Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON - TRƯƠNG THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở TRƯỜNG TRIỂU HỌC TÂN NINH KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA: 55 Quảng Bình, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON - TRƯƠNG THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở TRƯỜNG TRIỂU HỌC TÂN NINH KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHĨA: 55 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGA Quảng Bình, 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc từ sâu thẳm lịng mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể q thầy giáo Trường Đại học Quảng Bình thầy cô khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt ba năm học tập trường, giúp em có hành trang vững để bước vào nghiệp trồng người Đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình cô giáo TS Nguyễn Thị Nga người trực tiếp dìu dắt giúp đỡ em hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn BGH, quý thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Tân Ninh tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tiễn kiểm tra tính khả thi đề tài Mặc dù cố gắng nhiều để thực đề tài cách hoàn chỉnh song kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả đề tài Trương Thị Thu Huyền i LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài khóa luận trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả đề tài Trương Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Ý nghĩa giáo dục đạo đức cho hệ trẻ 10 1.2.3 Giáo dục đạo đức phát triển trẻ em 11 1.2.4 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học qua phân môn Tập đọc 13 1.2.5 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học qua phân môn Tập đọc 14 1.2.6 Một số đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 17 1.3 Cơ sở thực tiễn 21 1.3.1 Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (phần Tập đọc) 21 1.3.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học Tân Ninh 28 CHƯƠNG 39 iii MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC ĐỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 39 2.1 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Tập đọc nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 39 2.2 Đổi hình thức dạy học Tập đọc để tích hợp GD đạo đức cho HS lớp 46 2.3 Rèn kỹ đọc - kể dạy học Tập đọc để tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 52 2.4 Tăng cường đọc hiểu hình tượng nghệ thuật dạy học Tập đọc để tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 54 CHƯƠNG 59 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 59 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 60 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 60 3.4 Tiến hành thực nghiệm 69 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 69 PHẦN KẾT LUẬN 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.0 Nội dung giáo dục đạo đức dạy học Tập đọc lớp 23 Bảng 1.1 Ý kiến GV, HS PH lựa chọn mơn học chiếm ưu tích hợp GD đạo đức 29 Bảng 1.2 Nhận thức mục tiêu việc GD đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 30 Bảng 1.3 Nhận thức cần thiết phải GD đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 30 Bảng 1.4 Nhận thức quy trình tích hợp 31 Bảng 1.5 Những GV lựa chọn nội dung tích hợp GD đạo đức 32 Bảng 1.6 Mức độ tích hợp GD đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 33 Bảng 1.7 Thái độ HS học phân môn Tập đọc có tích hợp GD đạo đức 33 Bảng 1.8 Kết việc GD đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 34 Bảng 1.9 Bảng đối chiếu kết thực nghiệm học sinh lớp 71 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lí CMHS Cha mẹ học sinh CTHĐTQ Chủ tịch hội đồng tự quản DH Dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên 10 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 11 HS Học sinh 12 NXB Nhà xuất 13 PHHS Phụ huynh học sinh 14 SGK Sách giáo khoa 15 SGV Sách giáo viên vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Xã hội phát triển người phải hoàn thiện Một người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói, việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Giáo dục đạo đức cho học sinh mục tiêu công tác giáo dục Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đức tảng tạo đà cho tài phát triển, tài làm cho đức phát triển toàn diện vững làm gia tăng giá trị xã hội cho người “Trong tương lai tri thức quyền lực, giáo dục đạo đức chìa khóa cuối mở cánh cửa vào tương lai” Việc giáo dục đạo đức vấn đề cấp thiết cho bất kỳ quốc gia Sự nghiệp đổi xã hội ta địi hỏi phải có người mang đầy đủ phẩm chất đạo đức để thúc đẩy phát triển xã hội Thế hệ trẻ hôm tương lai đất nước ngày mai giáo dục trọng vào “trí dục” mà xem nhẹ “đức dục” Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” 1.2 Như biết mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để em tiếp tục học lên trung học sở Vì vậy, việc giáo dục đạo đức vấn đề quan trọng Đặc biệt học sinh Tiểu học việc giáo dục đạo đức phải quan tâm hàng đầu Lâu việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học chủ yếu thông qua phân môn “Đạo đức” Đạo đức người tích lũy dần không học phân mơn mà cần tích hợp vào nhiều mơn học khác Phân mơn Tập đọc ngồi nhiệm vụ rèn kĩ đọc, giáo dục lịng u sách cịn có nhiệm vụ giáo dục nhân cách thơng qua nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Hơn giảng đạo đức nào, hình tượng nghệ thuật có khả cao nhất, nhạy bén nhất, có khả lây lan cảm xúc, vào lịng người, dễ cảm hóa, giúp giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức tốt đẹp 1.3 Thực tế nay, trường phổ thơng nói chung, trường Tiểu học nói riêng ln đặt giáo dục đạo đức cho học sinh lên hàng đầu Đội ngũ giáo viên chủ động, tích cực giáo dục học sinh phát triển tồn diện Đa số em có phẩm chất đạo đức tốt, em nhạy bén việc tiếp cận Song nhiều cịn có phận học sinh suy giảm đạo đức Khơng ít tượng vơ lễ, nói tục, chửi bậy, rải rác xuất tệ nạn xã hội trường học Một số giáo viên chăm lo đến việc dạy kiến thức, ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức Một số khác dạy học cách thụ động cho học sinh qua môn Đạo đức mà chưa có giải pháp dạy học tích hợp, lồng ghép việc giáo dục đạo đức cho học sinh môn học khác Là sinh viên năm cuối ngành Giáo dục Tiểu học, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài bước đầu trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho trình dạy học sau Mặt khác, việc làm góp phần giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ sống cần thiết để em hòa nhập với cộng đồng, với thời đại Trên sở điều tra, khảo cứu phương diện lí luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học, lựa chọn đề tài “Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc trường Tiểu học Tân Ninh” Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích cách cụ thể rõ ràng sở khoa học việc nghiên cứu - Phân tích mặt thực tiễn, nghiên cứu thực trạng dạy học giáo dục đạo đức qua dự phiếu điều tra - Đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc - Tiến hành thực nghiệm, kiểm tra tính khả thi việc vận dụng biện pháp giáo dục đạo đức TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt 4, tập 1, 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đạo đức 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Bùi Văn Huệ (2003), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài khóa luận Nguyễn Thị Hằng: Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phân môn Tập đọc cho học sinh lớp số trường Tiểu học khu vực Đông Anh – Hà Nội Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Đài Tiếng nói Việt Nam - Ban biên tập phát thanh Thiếu nhi (2004), Sổ tay hướng dẫn niên ứng xử sống đại, NXB Thanh niên Lê Phương Nga – Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm (2009) Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 10 Lê Hồng Mai – Nguyễn Thu Hằng – Thân Phương Thu, Bộ sách Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Một số website http://123doc.org/document http://doc.edu.vn http://dantri http://th-huynhminhthanh-xuyenmoc.edu.vn http://giaoan.violet.vn http://pgddttranvanthoi.edu.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Thidua-khen-thuong/Mot-so-giai-phap-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-o-truongtieu-hoc-1245 http://timtailieu.vn/tai-lieu/dao-duc-va-phuong-phap-giao-duc-dao-duccho-hoc-sinh-tieu-hoc-47640/ 76 12 Nhóm biên soạn (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Trí (2002), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Văn Thắng, Truyện đạo đức xưa NXB Giáo dục Việt Nam 16 Sáng kiến kinh nghiêm, Lê Quang Kiên, Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 17 Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, Hà Nhật Thăng, Bộ giáo dục đào tạo 77 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG TẬP ĐỌC: NGUỜI MẸ (Tiếng Việt lớp 4, tập 1) I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng , từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: + PB: khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo… +PN: hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo… - Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ bài: đem ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã… từ ngữ khác GV tự chọn - Nắm trình tự diễn biến câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện ca ngợi tình u thương vơ bờ bến người mẹ dành cho Vì con, người mẹ làm tất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa tập đọc (phóng to, có thể) - Đồ dùng hóa trang đơn giản để đóng vai (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy (GV) Hoạt động học (HS) I Kiểm tra cũ - GV gọi HS đọc toàn tập đọc - HS đọc toàn trả lời “Chú sẻ hoa lăng”và trả lời: câu hỏi + Hãy nêu nội dung tập đọc “Chú sẻ hoa lăng” + Qua em thấy tình cảm đáng quý - Lớp nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu học sinh nhận xét có - GV nhận xét đánh giá II Bài mới: Giới thiêu bài: GV yêu cầu - HS kể tình cảm - - HS kể trước lớp chăm sóc mà mẹ dành cho em Giới thiệu: Chúng ta biết mẹ - HS lắng nghe người sinh ni dưỡng, chăm sóc khơn lớn Người mẹ cũng yêu sẵn sàng hi sinh cho Trong tập đọc này, em đọc tìm hiểu câu chuyện cổ xúc động An đéc - xen Đó truyện: Người mẹ -GV ghi đề lên bảng - HS mở sách Yêu cầu HS nhắc lại tên - HS nhắc lại đề Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn lượt Chú ý: + Đoạn 1: Giọng đọc cần thể hốt hoảng người mẹ + Đoạn 2, 3: Đọc với giọng tha thiết, khẩn khoản thể tâm tìm người mẹ cho dù phải hi sinh + Đoạn 4: Lời Thần Chết đọc với giọng ngạc nhiên Lời mẹ trả lời Vì tơi mẹ đọc với giọng khảng khái Khi địi Hãy trả cho tôi! đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS giỏi đọc toàn - Hướng dẫn HS đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn nêu phần Mục tiêu - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn giải nghĩa từ khó: - Theo dõi GV đọc mẫu - 1- em đọc - HS đọc giải nghĩa từ khó - Nối tiếp đọc câu theo dãy bàn ngồi học - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước - Đọc đoạn theo lớp hướng dẫn GV: - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy đọc lời nhân vât: - Thần Chết chạy nhanh gió/ chẳng trả lại người lão cướp đâu// - Tôi đường cho bà/ bà ủ ấm tôi.// - Tôi giúp bà,/ bà phải cho tơi đơi mắt.// Hãy khóc đi,/ đôi mắt rơi xuống!// - Làm tìm đến nơi đây?// - Vì mẹ.// Hãy trả cho !// - Giải nghĩa từ khó: + Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi + Em hiểu từ hớt hải câu bà mẹ hớt hải gọi nào? + Là ngủ lã mệt + Thế thiếp ? + Khẩn khoản có nghĩa cố nói + Khẩn khoản có nghĩa ? Đặt câu để người khác đồng ý với yêu cầu với từ khẩn khoản + Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt + Nước mắt bà mẹ rơi nhiều liên tuôn rơi lã chã nào? tục, không dứt - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp HS tiếp nối đọc bài, đoạn lớp theo dõi SGK + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, + GV ý sửa sai, ngắt giọng cho HS em đọc đoạn nhóm + Tổ chức thi đọc nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp Hướng dẫn tìm hiểu - GV gọi HS đọc lại trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm - Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy - - HS kể, HS khác theo đoạn dõi để nhận xét Suốt đêm ròng thức ốm, bà mẹ mệt thiếp lúc Khi tỉnh dậy, không thấy đâu, bà hớt hải gọi Thần Đêm Tối cho bà biết Thần Chết cướp đứa bà Bà khẩn khoản cầu xin Thần Đêm Tối đường cho bà, Thần Đêm Tối đồng ý - Khi biết Thần Chết cướp đứa -1 HS đọc đoạn 2, trước lớp, HS mình, bà mẹ tâm tìm lớp đọc thầm theo Thần Đêm Tối đường cho bà Trên đường bà gặp khó khăn gì? Bà có vượt qua khó khăn khơng? Chúng ta tìm hiểu đoạn 2, - Bà mẹ làm để bụi gai đường - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu cho mình? bụi gai Bà ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống giọt, bụi gai đâm chồi, nảy lộc nở hoa giũa mùa đông buốt giá - Bà mẹ làm để hồ nước - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu hồ đường cho mình? nước Bà khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã đôi mắt rơi xuống biến thành hai - Sau hi sinh lớn lao đó, bà mẹ ngọc đưa đến nơi lạnh lẽo Thần Chết - Thần Chết ngạc nhiên hỏi bà Thần Chết có thái độ thấy mẹ: “Làm tìm bà mẹ? đến tận nơi đây?” - Bà mẹ trả lời Thần Chết - Bà mẹ trả lời: “Vì tơi mẹ” địi Thần Chết “Hãy trả cho tôi?” - Theo em, câu trả lời bà mẹ “Vì - “Vì tơi mẹ” ý muốn nói người tơi mẹ” có ý nghĩa gì? mẹ làm tất - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - HS thảo luận trả lời thảo luận theo cặp - GV kết luận: Cả ý Bà mẹ - HS lắng nghe ghi nhớ người dũng cảm, dũng cảm nên bà thực yêu cầu khó khăn bụi gai, hồ nước Bà mẹ cũng khơng hè sợ Thần Chết sẵn sàng tìm Thần Chết để tìm lại Tuy nhiên, ý ý hi sinh cao cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua thử thách đến nơi lạnh lẽo Thần Chết để địi Vì con, người mẹ hi sinh tất nào? Luyện đọc lại - GV chia HS thành nhóm nhỏ, - Mỗi HS nhóm nhận nhóm có HS yêu cầu đọc lại theo vai: Người dẫn chuyện, vai nhóm bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết - Tổ chức cho – nhóm thi đọc trước lớp - Các nhóm thi đọc, lớp thi đọc để chọn nhóm hay - Tuyên dương nhóm đọc tốt, cho điểm HS III Củng cố – dặn dò: - Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, - HS trả lời: Những chi tiết nảy lọc, nở hoa mùa đông buốt cho ta thấy cao quý đức giá chi tiết đôi mắt bà mẹ biến thành hi sinh người mẹ hai viên ngọc có ý nghĩa gì? - Câu chuyện giúp em biết điều gì? - HS trả lời: Câu chuyện giúp em hiểu: tình yêu thương - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài, ý từ câu khó -Chuẩn bị sau lớn lao người mẹ, mẹ làm tất - HS lắng nghe ghi nhớ PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tâp đọc lớp xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà thầy (cô) cho phù hợp Câu 1: Trong môn Tiếng Việt, phân mơn có ưu việc tích hợp giáo dục đạo dức cho học sinh? Tập đọc Luyện từ câu Chính tả Kể chuyện Tập làm văn Câu 2: Thầy (cô) cho biết mục tiêu việc GD đạo đức cho học sinh qua phân mơn Tập đọc lớp có tầm quan trọng nào? Nhằm hình thành phát triển phẩm chất đạo đức như: ý thức, thái độ, tình cảm, hành vi thói quen đạo đức đắn,… Nhằm giáo dục hình thành hành vi giao tiếp xã hội, hành vi giao tiếp cộng đồng, hành vi cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Góp phần rèn luyện thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết tự nhiên, xã hội người Các ý kiến Các ý kiến không Câu 3: Thầy (cô) cho biết công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân mơn Tập đọc lớp có tầm quan trọng nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khơng có ý kiến Câu 4: Thầy (cơ) lựa chọn quy trình tích hợp để giáo dục đạo đức cho học sinh vào phân môn Tập đọc? a Quy trình 1: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy mục tiêu GD đạo đức cần lồng ghép, tích hợp Bước 2: Xác định nội dung, mức độ tích hợp GD đạo đức Bước 3: Xác định phương pháp, phương tiện, hình thức tích hợp GD đạo đức Bước 4: Thiết kế thực dạy có tích hợp GD đạo đức Bước 5: Kiểm tra, đánh giá b Quy trình 2: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy, mục tiêu GD đạo đức cần lồng ghép, tích hợp Bước 2: Thiết kế thực dạy có tích hợp GD đạo đức Bước 3: Kiểm tra, đánh giá c Quy trình 3: Bước 1: Xác định nội dung, mức độ tích hợp GD đạo đức Bước 2: Xác định phương pháp, hình thức tích hợp GD đạo đức Bước 3: Thiết kế thực dạy có tích hợp GD đạo đức d Ý kiến khác Câu 5: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến việc lựa chọn phương pháp để tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân mơn Tập đọc lớp 3? Trị chơi Thảo luận nhóm Đóng vai Nghiên cứu tình Giải vấn đề Dạy học theo dự án Phương pháp khác: Câu 6: Khi lựa chọn nội dung để tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp thầy (cơ) dựa vào tiêu chí sau đây? Dựa vào mục tiêu môn học, dạy Dựa vào tình hình lớp học Dựa vào yêu cầu xã hội Tất ý Câu 7: Thầy (cô) thường lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh vào thời gian tiết dạy? Đầu tiết học Giữa tiết học Cuối tiết học Xuyên suốt tiết học Câu 8: Thầy (cơ) có thường xun tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh tiết dạy Tập đọc lớp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Không Câu 9: Theo thầy (cô), việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp mang lại hiệu gì? HS mạnh dạn giao tiếp Hỗ trợ tích cực cho mơn học khác Bổ sung kiến thức xã hội HS chủ động, phát huy tích cực Câu10: Theo thầy (cơ) yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh dạy học Tập đọc lớp 3? Hình thức tổ chức cơng tác tích hợp GD đạo đức chưa phong phú Tích hợp GD đạo đức cịn vấn đề mẻ Tâm lí lứa tuổi HS Ý kiến khác: ……………………………………………………… Câu 11: Xin thầy (cô) cho biết việc đạo quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp trường thầy (cô) hình thức sau đây? Chỉ đạo tích hợp GD đạo đức thông qua lồng ghép vào môn học Chỉ đạo tích hợp GD đạo đức thơng qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm Chỉ đạo tích hợp GD đạo đức thông qua buổi chào cờ đầu tuần Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 12:Để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường đạt hiệu cao hơn, thầy (cơ) có đề nghị gì? Chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy (cô) PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP Các em thân mến! Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc, xin em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho phù hợp Em học lớp mấy? (Ghi rõ lớp 3) Em học trường nào? (Ghi tên trường) Câu 1: Em nghe nói đến cụm từ “giáo dục đạo đức”chưa? a Đã nghe b Chưa nghe Câu 2: Theo em môn Tiếng Việt phân môn chiếm ưu việc lồng ghép giáo dục đạo đức? a Tập đọc Luyện từ câu Chính tả b Kể chuyện c Tập làm văn Câu 3: Thái độ, ý thức em tham gia hoạt động tích hợp giáo dục đạo đức tiết Tập đọc? a Hứng thú, tích cực b Bình thường c Khơng tích cực d Tùy hoạt động Câu 4: Trong phương pháp sau, phương pháp gây hứng thú nhiều cho em mơn Tập đọc: a PP trị chơi b PP thảo luận nhóm c PP đóng vai d Ý kiến khác: Câu 5: Việc tích hợp giáo dục đạo đức cho em dạy học phân môn Tập đọc mang lại hiệu gì? a Mạnh dạn giao tiếp b Hỗ trợ tích cực cho môn học khác c Bổ sung kiến thức xã hội d HS chủ động, phát huy tích cực Câu 6: Theo em, nhà trường cần làm để học sinh tích cực hoạt động giáo dục đạo đức thông qua phân môn Tập đọc? a Tổ chức nhiều hoạt động khác b Tổ chức thi đua HS tìm hiểu phẩm chất đạo đức c Tổ chức buổi cho HS trao đổi phẩm chất đạo đức học Câu 7: Để việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp nhà trường đạt hiệu cao, em có đề nghị gì? Chân thành cảm ơn ý kiến em! PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tâp đọc lớp xin anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào chữ a, b, c d trước câu trả lời mà anh (chị) cho phù hợp Câu 1: Trong mơn Tiếng Việt, phân mơn có ưu việc tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh? a Tập đọc b Luyện từ câu c Chính tả d Kể chuyện e Tập làm văn Câu 2: Anh (chị) cho biết công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp có tầm quan trọng nào? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Khơng có ý kiến Câu 3: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp mang lại hiệu gì? a HS mạnh dạn giao tiếp b Hỗ trợ tích cực cho môn học khác c Bổ sung kiến thức xã hội d HS chủ động, phát huy tích cực Câu 4: Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 3? a Hình thức tổ chức cơng tác tích hợp GD đạo đức chưa phong phú b Tích học GD đạo đức vấn đề mẻ c Tâm lí lứa tuổi HS d Ý kiến khác: ……………………………………………………… Câu 5: Theo anh (chị), nhà trường cần làm để học sinh tích cực tham gia hoạt động tích hợp giáo dục đạo đức tiết dạy Tập đọc? a Tổ chức nhiều hoạt động khác b Tổ chức thi đua HS tìm hiểu phẩm chất đạo đức c Tổ chức buổi cho HS trao đổi phẩm chất đạo đức học Câu 6: Để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh lớp nhà trường đạt hiệu cao, anh (chị) có đề nghị gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ý kiến anh (chị) ... cứu Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc Trường Tiểu học Tân Ninh 3. 2 Phạm vi nghiên cứu Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (phân môn Tập đọc) Học sinh giáo viên tiểu học (lớp 3) Trường. .. trạng GD đạo đức cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc Trường Tiểu học Tân Ninh - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp - Thực nghiệm... Đề tài tập trung giải vai trò trách nhiệm giáo viên thông qua dạy học môn Tập đọc để giáo dục đạo đức cho học sinh Dưới số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc 2.1