1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế một số thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh

119 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Trong suốt trình hoàn thành đề tài khóa luận này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè, người thân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo Khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Quảng Bình tận tình giảng dạy suốt trình tham gia học tập sở đào tạo Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Phạm Thị Yến, người hướng dẫn cho đường nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, giáo viên cháu Trường Mầm non Nam Lý hợp tác giúp đỡ tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2017 Tác giả: Đỗ Ngọc Trinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Gỉa thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiêm cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu .4 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học .5 Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương 2: CÁC THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 36 2.1 Cơ sở định hướng cho việc xây dựng lựa chọn TN 36 2.2 Nguyên tắc xây dựng lựa chọn TN 36 2.3 Các TN sử dụng cho trẻ KPKH MTXQ 37 Chương 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 62 3.1 Mục đích thử nghiệm 63 3.2 Nội dung thử nghiệm 63 3.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thử nghiệm 63 3.4 Lựa chọn thiết kế giáo án thử nghiệm .63 3.5 Quy trình thử nghiệm .64 3.6 Phân tích kết thử nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nghĩa đầy đủ Viết tắt GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên MN Mầm non MG Mẫu giáo MGL Mẫu giáo lớn KPKH Khám phá khoa học MTXQ Mơi trường xung quanh TTCNT Tính tích cực nhận thức PP Phương pháp 10 Tn Thử nghiệm 11 TN Thí nghiệm 12 ĐC Đối chứng 13 VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí thang đánh giá 25 Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên vai trò PP TN qua hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ .30 Bảng 1.3: Mức độ sử dụng PP thí nghiệm giáo viên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ qua hoạt động KPKH MTXQ 31 Bảng 1.4: Các nội dung PP TN giáo viên hoạt động cho trẻ khám phá 31 Bảng 1.5: Thời gian tiến hành PP TN 32 Bảng 1.6: Hình thức tổ chức cho trẻ tiến hành PP TN 32 Bảng 1.7: Mức độ phát triển TTCNT 60 trẻ -6 tuổi 33 Bảng 3.1 Mức độ biểu tiêu chí đánh giá trẻ trước thử nghiệm 65 Bảng 3.2: Mức độ tham gia hoạt động học tập trẻ 66 Bảng 3.3: Mức độ ý trẻ thực TN 67 Bảng 3.4 Mức độ thể xúc cảm hứng thú học tập trẻ 68 Bảng 3.5: Mức độ trì trạng thái tích cực trẻ .69 Bảng 3.6: Mức độ biểu tiêu chí đánh giá trẻ sau thử nghiệm 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ trung bình tiêu chí 65 Biểu đồ 3.2: Mức độ tham gia hoạt động học tập trẻ 66 Biểu đồ 3.3: Mức độ ý trẻ thực TN 68 Biểu đồ 3.4 Mức độ thể xúc cảm hứng thú học tập trẻ .69 Biểu đồ 3.5: Mức độ trì trạng thái tích cực trẻ .70 Biểu đồ 3.6: Mức độ biểu tiêu chí đánh giá trẻ sau thử nghiệm .72 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thí nghiệm (TN) việc tổ chức cho trẻ hành động tác động vào đối tượng, làm thay đổi đối tượng nhằm kiểm nghiệm tính chất vật tượng tạo dựng lại tượng tự nhiên Bằng TN đơn giản trẻ xác lập nguyên nhân vật, tượng, khám phá biến đổi thiên nhiên mối quan hệ nhằm lý giải thắc mắc trải nghiệm sống Chính thích thú đam mê khám phá sẻ giúp trẻ phát triển lành mạnh thể chất, ni dưỡng tình u thiên nhiên, tình u sống, lịng nhân khả tìm hiểu môi trường xung quanh trẻ Tổ chức làm thí nghiệm đơn giản hình thức tạo tình nhận thức, giúp trẻ trải nghiệm trực tiếp Đây hội giúp trẻ sử dụng giác quan để tìm hiểu, khám phá, thử nghiệm đối tượng 1.2 Hoạt động khám phá khoa học (KPKH) môi trường xung quanh (MTXQ) hoạt động vô quan trọng cho trẻ trường mầm non (MN) Ở trẻ tích cực khám phá, tìm kiếm để phát mới, ẩn dấu sống xung quanh mà tiến hành nhiều lĩnh vực khác nhau, song cho trẻ khám phá khoa học (KPKH) mơi trường xung quanh (MTXQ) hoạt động thích hợp thực hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, mở cho trẻ cánh cửa vào giới rộng lớn Trong trình thực thí nghiệm, trẻ tích cực khám phá, tìm hiểu MTXQ giúp trẻ hình thành, củng cố phát triển tri thức sơ đẳng vật, tượng thiên nhiên, nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ giới khách quan; phát triển trình tâm lý nhận thức (như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…), lực hoạt động trí tuệ (như lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, suy luận…) phát triển ngơn ngữ Trẻ có hội thực hành thể thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa… Vì vậy, tư trẻ rèn luyện phát triển giúp nâng cao hoạt động nhận thức trẻ Những kiến thức đơn giản đặc điểm, tính chất, mối quan hệ, phát triển vật, tượng thiên nhiên xã hội tưởng chừng xa vời, trừu tượng, khó hiểu thơng qua thí nghiệm đơn giản, dễ làm, trẻ tự trải nghiệm tự khám phá, lý giải, chứng minh cách dễ dàng Bên cạnh đó, sử dụng thí nghiệm kích thích tính tị mị, kích thích khám phá trẻ tạo hội cho trẻ hành động, suy nghĩ độc lập để tự tìm lời giải, thu thập, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, kỹ Cũng thơng qua kết thí nghiệm trẻ biết ứng dụng sống hàng ngày trường Mầm non Như vậy, sử dụng phương pháp thí nghiệm đường thuận lợi có hiệu nhằm phát triển TTCNT trẻ qua hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh 1.3 Tính tích cực nhận thức (TTCNT) cần hình thành từ lứa tuổi nhỏ, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn (MGL) Trẻ MGL sống hàng ngày, học tập, vui chơi, lao động giao tiếp với người lớn, với bạn bè có biểu TTCNT Điều thể tính tích cực, chủ động tham gia hoạt động, tích cực tìm hiểu nhận thức giới xung quanh, nhu cầu muốn xem xét vật, việc đặt câu hỏi cho người… Đây phẩm chất đáng quý cần thiết cho phát triển tư duy, sáng tạo lực nhận thức sau trẻ, đặc biệt trẻ MGL việc phát triển TTCNT cịn góp phần làm tốt công tác chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông, nơi mà hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Chính vậy, trường mầm non cần quan tâm mức việc phát huy TTCNT trẻ mẫu giáo (MG) nói chung, MGL nói riêng để đáp ứng phần yêu cầu thiết xã hội đòi hỏi việc chuẩn bị người lao động sáng tạo 1.4 Cùng với yêu cầu ngày cao việc đổi phương pháp giảng dạy theo chương trình mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo thực tế cho thấy, thiết kế TN đơn giản nhằm phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức trẻ - tuổi qua hoạt động KPKH MTXQ chưa trọng thực có hiệu Các TN thiết kế tổ chức cách hạn chế, chưa kích thích tích cực hoạt động nhận thức cho trẻ Chính vậy, cần phải có nghiên cứu thật kỹ lưỡng bước thực khoa học kết hợp lý luận thực tiễn để thiết kế số TN phù hợp nhằm nâng cao chất lượng qua hoạt động KPKH MTXQ nói riêng nâng cao chất lượng dạy học nói chung Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế số thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển TTCNT cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh, từ góp phần phát trí tuệ nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ - tuổi trường MN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình phát triển giáo dục trí tuệ trẻ mẫu giáo (MG) qua PP TN hoạt động KPKH MTXQ 3.2.Đối tượng nghiên cứu Cách thiết kế số thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển TTCNT cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động KPKH MTXQ Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên (GV) biết thiết kế số thí nghiệm đơn giản qua hoạt động KPKH MTXQ cách khoa học, hợp lý, phù hợp với nhận thức trẻ phát huy tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực tốt nhiệm vụ GDMN Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi đặc điểm TN qua hoạt động KPKH MTXQ - Điều tra thực trạng việc việc thiết kế số thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển TTCNT cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh - Nghiên cứu, thiết kế lựa chọn TN nhằm phát triển TTCNT cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Tổ chức thử nghiệm sư phạm TN thiết kế lựa chọn để kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi PP TN kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đề Giới hạn phạm vi nghiêm cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài thực 60 trẻ MG - tuổi 20 GV Trường MN Nam Lý, Đồng Hới, Quảng Bình 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu mức độ hình thành phát triển tính TTCNT trẻ - tuổi biểu tích cực nhận thức qua việc tổ chức, thiết kế số thí nghiệm đơn giản qua hoạt động KPKH MTXQ 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2016 - 5/2017 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nhiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Mục đích: Quan sát biểu tích cực hoạt động nhận thức trẻ bề trẻ thực TN - Biện pháp: Dự giờ, đánh giá PP TN mà GV MN cho trẻ thực 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Mục đích: Trao đổi với GV PP TN phát triển cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động KPKH MTXQ Trò chuyện với trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động ngày để tìm hiểu mức độ phát triển TTCNT trẻ hoạt động giáo dục nói chung thực PP TN nói riêng - Biện pháp: Để thực điều đàm thoại, trao đổi với nhà quản lý, giáo viên trẻ xoay quanh việc sử dụng PP TN nhằm phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh 7.2.3 Phương pháp điều tra - Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin thực trạng thiết kế số thí nghiệm đơn giản qua hoạt động KPKH MTXQ trường MN, từ đánh giá thực trạng làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu, thiết kế số thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển TTCNT trẻ mẫu giáo – tuổi - Biện pháp: Để thực điều đó, chúng tơi xây dựng phiếu điều tra tiến hành đối tượng cán quản lý, giáo viên Mầm non Thí nghiệm 5: Trứng trứng chìm Đối tượng: Lớp mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Thời gian: 30 - 35 phút I, Mục đích, yêu cầu - Trẻ nhận biết, gọi tên nêu đặc điểm trứng: Vỏ trứng, lòng trắng, lòng đỏ - Nhận biết ý nghĩa trứng sống ngày - Nhận biết gọi tên dụng cụ thực thí nghiệm - Trẻ biết giữ dìn đồ dùng cẩn thận, giữ vệ sinh làm thí nghiệm - Giáo dục cho trẻ tính kiên nhẫn, đồn kết, hợp tác thực nhiệm vụ - Giúp trẻ yêu thích, say mê khám phá khoa học II, Chuẩn bị 1, Chuẩn bị cho cô - Ba trứng, nước lọc, thìa, lọ đụng đầy muối, ba li nhựa suốt có đánh số thứ tự từ đến 2, Chuẩn bị cho trẻ - Tư thoải mái để quan sát thí nghiệm - Mỗi nhóm ba trứng, nước lọc, thìa, lọ đụng đầy muối, ba li nhựa suốt có đánh số thứ tự từ đến 3, khăn lau tay III, Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô trẻ vận động theo hát “Phép lạ -Trẻ hát vận động ngày”, sáng tác Nguyễn Lê Tâm - Đàm thoại hát : + Các vừa vận động theo hát gì? - Phép lạ ngày + Nội dung hát nói điều gì? (Những điều kỳ lạ -Trẻ trả lời xung quanh chúng ta) + Quả trứng hát có điều đặc biệt? (Khi đem ấp trở thành gà con) - Các ạ! Xung quanh có nhiều điều kỳ lạ, bí ẩn mà chưa thể biết Quả P22 -Trẻ trả lời trứng không nở thành gà mà trứng cịn có nhiều điều kỳ diệu Hôm cô -Trẻ lắng nghe thực thí nghiệm “Quả trứng chìm, trứng nổi” nhé! Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn trẻ thực thí nghiệm * Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Cơ đưa ba trứng đặt lên đĩa hỏi trẻ : + Trên đĩa có gì? -Quả trứng + Có trứng? -Ba trứng + Các biết trứng? -Trẻ trả lời - Để thực thí nghiệm “Quả trứng chìm, trứng nổi”, cịn có: nước lọc, thìa, lọ -Trẻ gọi tên dụng cụ đựng đầy muối, ba ly thủy tinh có đánh số thứ tự từ đến * Hướng dẫn trẻ thực thí nghiệm Lần 1: - Cơ rót nước vào /2 ly -Trẻ quan sát - Cô hỏi trẻ : + Các thấy ly nước ly thủy tinh nào? ( Trong suốt) -Trong suốt + Các đốn xem điều xảy cô bỏ ba trứng vào ba ly nước? -Trẻ trả lời - Cô nhẹ nhàng bỏ ba trứng vào ba ly nước cho trẻ quan sát kết (Cả ba trứng chìm -Trẻ quan sát đáy ly nước) Lần 2: - Cô lấy ba trứng khỏi ba li nước - Ở ly số 1, có nước -Trẻ quan sát thực thí - Ở ly số 2, cho ba thìa muối vào, dùng thìa khuấy đều, hịa tan hết muối ly P23 nghiệm - Ở ly số 3, giáo viên cho năm thìa muối vào, dùng thìa khuấy muối tan hết - Cô hỏi trẻ : +Các thấy ly nước ly số số nào? -Trẻ trả lời + Các đoán xem điều xảy lần cho ba trứng vào ly nước? -Trẻ trả lời - Cô cẩn thận thả trứng vào ba li nước cho trẻ quan sát chuyện xảy + Ở li nước số 1: trứng chìm đáy ly nước + Ở li nước số 2: trứng lơ lửng ly nước + Ở li nước số 3: trứng lên bề mặt nước -Trẻ quan sát - Cơ giải thích thêm kết quả: Ở li số 1, tỷ trọng chúng lớn tỉ trọng nước nên trứng chìm Ở li số 2, muối tan làm cho nước đạt đến tỷ trọng -Trẻ lắng nghe tương đương với trứng bên trứng lơ lửng nước Cuối cùng, li số 3, cho muối nhiều hơn, làm cho tỉ trọng nước lớn tỉ trọng trứng nên trứng lên bề mặt nước Hoạt động 3: Trẻ thực thí nghiệm - Cơ hỏi trẻ : + Cơ vừa hướng dẫn làm thí nghiệm gì? + Khi thực thí nghiệm này, cần dụng cụ gì? -Quả trứng nổi, trứng chìm -Trẻ trả lời - Cơ chia lớp thành nhóm để thực thí nghiệm - Cơ cho trẻ đọc thơ “Mười trứng tròn” Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười gà Hơm đủ -Trẻ đọc thơ Lịng trắng lịng đỏ P24 Thành mõ, thành chân Cái mỏ tí hon -Trẻ đọc thơ Cái chân tí xíu Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng người Ơi gà ơi! Ta u - Cơ u cầu nhóm cử hai bạn lên lấy dụng cụ -Trẻ lên lấy dụng cụ để thực thí nghiệm - Cơ u cầu trẻ nhắc lại quy trình thực thí -Trẻ nhắc lại quy trình nghiệm - Trong trẻ thực thí nghiệm, đến nhóm để động viên giúp đỡ trẻ gặp khó khăn -Trẻ thực thí nghiệm - Cơ u cầu trẻ nhắc lại tên thí nghiệm - Cho trẻ trình bày sản phẩm quy trình thực -Trẻ trình bày sản phẩm thí nghiệm - Để mở rộng kiến thức cho trẻ, cô cho trẻ tìm hiểu thêm trứng như: + Bên trứng có gì? (Lịng đỏ, lịng trắng) -Trẻ trả lời + Các ăn chế biến từ trứng? -Trẻ trả lời - Cô cho trẻ biết giá trị dinh dưỡng trứng sức khỏe người Hoạt động 4: Kết thúc - Giáo viên nhận xét tuyên dương trẻ -Trẻ hát vận động theo - Giáo viên trẻ vận động theo hát “Phép lạ ngày” P25 hát PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 1: “Đâm que vào bóng mà bóng khơng nổ” a Cơ giới thiệu đồ dùng b Cô làm mẫu P26 c Cô hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm d Các nhóm làm thí nghiệm P27 e Trẻ hồn thành thí nghiệm P28 THÍ NGHIỆM 2: “Cơn lốc xốy chai” a.Cơ làm mẫu b Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ P29 c Các nhóm làm thí nghiệm P30 d.Trẻ hồn thành thí nghiệm P31 DANH SÁCH TRẺ THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỬ NGHIỆM TT Họ tên Ngày sinh TT Nguyễn Đức Lợi 08/03/2011 Trần Quang Gia Bảo 01/08/2010 Lê Hải Phong 15/06/20111 Trương Thanh Huyền 26/05/2010 Trương Minh Hoàng 28/07/201 Phạm Vũ Hoàng 05/07/2010 Trần Ngọc Gia Nghĩa 13/10/2011 Phan Nguyễn Khánh Lâm 07/09/2010 Nguyễn Phan Hà Anh 05/07/2011 Đinh Thị Diệu Linh 28/01/2010 Lê Ngọc Ánh 29/05/2011 Nguyễn Hoàng Nam 14/09/2010 Đặng Khánh Huyền 31/12/2011 Nguyễn Gia Khánh 10/03/2010 Võ Anh Thư 24/02/2011 Trịnh Thị Vui 22/07/2010 Diệm Mai Hà Anh 06/08/2011 Phạm Bảo Nam 15/01/2010 10 Lê Tiến Thành 17/12/2011 10 Trần Anh Kiệt 22/08/2010 11 Lê Nguyễn Phương Mai 05/01/2011 11 Trần Ngọc Diễm My 12/02/2010 12 Trần Lê Đức Huy 14/08/2011 12 Đặng Gia Tài 02/07/2010 13 Trần Gia Hân 8/10/2011 13 Trần Khánh Huyền 01/05/2010 14 Nguyễn Anh Ngọc 30/10/2011 14 Lê Đình Anh 01/11/2010 15 Phan Minh Châu 30/10/2011 15 Hoàng Bảo Trang 20/03/2010 16 Nguyễn Trần Bảo Ngọc 27/02/2011 16 Cao Xuân Tâm 14/03/2010 17 Hồ Nhật Gia Huy 12/08/2011 17 Đỗ Quang Hiếu 27/04/2011 18 Nguyễn Thị Gia Hân 21/01/2011 18 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 16/09/2011 19 Nguyễn Lê Na 02/11/2011 19 Phạm Nhật Long 11/02/2011 20 Nguyễn Mạnh Tiến 03/04/2011 20 Đoàn Quốc Đạt 19/10/2011 21 Trần Bảo Thy 02/03/2011 21 Lê Thuận Thành Đạt 26/03/2011 22 Võ Lâm Tâm Như 05/11/2011 22 Ngô Bảo Hà 15/03/2011 23 Phan Nhật Hoàng 02/09/2011 23 Trần Đức Quý 26/07/2011 24 Nguyễn Châu Anh 12/12/2011 24 Trương Uyển Nhi 12/11/2011 25 Trần Bảo Sơn 01/07/2011 25 Nguyễn Khôi Nguyên 28/05/2011 26 Lâm Nguyễn Bảo Phong 04/01/2011 26 Nguyễn Thùy Trang 27 Nguyễn Mạnh Đạt 25/07/2011 27 Hoàng Minh Quân 22/10/1011 28 Nguyễn Võ Bảo Thuyên 25/03/2011 28 Vũ Hoàng Tâm Như 20/01/2011 29 Nguyễn Hương Ngọc 26/01/2011 29 Phan Hữu Duy Hùng 28/09/2011 30 Hà Phương Anh 24/04/2011 30 Cao Ngọc Khánh Linh 25/11/2011 P32 Họ tên Ngày sinh 1/6/2011 BẢNG: KẾT QUẢ BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH NHẬN THỨC CỦA TRẺ SAU THỬ NGHIỆM (LỚP THỬ NGHIỆM) Họ tên TT Tiêu chí Tiêu chí MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 Đức Lợi + Hải Phong + Minh Hoàng + Gia Nghĩa + Hà Anh + Ngọc Ánh Khánh Huyền Anh Thư + Mai H Anh + + 10 Tiến Thành + + 11 Phương Mai + 12 Đức Huy 13 Gia Hân + 14 Anh Ngọc + 15 Minh Châu 16 17 Nguyễn Trần Bảo Ngọc Gia Huy Tiêu chí MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 + MĐ2 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + P33 + + + MĐ3 + + + + Tiêu chí + + 18 Gia Hân 19 Lê Na 20 Mạnh Tiến 21 Bảo Thy 22 Tâm Như 23 Nhật Hoàng 24 Châu Anh 25 Bảo Sơn 26 Bảo Phong 27 Mạnh Đạt 28 Bảo Thuyên 29 Hương Ngọc 30 Phương Anh + + + Trung Số trẻ bình Tỷ lệ % + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + MĐ2 30,0 P34 + + + + + + + + + + MĐ1 + + + 14 42,5 + MĐ3 27,5 BẢNG: KẾT QUẢ BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ SAU THỬ NGHIỆM (LỚP ĐỐI CHỨNG) Họ tên TT Tiêu chí MĐ1 MĐ2 Gia Bảo Thanh Huyền Vũ Hoàng Khánh Lâm Diệu Linh Hoàng Nam Gia Khánh Trịnh Vui Bảo Nam 10 Trần Anh Kiệt 11 Diễm My 12 Gia Tài 13 Khánh Huyền 14 Đình Anh 15 Bảo Trang + 16 Xuân Tâm + 17 Quang Hiếu + 18 Bảo Trâm + Tiêu chí MĐ3 MĐ1 MĐ2 + Tiêu chí MĐ3 MĐ1 MĐ2 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + P35 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + MĐ3 + + + + MĐ2 + + + + MĐ1 + + + MĐ3 + + + Tiêu chí + + + + 19 Nhật Long 20 Quốc Đạt 21 Thành Đạt + 22 Bảo Hà + 23 Đức Quý + 24 Uyển Nhi + 25 Khôi Nguyên 26 Thùy Trang 27 Minh Quân 28 Tâm Như 29 Duy Hùng 30 Khánh Linh Trung Số trẻ bình Tỉ lệ % + + + + + + + + + + + + + + + + + + + MĐ2 20,0 P36 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + MĐ1 + + + + + 13 43,3 + MĐ3 11 36,7 ... triển tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh? ?? 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế số thí nghiệm đơn giản nhằm phát triển TTCNT cho trẻ. .. luận thí nghiệm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh - Xác định thực trạng thiết kế sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển TTCNT cho. .. 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương 2: CÁC THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 36 2.1

Ngày đăng: 03/11/2017, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w