Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
879,33 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên, khóa luận tốt nghiệp thành q trình học tập rèn luyện trường đại học Chính thế, việc hồn thành khóa luận đòi hỏi nhiều công sức, chuyên tâm, nhiệt huyết thời gian người viết Tuy nhiên, yếu tố khơng nhỏ tạo nên “sản phẩm trí tuệ” hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, thầy cô giảng dạy ủng hộ gia đình bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên, TS Nguyễn Thị Nga - người trực tiếp hướng dẫn em q trình làm khóa luận Không gợi ý hướng dẫn em trình tìm hiểu, đọc tài liệu lựa chọn đề tài, tận tình bảo em kĩ phân tích, khai thác tài liệu để có lập luận phù hợp với nội dung khóa luận Hơn nữa, nhiệt tình việc đốc thúc q trình viết khóa luận, đọc đưa nhận xét, góp ý để em hồn thành khóa luận cách tốt Bên cạnh đó, em xin gửi đến thầy giáo công tác, giảng dạy khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, Ban giám hiệu nhà trường quý thầy cô trường Đại học Quảng Bình lòng biết ơn sâu sắc kiến thức kĩ mà thầy cô truyền đạt cho em suốt trình học tập rèn luyện trường Cuối cùng, em xin gửi đến bố mẹ, gia đình bạn bè lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc động viên, ủng hộ cổ vũ tinh thần suốt trình gian nan vất vả Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Nếu không trên, xin cam đoan chịu trách nhiệm vấn đề Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghên cứu đề tài .4 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .5 10 Thời gian thực 11 Cấu trúc khóa luận .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số vấn đề đọc .7 1.1.2 Cơ sở tâm sinh lí HS Tiểu học ( lớp 4) 17 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy đọc .19 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1 Khảo sát chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp .21 1.2.2 Thực trạng dạy-học đọc diễn cảm lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy 25 1.2.2.1 Địa bàn khảo sát .25 1.2.2.2 Đối tượng phương pháp khảo sát .28 1.2.2.3 Nội dung khảo sát .28 1.2.2.4 Kết khảo sát .31 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ THỦY 38 2.1 Rèn kỹ đọc từ khó, câu khó 38 2.2 Rèn kỹ ngắt, nghỉ đọc 40 2.3 Rèn luyện kỹ thể ngữ điệu đọc 46 2.4 Rèn kỹ xác định thể giọng đọc 51 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Đối tƣợng, thời gian địa bàn thực nghiệm 54 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 54 3.2.2 Thời gian địa bàn thực nghiệm .54 3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm .54 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm 55 3.4.1 Giáo án đối chứng 55 3.4.2 Giáo án thực nghiệm 58 3.5 Kết thực nghiệm .65 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá 65 3.5.2 Kết thực nghiệm: 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh BGH GD - ĐT NXB NXBDHSP SGK Sách giáo khoa CSVC Cơ sở vật chất CQG Cấp Quốc gia 10 CBGV Ban giám hiệu Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Nhà xuất Đại học Sư phạm Cán giáo viên PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học cấp học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp học Về mặt tâm lí cấp bậc Tiểu học này, trẻ bắt đầu tiếp xúc với việc học tập Hoạt động chúng chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tâm hồn trắng em bắt đầu tiếp xúc với công việc mẻ nói cấp tiểu học vẽ nét nhân cách trẻ Trong môn học Tiểu học, môn Tiếng Việt giữ vị trí quan trọng Mơn Tiếng Việt chia làm nhiều phân môn nhỏ: Tập đọc, tả, luyện từ câu, tập làm văn Riêng với phân mơn Tập đọc, ngồi việc luyện đọc tập đọc, việc rèn đọc, dẫn dắt cho HS cảm thụ tốt văn, thấy hay đẹp hình tượng văn học, cho HS tìm bố cục để phát triển óc phân tích, tìm đại ý để phát triển óc tổng hợp, rèn óc tưởng tượng, phán đoán, ghi nhớ đồng thời giúp em học cách dùng từ xác, đặt câu sinh động, luyện ngữ âm, tả, tập làm văn Dạy đọc có ý nghĩa lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học, em phải học đọc, sau em phải đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Đọc công cụ, phương tiện quan trọng để giúp em học tốt môn học khác chiếm lĩnh kho tàng tri thức văn hóa nhân loại để lại sách Phân môn tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc thầm hình thành lớp dưới, tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh, bước đầu biết đọc diễn cảm Tập đọc lớp môn học nghệ thuật với hai yêu cầu rèn đọc diễn cảm cảm thụ tốt văn, thơ Đọc diễn cảm đỉnh cao trình luyện đọc Muốn đạt đặc trưng, nhiệm vụ phân mơn người GV phải nắm quy trình cảm thụ văn học tìm hiểu từ nghệ thuật đến nội dung Từ chổ hiểu nội dung thông qua dấu hiệu nghệ thuật có khả xây dựng tốt tư tưởng, tình cảm qua giọng đọc Muốn vậy, người GV phải giúp HS hiểu nội dung biết khai thác giá trị nghệ thuật từ em biết rung động, bày tỏ tình cảm, thái độ qua giọng đọc văn, thơ Đồng thời GV phải tìm hiểu kĩ hướng dẫn luyện đọc tập đọc sách giáo khoa Là tác phẩm văn học chọn lọc nội dung lẫn hình thức mang tính tư tưởng cao Bằng cách sử dụng ngơn ngữ với biện pháp nghệ thuật phù hợp lối hư cấu đầy sáng tạo, tác giả vẽ lên tranh sống động sống, cảnh đẹp đất nước, anh hùng chiến đấu, lao động sản xuất Thơng qua đó, người đọc tái lại tranh phong phú trí tưởng tượng qua giọng đọc Vậy, muốn đọc diễn cảm phải thơng qua việc tìm hiểu nơi dung khai thác yếu tố nghệ thuật giúp rèn cho HS đọc diễn cảm tốt văn,bài thơ Rèn đọc diễn cảm cho HS xây dựng cho em cảm xúc lành mạnh thông qua nội dung giá trị nghệ thuật Từ giáo dục thẩm mĩ, tư tưởng tình cảm tốt đẹp quê hương, đất nước, người sống mà tác giả gửi gấm tập đọc Cũng từ đó, HS thêm yêu tiếng Việt góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp qua phân môn Tập đọc trường Tiểu học Mỹ Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bìn” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tập đọc phân môn thực hành có nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho HS Cao hình thành cho HS kỹ đọc diễn cảm tức đọc xác, rõ ràng, truyền cảm, có ngữ điệu đọc phù hợp với nội dung văn bản; cho người nghe cảm nhận đầy đủ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn Vì vậy, việc vận dụng phương pháp, biện pháp dạy đọc diễn cảm vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Trong Phương pháp dạy học tiếng Việt (giáo trình thức đào tạo GV Tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm sư phạm 12 + 2) Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến, tác giả đưa sở lí luận số phương pháp dạy học Tập đọc Tiểu học Trong Dạy học Tập đọc Tiểu học tác giả Lê Phương Nga sâu nghiên cứu phân môn Tập đọc với vấn đề lí luận chung, số vấn đề tổ chức dạy Tập đọc Đồng thời tác giả đưa số biện pháp để hình thành rèn luyện kỹ đọc cho HS Đây sở quan trọng để giáo viên vận dụng vào dạy Tập đọc nói chung rèn luyện kỹ đọc diễn cảm nói riêng cho phù hợp với đối tượng HS Phương pháp dạy Tiếng Việt cho HS dân tộc cấp Tiểu học (Tài liệu đào tạo GV) dự án phát triển giáo dục Tiểu học(NXB giáo dục - NXB ĐHSP - 2007) đề cập đến phương pháp dạy đọc diễn cảm quan tâm nghiên cứu sở khoa học việc dạy đọc diễn cảm, chưa đề xuất biện pháp cụ thể để rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp Trong Phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc cấp Tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng GV) dự án phát triển GV Tiểu học nghiên cứu số biện pháp hình thức hướng dẫn HS Tập đọc Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn áp dụng vào dạy đọc - đọc diễn cảm không với HS dân tộc thiểu số mà với HS dân tộc Kinh, biện pháp hồn tồn có tác dụng tích cực Cuốn Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt (giáo trình đào tạo GV Tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm sư phạm 12 + 2) Tác giả Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh đưa kĩ thuật đọc hình thức đọc thành tiếng đọc thầm Đây gợi ý để đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy Trong Dạy lớp theo chương trình Tiểu học dự án phát triển GV Tiểu học đề cập đến phương pháp, biện pháp chủ yếu để dạy đọc diễn cảm lớp 4, trọng đến phương pháp đọc theo mẫu, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp sử dụng trò chơi học tập Nhưng đề cập đến vấn đề lí luận phương pháp chưa hướng dẫn cụ thể Và nhiều cơng trình nghiên cứu khác Các cơng trình với hướng nghiên cứu phương pháp đọc đọc diễn cảm khác nhau, nói chung chung song đưa đến lí luận có tính thuyết phục cho dạy học Tập đọc nói chung đọc diễn cảm nói riêng Đây sở quan trọng để tơi sâu tìm hiểu đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình cách hiệu 3 Mục đích nghiên cứu Dựa lí luận chung dạy học Tập đọc vào đặc điểm tâm lí, sinh lí HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình để đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tiết dạy Tập đọc, rèn kĩ cảm thụ nội dung tập đọc, giúp cho em đọc hay hơn, diễn cảm Khách thể đối tượng nghên cứu đề tài -Khách thể : Kỹ đọc diễn cảm HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình -Đối tượng: - Những biện pháp phát triển kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp - Thực trạng dạy đọc diễn cảm - Nội dung, phương pháp, quy trình dạy học mơn Tiếng Việt Giả thiết khoa học Vấn đề rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học chưa trọng Nhiều GV chưa nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng kỹ đọc diễn cảm cho HS Nếu đề tài đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm phù hợp phát huy hiệu cao kỹ đọc diễn cảm cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu sở lí luận dạy Tập đọc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp - Điều tra khảo sát sách giáo khoa, thực trạng GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thực trạng đọc diễn cảm lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy- Lệ thủy- Quảng Bình - Khảo sát kỹ đọc diễn cảm GV HS trường Tiểu học Mỹ Thủy- Lệ thủy- Quảng Bình - Bước đầu đề xuất, xây dựng số biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Vận dụng biện pháp hướng dẫn HS đọc diễn cảm để xây dựng giáo án mẫu - Thể nghiệm để khẳng định tính khả thi đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài - Đề tài lựa chọn, khảo sát Tập đọc có tính nghệ thuật chương trình Tiếng Việt theo chương trình hành - Khảo sát thực tiễn dạy học Tập đọc luyện đọc diễn cảm lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy- Lệ Thủy- Quảng Bình - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy- Lệ Thủy- Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu - Để thực đè tài này, sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học thực tiễn - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết : + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu tài liệu, kết hợp phân tích, tổng hợp để xử lí tư liệu liên quan đến vấn đề đọc diễn cảm cho HS lớp - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : - Phương pháp điều tra: trao đổi với GV khó khăn, thuận lợi việc rèn kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp - Phương pháp quan sát sư phạm: quan sát thực tiễn trình dạy học Tập đọc cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình - Phương pháp thực tiễn sư phạm: dự số tiết học Tập đọc (đọc diễn cảm) lớp Trường Tiểu Mỹ Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình Xây dựng tiết học thử nghiệm, đối chứng rút học phương pháp dạy học - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: tìm hiểu kết học tập HS khóa trước, phát mặt mạnh, mặt yếu em để đưa biện pháp khắc phục So sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp vấn đề lí luận thực tiễn từ khái quát rút kết luận đề xuất Đóng góp đề tài Trên sở hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn, xây dựng số biện pháp đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình Nếu đề tài thực thành công tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non nói riêng cho GV trường Tiểu học Mỹ Thủy nói chung để góp phần nâng cao hiệu đọc diễn cảm cho HS, giúp GV có biện pháp để rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (1’) - Ban văn nghệ cho lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ (3-4’) - GV gọi hai HS đọc - Hai HS đọc Con Sẻ trả lời câu “Con Sẻ” trả lời câu hỏi nội dung hỏi - GV nhận xét, cho điểm HS Bài (30-31’) 3.1 Giới thiệu - GV hỏi: Tên chủ điểm tuần gì? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến - HS trả lời: Tên chủ điểm khám phá điều gì? giới Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến chuyến du lịch đến miền đất lạ mà em chưa biết… - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, tập đọc giới thiệu: Chủ điểm - HS theo dõi lắng nghe khám phá giới muốn giới thiệu với em cảnh đẹp đất nước, kì thú thiên nhiên Bài học đưa em đến Sa Pa Sa Pa - huyện thuộc tỉnh Lào Cai, địa điểm du lịch nghỉ mát tiếng miền Bắc nước ta Bài đọc Đường Sa Pa giúp em hình dung cảnh đẹp đặc biệt đường Sa Pa phong cảnh Sa Pa 3.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu 59 a, Luyện đọc - u cầu HS thảo luận nhóm đơi, chia Thảo luận chia đoạn: đoạn cho văn + Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rủ + Đoạn 2: Tiếp theo đến sương núi tím nhạt + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Chú ý câu văn sau để không gây mơ hồ nghĩa: “Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tơ/ tạo nên cảm giác bồng bềnh, - Lắng nghe hướng dẫn GV huyền ảo.” - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ - HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa mới, từ khó từ mới, từ khó - GV giới thiệu: Ở vùng núi phía Bắc nước ta có nhiều dân tộc sinh sống, H’mơng, Tu Dí, Phù Lá tên gọi ba - HS lắng nghe dân tộc người sống vùng núi cao thuộc huyện Sa Pa - Hai HS ngồi bàn tiếp nối - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp luyện đọc - Gọi 1- HS đọc toàn - Hai HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý cách đọc cho HS: + Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ - HS theo dõi GV đọc mẫu nhàng, thể ngưỡng mộ, mạnh mẽ, háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa + Nhấn giọng từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, huyền ảo, 60 trắng xoá, âm âm rực lên, lướt thướt, vàng hoe, cái, trắng long lanh, gió xn hây hẩy, q tặng kì diệu,… b, Tìm hiểu - GV gọi HS đọc câu hỏi - Một HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - GV: Các em đọc thầm đoạn, nói lại điều em hình dung đường lên Sa - HS ngồi bàn đọc thầm, nói cho Pa hay phong cảnh Sa Pa miêu tả nghe hình dung đoạn văn - HS phát biểu ý kiến, - Gọi HS phát biểu ý kiến Nghe nhận - HS tiếp nối phát biểu ý kiến xét ý kiến HS + Đoạn 1: Du khách lên Sa Pa cảm giác đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, thác trắng xoá tựa mây trời, rừng âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu Những hoa chuối rực lên lửa, ngựa ăn cỏ vườn đào: đen, trắng, đỏ son, chúm đuôi cong lướt thướt liễu rủ + Đoạn 2: Cảnh phố huyện Sa Pa vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, em bé H’mơng, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo rực rỡ chơi đùa, người ngựa dập dìu chợ sương núi tím nhạt + Đoạn 3: Ở Sa Pa khí hậu liên tục thay 61 đổi: Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý - GV hỏi: Những tranh lời mà tác giả vẽ Các chi tiết: trước mắt ta thật sinh động hấp dẫn + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống Điều thể quan sát tinh tế cửa kính tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh tác giả Theo em, chi tiết cho huyền ảo thấy quan sát tinh tế tác giả? + Những hoa chuối rực lên lửa + Những ngựa nhiều màu sắc khác nhau: đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, chân dịu dàng chúm đuôi cong lướt thướt liễu rủ + Nắng phố huyện vàng hoe + Sương núi tím nhạt + Sự thay đổi mùa Sa Pa: Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý - HS lớp nghe bổ sung ý kiến - Vì tác giả gọi Sa Pa “món q - Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì 62 tặng kì diệu” thiên nhiên? thay đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có - Chốt bài: Sa Pa vùng núi cao 1600m Thời tiết biến đổi theo buổi ngày Sáng sớm lạnh mùa đông, khoảng 8, sáng mùa xuân, trưa có nắng mùa hè xế chiều đổi sang mùa thu, chiều tối suốt - HS lớp lắng nghe đêm lại chuyển sang đơng Chính biến đổi làm cho cảnh vật biến đổi theo, cảnh đẹp lại thêm hấp dẫn khiến du khách háo hức, tò mò theo dõi, quan sát, chiêm ngưỡng Vì vậy, tác giả gọi Sa Pa “món q diệu kì” thiên nhiên + Qua văn, tác giả thể tình cảm + Ca ngợi: Sa Pa q diệu kì cảnh Sa Pa nào? mà thiên nhiên dành cho đất nước ta + Em nêu ý văn? + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước - GV kết luận, ghi ý Gọi - Hai HS nhắc lại HS nhắc lại c, Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Gọi HS nối tiếp đọc HS - HS đọc bài, cá nhân theo dõi bạn đọc lớp theo dõi, tìm cách đọc hay tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn Xe leo chênh vênh dốc cao đường xuyên tỉnh.// Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tơ/ tạo nên 63 cảm giác bồng bềnh huyền ảo Tôi thác trắng xoá tựa mây trời,/ rừng âm âm,/ hoa chuối rực lên lửa.// Tôi lim dim mắt ngắm ngựa ăn cỏ vườn đào ven đường.// Con đen huyền,/ trắng tuyết,/ đỏ son,/ chân dịu dàng,/ chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.// + GV đọc mẫu - HS theo dõi + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Hai HS ngồi bàn luyện đọc diễn cảm + Gọi HS đọc diễn cảm - 2-3 HS thi đọc + Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn Đọc nhẩm theo nhóm: GV chia lớp thành nhóm, bạn - Các nhóm tiến hành học thuộc long đoạn nhóm học thuộc long chọn bạn đọc Chọn bạn đọc hay nhất, tốt hay - Các nhóm cửa đại diện thi đọc thuộc - Tổ chức thi đọc thuộc long lòng đoạn văn nhóm - GV nhận xét - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Nội dung, ý nghĩa học hôm gì? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa - Nhận xét tiết học Pa, đồng thời thể tình cảm yêu mến - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc thiết tha tác giả cảnh đẹp lòng đoạn cuối Đường Sa Pa đất nước chuẩn bị cho sau 64 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá Bảng: Đánh giá kỹ đọc diễn cảm theo tiêu chí: Tổng Lớp Đối chứng Thực nghiệm Mức độ Mức độ giỏi Mức độ SL % SL % SL % SL trung bình Mức độ yếu số % 4B 30 6,7 13 43,3 11 36,7 13,3 4A 32 13,3 22 66,7 16,7 3,3 Nhận xét: Mức độ phân loại hai nhóm đối chứng thực nghiệm có chênh lệch Cụ thể: Mức độ giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 6,6% Mức độ lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 23,4% Mức độ trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 20% Mức độ yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 10% 3.5.2 Kết thực nghiệm: Đối với lớp thực nghiệm việc vận dụng số phương pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu đọc diễn cảm làm cho kết Tập đọc HS nâng lên rõ rệt HS đọc trơn, lưu loát, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng Từ với việc sử dụng trò chơi luyện đọc để tạo hứng thú học tập cho HS, em chủ động tích cực trình luyện đọc diễn cảm, khắc phục số hạn chế như: Phát âm sai số phụ âm đầu, thể ngữ điệu chưa đúng,… Những hạn chế lớp đối chứng tồn nên hiệu đọc diễn cảm chưa cao Bên cạnh việc việc sửa lỗi phát âm cho HS cách tỉ mỉ giúp HS nhận sai biết cách phát âm cho để không để mắc lại lần sau 65 Việc sử dụng phiếu học tập, bảng phụ rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS vừa đảm bảo tính trực quan, kích thích hứng thú học tập HS, vừa giúp anh nắm nhanh sâu hơn, củng cố kỹ đọc tốt hơn, đặc biệt kỹ đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm đảm bảo tính trực quan HS thực hành đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng thi đọc diễn cảm đội nên em hào hứng, lớp học sôi hơn, HS tiếp thu nhanh so với lớp đối chứng Như vậy, với kết thực nghiệm phân tích chúng tơi đến kết luận việc vận dụng biện pháp mà đề tài đề xuất vào việc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm có tác dụng thực thi *** Trong chương này, vận dụng biện pháp xây dựng chương để tiến hành xây dựng số giáo án mẫu tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính khả thi khố luận Dựa điều kiện, tiêu chí thực nghiệm qua trình thực nghiệm tiến hành soạn giáo án giảng dạy Đường Sa Pa cho HS lớp thực nghiệm, đồng thời đưa số tập rèn luyện kỹ đọc diễn cảm theo chủ điểm chương trình SGK lớp 4, chúng tơi thu kết khả quan Điều có nghĩa biện pháp mà chúng tơi đưa áp dụng vào trình giảng dạy để rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp nói riêng Tiểu học nói chung 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đọc nói chung đọc diễn cảm nói riêng cho HS bậc Tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt để làm giàu vốn tri thức cho em, rèn luyện kỹ đọc thành tiếng cho HS không đơn giản rèn cho em kỹ đọc đúng, trơn, lưu loát mà phải giúp cho em có kỹ đọc diễn cảm từ biểu tiếp nhận tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm tác phẩm Hơn nữa, muốn rèn cho em kỹ đọc diễn cảm GV phải nắm nhiệm vụ đọc diễn cảm là: giúp cho HS hình thành kỹ đọc, trau dồi vốn sống, tình cảm, phát triển tư cho HS Đối với HS lớp 4, rèn luyện kỹ đọc diễn cảm giúp cho em kỹ nghe, nói, đọc Thơng qua đọc cung cấp cho HS hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết tác phẩm văn học góp phần rèn luyện tính cách cho HS Qua q trình nghiên cứu khố luận: “Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình” tơi rút số kết luận sau: Đề tài đề xuất sở lí luận thực tiễn rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy Đề tài khảo sát thực tiễn dạy Tập đọc - đọc diễn cảm trường Tiểu học Mỹ Thủy Nhìn chung HS GV lớp trường quan tâm tới mơn Tập đọc, q trình đọc diễn cảm lớp HS gặp phải số khó khăn như: Phát âm chưa chuẩn số phụ âm đầu l/đ, l/n, tr/ch,… chưa thể ngữ điệu, cảm xúc, tư tưởng tác phẩm GV chưa sử dụng triệt để phương tiện dạy học trình rèn luyện kỹ đọc diễn cảm Dựa sở lí luận, thực trạng GV thực trạng rèn kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy mạnh dạn đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp là: - Rèn kỹ đọc từ khó, câu khó - Rèn kỹ ngắt, nghỉ đọc - Rèn luyện kỹ thể ngữ điệu đọc 67 - Rèn kỹ xác định thể giọng đọc Từ biện pháp mà đề tài đề xuất, tiến hành thực nghiệm bước đầu thu kết khả quan, học sôi nổi, hiệu tạo hứng thú GV HS Do điều kiện thời gian lực có hạn khố luận khơng tránh khỏi sơ suất tơi mong thầy bạn góp ý bổ sung để khố luận hồn thiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt (giáo trình thức đào tạo GV Tiểu học hệ CĐSP SP 12 + 2) Hồng Hồ Bình (1997), Dạy văn cho HS tiểu học, NXBGD Lê Phương Nga (2003), Dạy học Tập đọc Tiểu học, NXBGD Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, dự án phát triển GV Tiểu học, NXBGD Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt NXBGD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), Tiếng Việt 4, tập 1+2, NXBGD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), Sách GV Tiếng Việt 4, tập 1+2 NXBGD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXBGD Vũ Khắc Tuân (2005), Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp 4, tập 1+2 NXBGD 10 Nguyễn Trại (chủ biên) (2005), Thiết kế giảng Tiếng Việt 4, tập 1+2, NXBHN 11 Dự án phát triển GV Tiểu học (2006), Phương pháp dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc cấp Tiểu học - NXBGD 12 Dự án phát triển GV Tiểu học (2006) Dạy học lớp theo chương trình Tiểu học - NXBĐHSP 13 B.X Nai Đe nốp (Hoàng Tuấn dịch) (1979), Phương pháp đọc diễn cảm, NXBGD 14 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1, tập 15 Phương pháp dạy đọc diễn cảm – Hà Nguyễn Kim Giang (NXB ĐHSP 2007) 16 Nghệ thuật đọc diễn cảm – Vũ Nho, NXB Thanh niên 2/1999 69 17 Phương pháp giảng dạy văn học – Phan Trọng Luân, NXB ĐH Huế 2008 18 Phương pháp dạy đọc hiểu văn – Taff Raphael – Efieda Hiebert 19 Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học – Nguyễn Trọng Hồn, Nguyễn Thị Thu hương 20 Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học – Nguyễn Trí 70 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho học sinh) Câu hỏi Em suy nghĩ Tập đọc? Đáp án A B C Nhàm chán Bình thường Thích thú Luyện đọc Tìm hiểu Đọc diễn cảm Thường xun Thỉnh thoảng Khơng trao đổi Có khơng Có Thường xun Thỉnh thoảng khơng Có thay đổi Khơng thay đổi Thay đổi Trong q trình học Tập đọc, em thích hoạt động nào? Em có thường xuyên trao đổi với bạn học với GV chủ nhiệm học tập hay số vấn đề sống không? Trong sống, gặp văn khác báo chí, thư từ,… em có đọc diễn cảm khơng? GV có thường xun tổ chức cho em thi đọc diễn cảm nhóm khơng? Em thấy hình thức luyện đọc diễn cảm tiết có thay đổi khơng? 71 PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho giáo viên) Câu hỏi Đáp án A B C Tốt Bình thường u Thường xun Thỉnh thoảng Ít Tốt Bình thường Yếu Tư duy, cảm thụ Tư duy, cảm thụ Không biết tư duy, tốt tốt cảm thụ Thường xuyên Thỉnh thoảng không Theo cô đánh giá khả đọc diễn cảm HS mức nào? Trong trình dạy đọc diễn cảm cho HS mình, có thường xuyên đổi phương pháp dạy học không? Cơ cho em biết hiệu tiết dạy đọc diễn cảm lớp đạt mức độ nào? Cơ có nhận xét khả tư duy, mức độ cảm thụ văn học HS tiết Tập đọc, đặc biệt đọc diễn cảm? Cơ có vận dụng kết hợp phương pháp dạy đọc diễn cảm cho HS lớp không? 72 73 ... GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thực trạng đọc diễn cảm lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy- Lệ thủy- Quảng Bình - Khảo sát kỹ đọc diễn cảm GV HS trường Tiểu học Mỹ Thủy- Lệ thủy- Quảng Bình - Bước... dạy học Tập đọc cho HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình - Phương pháp thực tiễn sư phạm: dự số tiết học Tập đọc (đọc diễn cảm) lớp Trường Tiểu Mỹ Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình. .. tài -Khách thể : Kỹ đọc diễn cảm HS lớp trường Tiểu học Mỹ Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình -Đối tượng: - Những biện pháp phát triển kỹ đọc diễn cảm cho HS lớp - Thực trạng dạy đọc diễn cảm - Nội dung,