ, giáo viên 1 1 5,8 5,8

Phụ lục số 4

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý doanh nghiệp) Hải Dƣơng, ngày . . . tháng 8 năm 2011

Kính gửi:………..

Để góp phần quản lý tốt hoạt động liên kết đào tạo nghề, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến dánh giá về chất lƣợng hoạt động của doing nghiệp đƣợc đào tạo tại Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại và Công nghiệp trong thời gian qua. Và theo ông (bà) những yêu cầu cơ bản đối với ngƣời lao động muốn tuyển dụng vào doanh nghiệp.

Xin ông (bà) vui lòng cho biết:

Họ và tên:……….Chức vụ……… Đơn vị công tác:………

Xin ông (bà) vui lòng cho biết: ý kiến của mình về chất lƣợng lao

động của doanh nghiệp đƣợc đào tạo tại Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại và Công nghiệp, bằng cách điền vào ô trống, đánh dấu (x) cột phù hợp với ý kiến của mình.

- Kiến thức chuyên môn kỹ thuật:

Tốt Khá Trung bình Kém - Kỹ năng thực hành Tốt Khá Trung bình Kém - Ý thức và tác phong lao động Tốt Khá Trung bình Kém - Ý kiến khác:………... ……….……… ……….……… ………Xin ông(bà) vui lòng cho biết: Những ưu điểm chính của người lao động đã được đào tạo tại Trường, bằng cách điền vào ô trống, đánh dấu (x) cột phù hợp với ý kiến của

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề thương mại và Công nghiệp với các đơn vị sử dụng lao động (Trang 112)