1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đọc DIỄN cảm CHO HS lớp 5 QUA PHÂN môn tập đọc

27 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 223 KB

Nội dung

Qua nhiều năm giảng dạy tập đọc ở lớp 5, tôi đã vận dụng phương pháp giảng dạy mới theo chương trình, nội dung sách giáo khoa mới, do Bộ GDĐT quy định. Đồng thời, rút kinh nghiệm của bản thân qua từng tiết dạy, vận dụng linh hoạt các hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, tích cực phát huy chủ động sáng tạo của học sinh và chú ý rèn kỹ năng toàn diện cho học sinh. Trong những năm qua tôi đã đi sâu vào điều tra, nghiên cứu và đề ra những giải pháp, biện pháp hợp lý xác thực với yêu cầu của bộ môn cũng như đặc điềm tình hình học sinh của nhà trường. Do vậy kỹ năng đọc của học sinh nói riêng và chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung thu được kết quả tốt. Từ những suy nghĩ trên, tôi đã chọn đề này đi vào nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật ngôn ngữ từ của văn học trong chương trình Tập đọc của lớp 5 để khai thác chúng một cách hiệu quả trong quá trình giảng dạy nhằm đưa học sinh thâm nhập vào thế giới kỳ diệu của ngôn ngữ văn chương, từ đó giáo dục cho các em cái hay, cái đẹp và bồi đắp cho các em tư tưởng tình cảm đúng đắn đối với thiên nhiên, đất nước con người.

SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: 1.1 Tính lịch sử Đất nước Việt Nam trải qua nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Qua sống lao động đấu tranh, ông cha ta để lại kho tàng tiếng Việt phong phú giàu sắc dân tộc Tiếng Việt phản ánh đời sống tư tưởng tình cảm dồi dào, phong phú dân tộc Tiếng Việt kết tinh truyền thống tốt đẹp, trình độ văn hóa nghệ thuật nhân dân ta Giữ gìn phát triển tiếng Việt bảo vệ phát huy tinh thần yêu nước tinh hoa dân tộc Đó nhiệm vụ mà Hồ Chủ Tịch đặt cho người dân Việt Nam: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn chúng, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp…” Vậy nhà trường nơi có trách nhiệm lớn việc giữ gìn sáng tiếng Việt 1.2 Tính cấp thiết Kể từ năm 2000, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành “Cải cách giáo dục”, có cải cách phương pháp giáo dục đưa vào giảng dạy tồn quốc Qua làm thay đổi phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống Thông qua phương pháp học sinh có khả phát triển tư trở thành chủ thể việc tự chiếm lĩnh kiến thức.Chính mà phần đọc diễn cảm em phân môn Tập đọc cần phải trọng Việc đổi phương pháp dạy học Tiểu học triển khai từ nhiều năm nên hầu hết giáo viên nắm bắt có đổi Tuy nhiên, kết hợp nhịp nhàng thầy trò số hạn chế định đặc biệt phần tìm hiểu nội dung phân mơn Tập đọc Trong năm gần đây, qua thực tế giảng dạy, dự số dạy tập đọc lớp 5, sau thảo luận, nhận xét thấy dạy nhiều GV chưa có đổi nhiều Phần lớn giáo viên thường dạy cách “máy móc”, “dập khn” SGV, thiết kế giảng mà không thấy bất cập cần điều chỉnh cho phù hợp với học sinh địa phương nên việc rèn đọc diễn cảm cần trọng Đối với lớp việc rèn kỹ đọc cho học sinh có ý nghĩa quan trọng u cầu kỹ đọc học sinh lớp không dừng lại đọc mà cao đọc hiểu, đọc diễn cảm; nghĩa song song với trình tư hình tượng, trình bộc lộ cách hiểu, bộc lộ cảm xúc đọc tác phẩm Đọc diễn cảm cảm thụ văn học hai khâu hay nói nơm na hai công việc quan trọng tiết dạy tập đọc, học thuộc lòng lớp (và lớp khác) Đọc cảm thụ có quan hệ mật thiết với Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt ngược lại, đọc diễn cảm tốt giúp cho việc rung cảm văn thêm sâu sắc Thực chất hai khâu trường giáo dục thẩm mỹ cho học sinh văn học Hiểu, rung cảm với tác phẩm đọc diễn cảm trình hoạt động tâm lý phức tạp, sáng tạo mang tính chất cá thể người, tùy theo vốn sáng tạo, cá tính người mà độ rung cảm thể văn mức độ khác Kinh nghiệm năm giảng dạy cho thấy, người giáo viên phải biết khêu gợi vốn sống học sinh, - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - phát huy trí tưởng tượng để em tái tranh mà tác giả vẽ lên ngơn ngữ sinh động Đó màu sắc, đường nét, âm thanh, nhịp điệu, vần…và hương thơm, mùi vị ta gặp Thông qua đó, người ta dẫn dắt học sinh thâm nhập vào tình cảm riêng tư từ thực tiễn học tập phân môn tiếng Việt học sinh, môn Tập đọc Ở phần luyện đọc diễn cảm, thấy khả em chưa đáp ứng nhu cầu đề phân môn: em đọc chưa rõ ràng, chưa kết hợp diễn cảm theo yêu cầu đọc, số em đọc chưa lưu loát, ngắt nghỉ chưa phù hợp câu dài sau dấu câu Từ điều nêu trên, định sâu nghiên cứu vấn đề kế thừa kết tốt đẹp người trước suy nghĩ riêng với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp nói riêng mơn tiếng việt nói chung Xuất phát từ vấn đề trên, tơi lựa chọn sáng kiến nhằm mục đích giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm nêu giúp em học tập tốt phân mơn tập đọc Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích tìm giải pháp tốt giúp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp nói chung phân mơn tập đọc nói riêng Thời gian địa điểm Thời gian: Tháng 9/2013: Đưa nội dung nghiên cứu Từ tháng 10 đến tháng 11/2013: Lập đề cương nghiên cứu xử lý số liệu lần Từ tháng 12 đến tháng 1/2014: Lập đề cương nghiên cứu xử lý số liệu lần Tháng 2, năm 2014: Dạy thực nghiệm kiểm nghiệm kết 3.2 Địa điểm: lớp 5A Trường Tiểu học Tiền An – Thị xã Quảng Yên Đóng góp mặt thực tiễn Qua nhiều năm giảng dạy tập đọc lớp 5, vận dụng phương pháp giảng dạy theo chương trình, nội dung sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT quy định Đồng thời, rút kinh nghiệm thân qua tiết dạy, vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, tích cực phát huy chủ động sáng tạo học sinh ý rèn kỹ toàn diện cho học sinh Trong năm qua sâu vào điều tra, nghiên cứu đề giải pháp, biện pháp hợp lý xác thực với yêu cầu môn đặc điềm tình hình học sinh nhà trường Do kỹ đọc học sinh nói riêng chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung thu kết tốt Từ suy nghĩ trên, chọn đề vào nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật ngơn ngữ từ văn học chương trình Tập đọc lớp để khai thác chúng cách hiệu trình giảng dạy nhằm đưa học sinh thâm nhập vào giới kỳ diệu - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - ngơn ngữ văn chương, từ giáo dục cho em hay, đẹp bồi đắp cho em tư tưởng tình cảm đắn thiên nhiên, đất nước người II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan Xác định vị trí tầm quan trọng nghệ thuật văn chương khả cảm thụ văn cho học sinh lớp thông qua phân môn tập đọc, tiến hành nghiên cứu đưa số biện pháp rèn nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp tập đọc trường Tiểu học Tiền An để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt Đề tài nghiên cứu gồm phần sau: I Điều tra, khảo sát chất lượng thực trạng lớp 5A đầu năm học II Tìm hiểu nguyên nhân III Nghiên cứu lí luận IV Biện pháp cụ thể Đọc mẫu tốt Chuẩn bị hướng dẫn đọc diễn cảm tốt Tăng cường luyện đọc diễn cảm lớp a Luyện đọc âm tiết b Xác định sắc thái đọc c Ngắt nghỉ chỗ đọc d Nhịp điệu đọc phù hợp e Thể nét mặt, điệu đọc f Tổ chức hình thức đọc phong phú 1.1 Cơ sở lý luận Trong giáo dục nhiều nước phát triển nhiều nước khu vực, việc nghiên cứu để cải tiến phương pháp việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trọng thích đáng Thơng qua nghiên cứu mà kế thừa phát huy thành tựu thử thách qua nhiều hệ, đồng thời tìm cách phối hợp cách hợp lý truyền thống đại, để đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội nghiệp giáo dục Với quan niệm việc nghiên cứu đề tài hiểu tìm cách đưa nhân tố vào trình dạy học, sở phát huy thành tựu kinh nghiệm dạy học có để nâng cao dần chất lượng dạy học, nâng cao hiệu giáo dục Hiểu khơng phủ nhận mặt tích cực đội ngũ giáo viên, nội dung phương pháp dạy học hành khơng lòng với có mà khơng ngừng cải tiến có, khắc phục tồn dạy học nay, tiếp cận xu tiến thời đại Tiểu học với tư cách bậc học tảng mà tảng cần xây dựng vững chắc, người giáo viên Tiểu học khơng trang bị cho vốn kiến thức, phương pháp bản, mà phải ln nghiên cứu tìm tòi sáng tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng mục tiêu đào tạo hệ trẻ ngành giáo dục Tập đọc lớp phân mơn mang tính nghệ thuật với hai u cầu rèn đọc diễn cảm cảm thụ tốt Có cảm thụ tốt đọc tốt, có giúp học sinh tìm hiểu - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - nội dung xây dựng tốt tình cảm, tư tưởng cho học sinh dạy học Muốn thực đặc trưng nhiệm vụ người giáo viên thiết phải hiểu quy luật việc cảm thụ văn chương, từ nghệ thuật đến nội dung Vậy người giáo viên trước hết phải thấy hay đẹp văn, chuẩn bị tốt nội dung, hệ thống câu hỏi có liên quan đến nghệ thuật Mỗi tập đọc tác phẩm văn học nhỏ cách sử dụng ngôn từ phù hợp, cách dùng cú pháp nghệ thuật văn học khéo léo lối hư cấu đầy sáng tạo, tác giả sáng tác tác phẩm văn học, gợi tranh vẽ sống sôi diễn ra, cảnh đẹp đất nước, anh hùng chiến tranh lao động sản xuất…Người đọc thơng qua hình tượng xây dựng ngơn ngữ nghệ thuật mà tái tranh trí tưởng tượng Phân mơn Tập đọc Tiếng Việt phân môn quan trọng có đọc tốt học tốt tiếng Việt Đọc tốt phân môn Tập đọc em củng cố, khắc sâu thêm tri thức, kỹ học tốt phân môn khác tiếng Việt môn học khác Chức phân môn Tập đọc luyện đọc: rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay (đọc diễn cảm) Thông qua đọc đúng, đọc hay học sinh cảm thụ hay đẹp văn, thơ Nó chìa khóa đưa em vào kho tàng văn hóa, khoa học, giúp em nhận tinh hoa dân tộc tàng trữ sách Mỗi tập đọc văn bản, tranh thu nhỏ thực cảnh đẹp đất nước, người, xã hội… Mặt khác, thể tâm hồn tác giả khơng có nội dung hấp dẫn văn thơ mà phụ thuộc vào người đọc tác phẩm Trước hết người đọc phải đọc đúng, đọc xác, đọc trơi chảy, tiến tới đọc diễn cảm, đọc theo vai diễn tả cảm xúc, tình cảm, thái độ tác giả bộc lộ qua nhân vật tác phẩm Đọc dạng ngơn ngữ, qúa trình chuyển từ dạng chữ viết sang lời nói có âm Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn bản, văn chương cần có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật Đọc việc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngắt giọng, cường độ giọng để diễn đạt tính cách tình cảm mà tác giả gửi gắm bài, đồng thời thể thông cảm, cảm thụ người đọc với tác phẩm Trên sở nghiên cứu khả đọc diễn cảm học sinh lớp để đưa biện pháp thích hợp cho việc rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh, giúp em biết đọc chuẩn, xác, đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ câu; giúp em biết thể thái độ, tình cảm, ngữ điệu tập đọc, học thuộc lòng, tập làm văn…, làm cho em cảm thụ văn cách sâu sắc, trọn vẹn Từ đó, em biết sử dụng ngơn ngữ cách thành thạo giao tiếp Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm để giúp em biết đọc với giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm, phù hợp với ý đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc, biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật với lời tác giả Bởi nâng cao lực đọc cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm cần thiết giáo viên cuối bậc tiểu học Yêu cầu việc dạy tiếng Việt trường Tiểu học dạy cho học sinh kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết Đọc diễn cảm kỹ - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - môn tiếng Việt Tiểu học Yêu cầu đọc học sinh Tiểu học là: Phát âm xác, đọc rõ ràng, lưu lốt, có kỹ đọc thầm bước đầu đọc diễn cảm Đọc diễn cảm khơng thuộc phạm trù tiếng mà thuộc phạm trù văn học, hoạt động cảm thụ văn học mang tính nghệ thuật Đọc diễn cảm hình thức đọc thơ thầy trò nhà trường nhằm mục đích rèn luyện kỹ đọc kỹ cảm thụ văn học cho học sinh Văn chương chọn giảng sách giáo khoa tồn văn chữ viết Đọc diễn cảm hoạt động chuyển văn chữ viết sang văn âm cách trung thành cho người nghe cảm nhận nguyên giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Người đọc nhân vật môi giới tác giả, tác phẩm người nghe Đọc diễn cảm thực tất tập đọc Tiểu học Đọc diễn cảm tốt tức truyền cảm xúc văn tới học sinh phần lớn mà chưa cần giảng giải Thông qua văn chương trình, học sinh tiếp xúc với ngơn ngữ nghệ thuật cảm thụ hay đẹp văn chương Ngoài ra, rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp có nghĩa hướng dẫn học sinh tìm cách tìm hiểu nội dung, nghệ thuật dùng từ đặt câu, cách sử dụng điệu, khai thác vần, nhịp thơ, âm điệu thông qua việc làm tập, luyện đọc học sinh qua giọng đọc mẫu giáo viên Tôi chọn đề tài vừa muốn tìm hiểu sâu phương pháp giảng dạy việc khai thác yếu tố nghệ thuật phân mơn tập đọc lớp 5, qua góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Đồng thời muốn đóng góp giá trị kiến thức, biện pháp giúp trẻ học Tiếng Việt cách tốt 1.2 Cơ sở thực tiễn Môn tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho HS Trong đọc dạng hoạt động ngôn ngữ Việc hướng dẫn HS tìm hiểu bài, dựa đặc điểm ngôn ngữ, phong cách, thể loại văn như: Cách đọc khai thác để hiểu thơ, đoạn tả cảnh câu tục ngữ, câu chuyện,…là khác Đồng thời phải dựa hiểu biết đề tài, chủ đề, kết cấu, nhân vật, quan hệ nội dung hình thức, biện pháp tu từ…Chỉ HS hiểu đọc coi biết đọc Khi đọc mà hiểu HS hứng thú hơn, ham học Tuy nhiên HS Tiểu học lúc hiểu dễ dàng điều đọc phải ý vào mặt chữ để đọc trơn lưu lốt Ngồi nghèo nàn ngôn từ, hạn chế kỹ liên kết thành câu, thành ý, nên việc hiểu nhớ nội dung khó khăn Đây sở đề xuất biện pháp tối ưu nhằm giúp học sinh lớp tự chiếm lĩnh tri thức chất lượng đọc hiểu kết cao Vấn đề dạy cho học sinh biết đọc, biết viết Tiếng Việt gìn giữ sáng tiếng Việt sống hàng ngày văn học…, phải cho người từ nhà trường đến xã hội coi tiếng Việt vốn quý thiều người Việt Nam Đối với việc giảng dạy khai thác yếu tố nghệ thuật giảng dạy tập đọc lớp 5, người thầy giáo cần hiểu sâu qua việc nghiên cứu trang bị hành trang thiết thực cho nghề nghiệp mình, từ chất lượng giảng dạy nâng lên - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Cùng với trưởng thành nhận thức nghề nghiệp, qua năm nhà trường phân công giảng dạy lớp qua dự trao đổi học tập đồng nghiệp, tơi thấy bộc lộ nhiều tồn tại: + Có học sinh tới lớp đọc chưa lưu loát, chưa hay, ngắt nghỉ bừa bãi, nhấn giọng lên xuống tùy tiện Các em không hiểu nội dung, không hiểu nghệ thuật, không hiểu hay đẹp tác phẩm Bởi trình độ học sinh khơng đồng đều, chưa nghiên cứu kỹ nội dung chưa cảm nhận hay tập đọc + Mặt khác, địa bàn trường bị ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương nên học sinh phần lớn đọc sai, phát âm nhầm lẫn l/n; ch/tr; s/x; d/r/gi Trong dạy tập đọc việc rèn đọc cho học sinh hạn chế giáo viên chưa ý rèn đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa Trong việc rèn đọc diễn cảm mang tính chất hình thức, nhiều giáo viên lúng túng việc hướng dẫn học sinh rèn đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm Ngược lại, tập đọc có giáo viên trọng đến việc tìm hiểu nội dung bài, số lượng học sinh đọc lớp ít, chưa biết lên giọng, hạ giọng nào, nhấn giọng từ ngữ Nhất đọc lời nhân vật chưa thể tính cách nhân vật, qua dạy chưa đạt mục tiêu tiết học Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng Trong Tập đọc tơi dự phần Tìm hiểu đa số GV sử dụng trung thành câu hỏi SG mà hệ thống câu hỏi thường có câu hỏi khó câu hỏi khái quát, HS khó trả lời Tuy nhiên GV chưa quan tâm triệt để dạy phần đọc hiểu cho Tập đọc, chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học 1.1 Giáo viên Chưa thường xuyên rèn đọc, rèn phát âm, phụ âm sai Chưa đầu tư quỹ thời gian rèn dứt điểm dẫn đến ảnh hưởng tới học sinh Nhiều giáo viên đọc chưa hay, chưa bậc mẫu giáo làm ảnh hưởng không tới việc đọc học sinh học 29 chữ Hơn tập đọc có giáo viên chưa ý đến học sinh đọc sai, ý đến học sinh đọc đúng, đọc hay Các em làm việc liên tục dạy em đọc tốt đọc tốt, em đọc yếu hồn yếu Giáo viên nặng phương pháp truyền thống, nặng thuyết trình, khơng ý lực chủ động học sinh Gọi học sinh đọc ít, kể khâu rèn đọc đọc giảng Nhất đọc diễn cảm, giáo viên đọc mang tính hình thức Chưa ý đến việc rèn đọc cho học sinh, nhận xét bạn đọc hay sai để sửa cho bạn điều chỉnh cho đọc sai Khi học sinh đọc sai, cho đọc lại để sửa chưa rèn dứt điểm lỗi sai học sinh chưa ý đến nhóm đơi nối tiếp đọc cho bạn nghe ngược lại Chưa ý đến khâu rèn đọc thường xuyên tiết dạy tập đọc tiết học khác Cũng có giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm qua loa trọng vào cụ thể, chưa khái quát thành dạng tổng hợp Đối với trường Tiểu học, đội ngũ giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - chuẩn song có số giáo viên chưa say sưa tìm tòi nghiên cứu, tiếp cận phương pháp dạy học hiệu nên chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đây nguyên nhân dẫn đến kết dạy đọc diễn cảm hạn chế 1.2 Học sinh - Một số học sinh đọc lại lười học, không ý đến cách hướng dẫn đọc cô, khơng nghe bạn đọc để học tập, đọc giống bạn - Đối với em đọc chưa chịu rèn kĩ đọc diễn cảm (đọc hay) để thể cảm xúc, tình cảm, thái độ qua giọng đọc tính cách nhân vật như: đọc tốc độ, cao độ, trường độ âm sắc Việc chuẩn bị em nhà chưa kĩ, không luyện đọc nhiều lần trước đến lớp Về phía HS, em xem nhẹ mơn Tập đọc nên chưa có chuẩn bị trước, em nắm rõ mối quan hệ nghĩa; quan hệ ngữ pháp tiếng từ nên ngắt chưa đúng, chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả dẫn đến chưa thể giọng đọc diễn cảm Các em đọc, trả lời câu hỏi SGK làm tính tích cực, chủ động, sáng tạo Nên em chưa tham gia hào hứng phần tìm hiểu nội dung Vì chất lượng đọc diễn cảm thấp Năm học 2013 – 2014, phân công Ban giám hiệu nhà trường, đầu năm học, nhận lớp tiến hành khảo sát chất lượng đọc lớp thu kết cụ thể sau: Đọc phát âm Đọc ngắt nghỉ Đọc Đọc diễn cảm Tổng sai sai Lớp số học Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ sinh lượng % lượng % lượng % lượng % 5A 27 29,6 13 48,2 18,5 3,7 Sau có kết khảo sát, ghi chép lại thật tỉ mỉ, cụ thể tên em học sinh mắc lỗi vào sổ theo dõi lớp lập kế hoạch đề biện pháp rèn đọc cho em học sinh năm học, có số nguyên nhân như: - Do phương ngữ địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến kết tập đọc: + Ngữ điệu đọc kéo dài ê, a Sai cách ngắt nghỉ, nhấn giọng + Ngọng âm n/l, phát âm sai n/l cách phổ biến Ví dụ: Nắng mưa-lắng mưa Lo lắng- no nắng Nắn nót-lắn lót No nê-lo lê - Do học sinh chưa thấy ý nghĩa quan trọng việc đọc diễn cảm học sinh chưa biết cách luyện đọc diễn cảm, chưa có thói quen tìm hiểu, xác định cách đọc luyện đọc - Do máy phát âm (ngọng bẩm sinh) - Do ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương phát âm chưa chuẩn, ông bà, bố mẹ, người lớn nói em bắt chước - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - - Do bố mẹ địa phương khác chuyển đến hay đến xây dựng gia đình nói, phát âm chưa Ví dụ: Bố mẹ phát âm sai: n/l lẫn lộn dễ nhầm 2.2 Các giải pháp Trước hết muốn rèn cho học sinh đọc thành tiếng giáo viên phải đọc hay (đọc diễn cảm) Để đạt yêu cầu giáo viên phải rèn luyện cho thân đọc đúng, đọc hay Không cho phép giáo viên dạy Tập đọc mà lại đọc chưa chuẩn Trước soạn giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc để thể cảm xúc tác giả viết văn Dành quỹ thời gian cho việc soạn thiết kế hoạt động cụ thể cô trò đoạn Giáo viên phải ý đến khâu rèn đọc cho học sinh, ý đến đối tượng học sinh đọc yếu, tiết luyện đọc buổi hai Giáo viên phải nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai cặp phụ âm mà em hay phát âm sai đọc chưa Giáo viên trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ đọc diễn cảm, phải đọc mẫu thật tốt hướng dẫn em theo yêu cầu Giáo viên phải hiểu thật thấu đáo nội dung văn, thơ; cần nhiều phương pháp, hình thức dạy học thích hợp Phải biết đặt cho đối tượng yêu cầu cụ thể Trong giảng dạy nói chung tiếng Việt nói riêng, người giáo viên phải biết lơi học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi học tập Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng lớp Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập tiếp thu sau giáo viên cần ý đến yêu cầu phân môn Tập đọc là: “Rèn đọc”, đọc nhiều tốt Đối với học sinh yêu cầu em đọc kĩ trước nhà, có đọc trước biết từ khó đọc, hay đọc sai để đến lớp nghe cô hướng dẫn sửa chữa tự phát đọc chưa đúng, đọc chưa hay Học sinh thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tiết tập đọc nói riêng Các em cần có ham thích đọc, có ý thức tự luyện đọc Tham gia đầy đủ câu lạc thi đọc nhà trường tổ chức; sưu tầm sách báo để đọc Để thực mục đích, yêu cầu rèn đọc diễn cảm, luyện tập cụ thể tập đọc, ý đến khâu sau: 2.1 Đọc mẫu tốt: Giáo viên phấn đấu đọc mẫu thật diễn cảm, vừa gây hứng thú cho học sinh, vừa có sở để dạy em đọc tốt Để đọc mẫu tốt, phải rèn luyện công phu giọng đọc, kĩ thuật đọc lẫn lực cảm thụ văn học Tìm hiểu tập đọc bắt nguồn từ việc tìm bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác, vị trí (đoạn trích) tác phẩm, nghiệp sáng tác tác giả Tìm hiểu văn để cảm thụ sâu sắc, tinh tế tìm cách đọc hấp dẫn Nhiều thở đọc to lên văn, thơ thật nhiều lần để tự tạo lên rung động việc cảm thụ bàiđó Sau xác định văn, thơ - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - khơng gian thời gian nó, tơi sâu vào tìm hiểu văn chữ nghĩa văn, tìm hiểu nội dung Lúc tơi tự đặt câu hỏi: - Bài văn thuộc thể loại gì? - “Chữ nghĩa” văn hiểu nào? - Bố cục chia làm phần? - Kết cấu sao? - Bài phản ánh thực sống? - Tác giả nêu vấn đề gì? - Nội dung chứa chất lí lẽ, tư tưởng, tình cảm gì? Hiểu văn đầy đủ khơng phải việc dễ dàng Ví dụ: Trong “Ê – i – li, con” Mo-ri-xơn lại nói với từ biệt: … “Cha vui, xin mẹ đừng buồn!” Trong “Tiếng đàn Ba – la – lai – ca sông Đà” … “Trên sông Đà Một đêm trăng chơi vơi…” Ta hiểu từ “Chơi vơi”? Hiểu chưa đủ, phải cảm thụ hay, đẹp văn phải hay đâu, hay Ví dụ: Khi dạy “Đất nước” …Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha… Tơi suy nghĩ nhiều để tìm hay, đẹp ngơn từ, hình ảnh Lời thơ giản dị mà ý thơ lung linh ảo giác Ngồi việc sử dụng phép nhân hố (thay áo mới, trời thu nói cười…) tác giả sủ dụng viện pháp chuyển đổi cảm giác (thiết tha) để diễn tả hết lòng tự hào, khẳng định chủ quyền trước cảnh đẹp tự do, lồng lộng đất trời mùa thu thắng lợi Một mùa thu phơi phới, rộn ràng… Có thể nói đọc diễn cảm văn, thơ phải cảm xúc lòng mình, giống người diễn viên sân khấu, phải nhập vai với tác giả, phải sống sống tác phẩm - phải cất lên tiếng nói truyền cảm cho học sinh nghe 2 Rèn phát âm đúng: Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sử lỗi cho học sinh Trong gời tập đọc gọi học sinh đọc bài, giao nhiệm vụ cụ thể em khác đọc thầm theo tòm tiếng khó đọc, phụ âm hay đọc sai Gọi học sinh phát phát âm, giáo viên chốt lại cuối Chẳng hạn: Các em hay phát âm sai âm n/l, giáo viên nói phất âm n: đầu lưỡi thẳng (vì âm tắc), l âm sắc phát âm đầu lưỡi cong lên “tr” đầu lưỡi thụt vào, “ch” lưỡi để thẳng… Ví dụ: Dạy bài: “Một chuyên gia máy xúc” Tôi chia làm đoạn: - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - + Đoạn 1: Từ đầu ….đến êm dịu + Đoạn 2: Tiếp đến thân mật + Đoạn 3: Phần lại - Gọi học sinh đọc, em khác theo dõi đọc thầm theo, tìm tiếng khó đọc, hay phát âm sai - Cho học sinh đọc nối đoạn - Gọi học sinh trả lời (2, em) Giáo viên ghi bảng (nổi bật lên, nét giản dị, A - lếch - xây) - Gọi 2, học sinh đọc, nhận xét phất âm hay sai, gọi học sinh đọc lại (Đối với tiếng, từ khó đọc) Giáo viên thống cách đọc Do thời gian tiết Tập đọc có hạn nên học sinh phát âm sai tiết luyện tập buổi hai rèn dứt điểm Đối với phụ âm n/l cho học sinh phát âm sau: + Luyện phát âm âm “n” từ: VD: Nóng nực, ni nấng, nơp nớp, na ná, nao núng, nương, não nùng, non nước này, nung nấu, nồng nàn… + Luyện phát âm âm “l” từ: VD: Lắm lỗi, lầm lỗi, lẫn lộn, lấp lánh, lọt lòng, lầy lội, la lối, lập loè, lừng lẫy, làm lụng, lai láng, lạnh lẽo, lanh lảnh, lành lặn,… + Luyện “n l” VD: Nới lỏng, nói lại, nước lửa, nức lòng, làm nũng, làng nước… - Cụ thể: Trong lớp em Khiêm đọc phát âm sai Tôi tìm nhiều từ có phụ âm n, l để gọi em phát âm Gọi em đọc trước, em nghe đọc lại, đọc nhiều lần sử đến em đọc Khi sửa cho em đọc rồi, tiết học sau luôn ý đến em đọc xem em mắc lỗi lại không để kịp thời uốn nắn, sửa chữa em mắc lại Vì số lượng học sinh mắc lỗi nhiều nên sửa sai cho em yếu cách triệt để, em khác tơi hướng dẫn cho em đọc tốt biết cách kềm bạn giao cho em nhiệm vụ kèm cặp bạn Sau tuần trực tiếp kiểm tra em Các phụ âm khác học sinh phất âm sai tơi tiến hành tìm từ ngữ có âm luyện phát âm cho học sinh luyện thêm tiết dạy luyện tập buổi hai 2.3 Rèn đọc đúng: Đây việc làm quan trọng Bởi học sinh khơng thể đọc hay em đọc sai âm Tiếng Việt Trước tiên sửa cách đọc kéo dài giọng Tôi luyện cho học sinh đọc tốc độ cần có học sinh lớp Giáo viên đọc mẫu tốc độ phút, sau yêu cầu tất học sinh luyện đọc lại đoạn giáo viên vừa đọc theo thời gian Giáo viên học sinh trực tiếp kiểm tra tốc độ đọc vào truy bài, kiểm tra cũ tập đọc giúp học sinh có thói quen đọc với tốc độ hợp lý không kéo dài không nhanh, liến thoắng đọc với âm lượng vừa phải Đối với lớp 1, 2, việc đọc mẫu thường giáo viên đảm nhiệm Đến lớp kỹ đọc học sinh nâng cao, nhiều học sinh đọc đạt tới trình độ chuẩn trường hợp định Do vậy, thường gọi số học sinh khá, giỏi đọc làm mẫu trước tồn sau gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp giảng từ… em đọc kết hợp: + Khen em đọc đúng, xem mẫu cho lớp noi theo -10 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - gây ấn tượng học sinh trao đổi thu lượm Giáo viên người chốt lại cuối trí trả lời em Trong học sinh trả lời ý đến cách diễn đạt, cách dùng từ ngữ cuả em để vận dụng môn học khác 2 Rèn đọc diễn cảm, đọc hay: Đọc diễn cảm giúp học sinh tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Kỹ đọc khơng có ý nghĩa khởi động cho trình nhận thức mà giúp học sinh cảm nhận cảm xúc tác giả hình ảnh, chi tiết bài: Đồng thời cách đọc em cách em bộc lộ cảm xúc tác phẩm Vì vậy, việc đọc diễn cảm thường có việc tham gia nhiều yếu tố Trong liên tưởng tưởng tượng thường giữ vai trò then chốt, giúp cho người đọc có dự cảm hình dung diễn biến việc tác phẩm Cách đọc diễn cảm cách đọc có giọng đọc, nhịp điệu phù hợp với nội dung ý nghĩa bài, góp phần thể tính cách linh hoạt đặc sắc nghệ thuật ngôn từ Tiếng Việt Đọc diễn cảm đạt yêu cầu đọc âm mà đọc ngữ điệu, đọc truyền cảm có kết hợp ngữ điệu với yếu tố kèm ngôn ngữ nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt góp phần diễn tả nội dung học hướng tới người nghe Vì vậy, muốn đọc diễn cảm phải nắm giữ kỹ thuật đọc đúng, cảm thụ văn phải biết hướng tới người nghe để giọng đọc trở lên truyền cảm Đối với học sinh lớp Yêu cầu học sinh đọc đúng, diễn cảm yêu cầu trọng tâm nên phải dành thời gian thích hợp 2 Chuẩn bị hướng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm tốt: Việc luyện đọc diễn cảm tốt chưa đủ, tơi phải chuẩn bị để hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm lớp cho chu đáo Sự chuẩn bị ghi lại (đánh dấu) văn sách giáo khoa Coi phận giáo án lên lớp Mặc dù sách giáo viên hướng dẫn đọc tơi tìm khả năng, tránh dập khn máy móc Ví dụ: Bài “Đất nước” Tiếng Việt lớp tập Khổ 1, 2: Đọc giọng trầm lắng, đượm buồn Khổ 3, 4: Đọc giọng khoẻ, vui, tha thiết Khổ 5: Đọc giọng thành kính, tự hào Gạch chân từ cần nhấn giọng Những câu, đoạn trọng tâm ký hiệu ngắt (/) nghỉ (//) Ngồi sử dụng ký hiệu đọc diễn cảm thấy cần thiết: lên giọng (), xuống giọng (), kéo dài () từ ngữ quan trọng đọc văn Tơi xác định rõ trọng tâm luyện đọc diễn cảm phù hợp với đối tượng học sinh, ý kiểu câu nào, thể tình cảm gì, đoạn cần luyện kỹ Dĩ nhiên, lên lớp, có nhiều tình sư phạm mẻ cần xử lý Xong thiết nghĩ, việc chuẩn bị cho việc đọc chu đáo giúp cho giáo viên chủ động sáng tạo lớp 2.7 Xác định sắc thái đọc (giọng đọc): Muốn đọc diễn cảm tác phẩm trước tiên cần xác định sắc thái tình cảm qua giọng đọc cho phù hợp với nội dung như: vui hay buồn, giận, lo lắng, hóm hỉnh, chế diễu hay bực bội Ví dụ: Bài “Cửa sông” Tiếng Việt lớp tập -13 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng tha thiết trầm lắng, chứa chan tình cảm thuỷ chung, lòng biết ơn cội nguồn tác giả nói tới hình ảnh Cửa sơng Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần r i xuống Bỗng…nhớ vùng núi non Bài “Tiếng giao đêm” Tiếng Việt lớp tập Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình đoạn, trầm buồn, lúc dồn dập căng thẳng bất ngờ để ca ngợi hành động cao thượng anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn 2 Ngắt giọng chỗ đọc: Khi đọc văn bản, việc ngắt giọng đọc không phụ thuộc vào dấu câu (ngắt giọng logic) mà vào tình tiết, nhịp điệu bài, cách ngắt giọng tâm lý, ngắt giọng thi ca Ví dụ: Bài “Những cánh buồm” Tiếng Việt lớp tập Nên ngắt giọng lâu sau vạch nhịp, ngắt giọng nhịp thơ thể tình cảm người Con – ngây thơ háo hức, khao khát hiểu biết Người cha - dịu dàng trầm lắng …Cha ơi!// Sao xa thấy nước/thấy trời// Không thấy nhà, không thấy cây, khơng thấy người đó?// Cha mỉm cười/xoa đầu nhỏ:// “Theo cánh buồm/đi mói đến nơi xa// Sẽ có cây, có cửa/có nhà// Những nơi đó/cha chưa đến” Hoặc “Cao Bằng” Tiếng Việt lớp tập Chú ý ngắt giọng tự nhiên giọng thơ thể lòng yêu mến tác giả người dân Cao Bằng đôn hậu Rồi đến chị/rất thương// Rồi đến em/rất thảo// Ông lành/như hạt gạo// Bà hiền/như suối trong// 2 Nhịp điệu đọc phù hợp: Với tác phẩm, dựa vào nội dung ta xác định nhịp điệu đọc nhanh hay chậm, dồn dập, căng thẳng hay hồi hộp, hiền hồ, khoan thai hay gấp gáp Ví dụ: Bài “Thuần phục sư tử” Tiếng Việt lớp tập Giáo viên giúp học sinh tìm giọng đọc đoạn văn – căng thẳng, hồi hộp đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử, trở lại nhẹ nhàng sư tử quen dần với nàng, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm … “Nhưng mong muốn hạnh phúc giúp nàng tìm cách làm quen chúa sơn lâm Tối đến nàng ôm cừu non vào rừng Thấy có mồi, sư tử gầm lên tiếng, nhẩy bổ tới Ha-li-ma hét lên khiếp đảm/rồi ném cừu xuống đất -14 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Mấy ngày liền, tối ăn thị cừu ngon lành tay Ha-lima, sư tử đổi tính Nó quen với nàng, có hơm nằm cho ngàng chải bơng bờm sau gáy” Nhưng có bài, đoạn thơ nhịp điệu đọc lại xác định khác đọc cách linh hoạt Ví dụ: Bài “Trí dũng song tồn” Tiếng Việt lớp tập Đoạn 1: Từ đầu đến “Mời ông đến hỏi cho nhẽ”: Đọc với giọng ân hận xót thương đoạn Giang Văn Minh khóc Đoạn 2: Tiếp đến “Mỗi năm cống nạp tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng”: Đọc với giọng cứng cỏi đoạn Giang Văn Minh ứng đối Đoạn 3: Tiếp đến “ Sai người ám hại ông”: Đọc giọng dõng dạc, tự hào (Bạch Đằng thuở trươc máu loang) Đoạn 4: Còn lại.: Đoạn kết đọc chậm, giọng xót thương sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi danh dưj cảu đất nước sứ nước 2.10 Thể nét mặt điệu đọc: Nết mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt người đọc yếu tố kèm theo ngữ điệu, sử dụng kết hợp với giọng đọc tạo nên giao cảm người đọc người nghe, tạo nên hiệu tiếp nhận tốt người nghe Ví dụ: Bài “Một vụ đắm tàu” Tiếng Việt lớp tập … “Chiếc xuồng cuối thả xuống Ai kêu lên: “còn chỗ cho đứa bé” Hai đứa trẻ sực tỉnh lao ngồi - đứa nhỏ thơi! nặng - người nói Nghe thế, Giu-le-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng” Khi đọc đoạn đầu cần thể nét mặt mừng rỡ, hi vọng, đoạn sau nét mặt buồn, xịu xuống, tuyệt vọng, thẫn thờ Như vậy, người nghe dễ đón nhận biểu lộ nội dung đoạn tốt 2.11 Tăng cường luyện đọc diễn cảm lớp: Đọc cảm thụ hai hoạt động có mối quan hệ qua lại q trình tiếp xúc với tập đọc Cảm thụ văn học thông qua luyện đọc diễn cảm đường phù hợp với tâm lý học sinh cấp Qua thực tế dự thăm lớp nhiều tập đọc chưa thành cơng giáo viên q coi nhẹ việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh, phân bố thời gian cho phần Nếu dạy “thiên giảng văn”, tất khơng khí lớp nặng nề, học sinh mệt mỏi, giáo viên vất vả mà học sinh thu hiệu khơng cao Do đó, tơi tăng cường luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp Trong bước lên lớp bản, giúp học sinh luyện đọc diễn cảm với mức độ biện pháp khác Đối với văn nghệ thuật, văn xuôi: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc thơ, phù hợp tính cách nhân vật văn (bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, cao độ,trường độ, âm sắc nhằm diễn tả nội dung Đọc diễn cảm phù hợp với cảm nhận riêng cá nhân Giáo viên viết khổ thơ bảng, giấy gắn bảng để học sinh tìm cách đọc) -15 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Ví dụ: Bài “Bầm ơi” Gọi 1, em đọc cho học sinh nhận xét, giọng đọc thơ nào? đọc chưa? (giọng trầm lắng thiết tha) Em đọc lại: Đọc câu thơ mở đầu: “Ai thăm mẹ quê ta Chiều có đứa xa nhớ thầm” Hỏi: Bạn đọc chưa? đọc với giọng nào? (với giọng nhẹ, trầm, nghỉ dài kết thúc) nhấn giọng đoạn ngân dài từ ngữ khẳng định mang rõ sắc thái cảm xúc: “Chiều có đứa xa nhớ thầm…” Trong đọc hướng dẫn đọc câu văn sau dấu chấm lửng, ngắt nghỉ nào? câu cảm, câu hỏi cần đọc Khi đọc thơ, văn có câu hỏi, câu kể, câu cảm giáo viên cần hướng dẫn em đọc giọng loại câu bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả Ví dụ: Bài “Chú tuần” “Các cháu ơi! ngủ có ngon khơng? Các cháu n tâm ngủ nhé!” Hoặc bài: “Một chuyên gia máy xúc” có câu văn: - Đồng chí lái máy xúc năm rồi? - Chúng đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ! Tôi hướng dẫn em cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nhấn giọng để từ hỏi, cao giọng cuối câu Nếu học sinh đọc chưa hay giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc cô để tự điều chỉnh đọc theo Để em đọc tốt giáo viên cần tạo niềm hứng thú cho học sinh Ví dụ: Khi đọc “Hạt gạo làng ta” cuối học giáo viên hát cho em nghe hát Hạt gạo làng ta mà phổ nhạc Thông qua hiểu nội dung đọc, phải hiểu cảm xúc tác giả văn Đối với nhân vật thể tính cách nhân vật Giọng đọc thay đổi đoạn Khi đọc câu đối thoại đọc nào? đọc thể giọng đọc nhân vật Biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh hay với giọng niềm nở, hồ hởi…để thể tính cách, cảm xúc nhân vật người đọc cần hồ vào nhân vật để tìm cách đọc Khi đọc diễn cảm tơi hướng dẫn em biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ) biết đọc phân biệt lời nhân vật 2.12 Tổ chức hình thức đọc diễn cảm phong phú: Để giúp học sinh chủ động tích cực, tự giác việc rèn kỹ đọc diễn cảm Giáo viên cần tổ chức hình thức đọc diễn cảm phong phú đa dạng Tuỳ theo nội dung thể loại để lựa chọn hình thức đọc diễn cảm cho phù hợp đọc cá nhân, nhóm, tổ, thi đọc tiếp sức, phân vai… Trước tiên giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm cách đọc phù hợp với (giọng đọc, nhịp điệu, ngắt, nghỉ…) sau nêu hình thức cho học sinh luyện đọc diễn cảm -16 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Ví dụ: Bài “Lòng dân” Tiếng Việt lớp tập Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm phân vai nhóm Mỗi nhóm luyện đọc theo vai người dẫn truyện, dì Năm, An, cán bộ, cai, lính Học sinh tự chọn vai theo ý thích tự trao đổi tìm cách đọc phù hợp Các nhóm thi đọc tạo nên khơng khí sơi nổi, tích cực phát huy tính sáng tạo học sinh - Lời dẫn truyện: Chậm rãi, thong thả - Lời dì Năm cán bộ: Ở đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau dì Năm khéo giả vờ than vãn bị chói, nghẹn ngào nói lời trối trăng bị dọa bắt chết - Lời An: thật thà, hồn nhiên, thông minh - Lời cai lính: Hống hách, xấc xược Sau học sinh tự nhận xét, phát cách đọc hay, phù hợp Bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất, bạn đọc diễn cảm tốt Hoặc hướng dẫn em phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật: Ví dụ Cai: (xẵng giọng)// Chồng chị à? Dì Năm: - Dạ, chồng tui Cai: - Để coi (quay sang lính)// Trói lại cho tao //(Chỉ dì Năm) Cứ trói Tao lịnh mà// (Lính trói dì Năm lại) Khi đọc cần thể thái độ, tình cảm nhân vật tình kịch Cụ thể: - Giọng cai lính: Hống hách, xấc xược - Giọng dì Năm cán đoạn đầu: tự nhiên, đoạn sau dì Năm khéo giả vờ than vãn bị trói, nghẹn ngào nói lời trăng trối với bị dọa bắn chết - Giọng An: Giọng đứa trẻ khóc (An tham gia tự nhiên vào kịch má em dàn dựng, tình nguy hiểm, em khóc thực lo cho má) Hay “Sang năm lên bảy” tiếng việt tập Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc cá nhân, sau xem thể giọng đọc nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng, diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường Như văn, thơ có nội dung khác nhau, tơi lựa chọn hình thức đọc diễn cảm khác để học sinh nhận xét, rút kinh nghiệm cụ thể cách đọc, giọng đọc Giáo viên đánh giá kết điểm cụ thể để động viên kịp thời cố gắng tất học sinh lớp, ln tạo khơng khí rèn đọc diễn cảm sơi nổi, chủ động, tích cực sáng tạo cho cách đọc em Các em thấy hào hứng rèn đọc diễn cảm sau phần tìm hiểu tập đọc Khi học sinh đọc chưa đạt, không vừa ý, kiên trì uốn sửa cách đọc cho học sinh cách cụ thể mà ân cần, động viên học sinh đọc tốt, khuyến khích biểu lộ tình cảm riêng -17 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Đối với văn phi nghệ thuật: Hướng dẫn học sinh đọc xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn - Đọc diễn cảm sau học sinh tóm tắt hiểu nội dung văn - Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả viết văn, thơ - Tôi thường tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp, theo nhóm, nhóm cử bạn lên thi đọc Đối với bài: Có người dẫn truyện nhân vật truyện cho học sinh đóng vai đọc theo lời nhân vật người dẫn truyện Gọi học sinh lên đọc, em làm giám khảo, nghe, chấm, nhận xét xem bạn nào, nhóm đọc hay Giáo viên lớp động viên khuyến khích học sinh đọc tốt để em đọc tốt - Đối với thời gian tiết tập đọc vòng 35 - 40 phút mà đối tượng học sinh gồm: giỏi – – trung bình – yếu chức chủ yếu rèn đọc – luyện đọc q trình tiết học Học sinh phải luyện đọc nhiều lần Học sinh phải đọc học lần Trong học tuân theo nguyên tắc học sinh chủ thể học Muốn nắm đối tượng học sinh, ý rèn đọc nhiều học sinh đọc yếu Rèn từ thấp đến cao, từ phát âm đúng, đọc đúng, ngắt nghỉ câu dài, tiến tới rèn đọc diễn cảm - Ngay ngày đầu, tháng đầu năm học rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai, rèn học sinh đọc chưa ngắt nghỉ Tôi cho học sinh đọc từ 1, câu tăng dần 3,4 câu tới đoạn, đoạn Mỗi tuần tháng – 10 buổi chiều dành tiết để rèn đọc Rèn em dứt điểm em đó, rèn từ dứt điểm từ Sau em đọc dần tơi trì tuần tiết để rèn đọc đúng, đọc hay Rèn đọc cho học sinh phải kiên trì, rèn thường xuyên kết đọc nâng lên rõ rệt Rèn học sinh đọc đúng, đọc hay cho học sinh phải đạt yêu cầu cụ thể đề ra: + Đọc phát âm đúng, phát âm không lẫn lộn + Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy cụm từ câu dài + Đọc to rõ ràng lưu loát + Đọc ngắt nhịp nhịp thơ + Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái giọng đọc phù hợp với văn cảnh lời nhân vật Ngoài tiết dạy tập đọc, giáo viên cần tạo nên khơng khí sôi thi đua động viên kịp thời để học sinh tự tin hơn, phấn khởi với kết rèn luyện Ở buổi hai tháng tơi tổ chức lần hái hoa dân chủ thi đọc đọc hay, đọc thuộc lòng thơ, khổ thơ, đoch phân vai, đoạn văn mà thích để thi đua tuyên dương động viên khuyến khích kịp thời rèn đọc phải thường xuyên liên tục Chú ý rèn học sinh yếu rèn đọc phân môn khác Tiếng Việt mơn học khác Duy trì sinh hoạt Đội đọc truyện thư viện, để rèn kỹ đọc cho học sinh 2.3 Kết -18 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - Qua thời gian áp dụng SKKN “Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp qua phân Tập đọc”, áp dụng cách đọc diễn cảm cho HS theo biện pháp trên, có hạn chế tơi thu thành công bước đầu đáng khẳng định việc rèn đọc diễn cảm cho HS lớp qua tập đọc - Kết học tập học sinh nói chung, đọc – đọc diễn cảm nâng lên rõ rệt - Học sinh học tập tích cực, không học vẹt - Học sinh mạnh dạn tự tin học tập - Đa số học sinh thể diễn cảm giọng vui, buồn, giận giữ, trang nghiêm phù hợp ý bảng học, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, biết phân biệt lời nhân vật với lời tác giả - Đặc biệt kết phần đọc diễn cảm phân môn Tiếng Việt học sinh nâng lên rõ rệt Để có kết trên, dạy Tập đọc sử dụng biện pháp trình bày nên giúp chất lượng dạy- học tâp đọc đạt yêu cầu, mục tiêu môn học Kết kiểm tra đọc kỳ II lớp đạt sau: Lớp Tổng Đọc phát âm Đọc ngắt nghỉ số học sai sai sinh Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Đọc Số Đọc diễn cảm Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 5A 27 3,7 7,4 11 40,7 13 48,2 Do điểm kiểm tra định kì học kì II môn Tiếng Việt lớp nâng lên đáng kể: Thời gian Xếp loại học lực KS đầu năm G % 11,1 K 13 % 48,2 TB % 33,3 Y % 7,4 GHKI 22,3 11 40,7 10 37,0 0 HKI 29,6 12 44,4 26,0 0 GHKII 10 37,0 13 48,2 14,8 0 - 100% HS nắm bắt lĩnh hội kiến thức tiếng Việt - HS trau dồi lượng kiến thức tiếng Việt lớn thông qua phân môn tập đọc - Những văn HS mang tính sáng tạo nghệ thuật cao - Các em biết vận dụng tiếng Việt cách thành thạo giao tiếp sống Chất lượng đọc diễn cảm phân môn tiếng Việt đạt kết cao Qua tập đọc với dự đồng nghiệp trường, lớp đánh giá lớp đọc tốt, có nhiều HS đọc diễn cảm -19 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - 2.4 Bài học kinh nghiệm Để làm tốt việc rèn đọc cho học sinh lớp phân môn Tập đọc người giáo viên phải làm tốt việc sau: - Mỗi giáo viên phải mẫu mực lời nói, việc làm, say sưa yêu nghề yêu trẻ, yêu trường lớp Phải ln nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến thức, phương pháp môn, nắm hệ thống chương trình - Người giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, ln cập nhật thông tin, đổi phương pháp giảng dạy - Giáo viên phải nhận thức vai trò chức phân môn Tập đọc Trước hết giáo viên phải rèn cho đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm tập đọc cấp học nói chung, tập đọc lớp nói riêng Phải đầu tư qũy thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức hoạt động cho học sinh lớp học - Ln động viên khích lệ gây hứng thú học tập, đọc học sinh yếu kém, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Cử giáo viên, lời nói ngắn gọn dễ hiểu hướng học sinh thao tác tư chủ động - Giáo viên phải nhiệt tình, say mê tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo giảng dạy Giáo viên phải nắm phương pháp để điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh Bản thân giáo viên phải thực mẫu mực giọng đọc, chu đáo, chuẩn bị kỹ phương án xảy tiết học Giọng đọc ngữ điệu phải sinh động, phải có hồn để thu hút học sinh - Thường xuyên dự đồng nghiệp để học tập trao đổi rút kinh nghiệm - Thường xuyên tổ chức hội thi “Đọc diễn cảm” hay “Kể chuyện theo sách” khối, trường, cao cấp huyện, cấp tỉnh cho giáo viên, học sinh có hội giao lưu, học hỏi, nâng cao chất lượng học tập nói chung, chất lượng “đọc” nói riêng - Ngồi ra, tiết dạy tập đọc, giáo viên cần tạo nên khơng khí sơi thi đua động viên kịp thời để học sinh tự tin hơn, phấn khởi với kết rèn luyện Ở buổi hai, tháng tổ chức lần hái hoa dân chủ thi đọc đọc hay, đọc thuộc lòng thơ, khổ thơ, đọc phân vai, đoạn văn mà thích để thi đua tuyên dương động viên khuyến khích kịp thời rèn đọc phải thường xuyên liên tục, ý rèn học sinh yếu rèn đọc phân môn khác Tiếng Việt mơn học khác Duy trì sinh hoạt Đội đọc truyện thư viện, để rèn kỹ đọc cho học sinh - Cần nắm vững trình độ học sinh, để thời gian cách thức rèn luyện cụ thể cho em nhiều biện pháp để em tự tin vào khả đọc Kiểm tra, đôn đốc thường xuyên; khen – chê kịp thời, lúc, công Tôn trọng suy nghĩ học sinh để phát huy tính sáng tạo em - Kết hợp chặt chẽ phương pháp qua mơn học khác - Phối kết hợp với gia đình, phụ huynh học sinh đoàn thể để giúp em có điều kiện học tập tốt -20 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - - Học sinh phải chuẩn bị thật tốt nhà, đọc nhiều lần học sinh yếu trước đến lớp III PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: 1.Phần kết luận: Qua việc nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho HS, người giáo viên tiếp thu thêm phương tiện để em khám phs hay đẹp văn chương sống Đọc văn để hiểu mà phải để “cảm thơng”, “chia sẻ” bộc lộ cảm xúc riêng tư nhờ mà em tự lớn lên Sách văn người bạn quý dẵn dắt em tới miền đất nước, giáo dục em trở thành người có ích cho đất nước, thức dậy cho em tiềm yêu văn học, yêu quê hương đất nước mình, niềm tự hào truyền thống dân tộc, truyền đến em lòng yêu quý biết ơn Hiệu tiết dạy phụ thuộc lớn vào công tác chuẩn bị giáo viên trước lên lớp (đọc hiểu - đọc diễn cảm - cảm thụ tập đọc, tham khảo tài liệu có liên quan đến dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu tập điều kiện dạy học khác) Dự đốn tình xảy tiến trình lên lớp, để từ có biện pháp thích hợp để giải tình Giáo viên phải ý đến rèn kỹ đọc cho HS, thường xuyên tổ chức hình thức khác nhau, để bồi dưỡng thêm vốn sống cho em đồng thời phải tôn trọng cách nghĩ, cách cảm riêng em tạo điều kiện cho em trở thành chủ thể trình cảm thụ sáng tạo Luôn coi học sinh nhân vật trung tâm q trình dạy học Còn giáo viên người tổ chức hướng dẫn giúp em tự giác tích cực nhận thức tìm tòi phát nội dung bài, chiếm lĩnh tri thức cách vững tạo giai điệu tâm hồn cho học sinh việc cảm thụ tác phẩm văn chương Muốn nâng cao chất lượng hiệu dạy Tập đọc để học sinh đọc đọc hay bước đầu cảm thụ hay đẹp văn, thơ khâu luyện đọc- rèn đọc có vai trò quan trọng Học sinh có đọc hiểu nội dung, diễn tả cảm xúc Những tập đọc mà cô giáo đọc hay kết hợp với phương pháp dạy tốt, tin khơi dậy hứng thú cho em em suốt đời Được tiếp xúc với văn, thơ hay, học sinh đọc diễn cảm bộc lộ cảm xúc cách hồn nhiên, ngây thơ Với chất giọng sáng, nhiều em sớm bộc lộ khả đọc diễn cảm làm xúc động lòng người Sáng kiến kinh nghiệm đưa số thao tác là: kết hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác cho câu hỏi Nhưng muốn thực tốt phương pháp đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ định kiến thức linh hoạt sáng tạo việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực Đồng thời phải phù hợp với khả nhận thức học sinh SKKN áp dụng phạm vi cấp trường đạt hiệu cao Có thể áp dụng rộng rãi phạm vi cấp huyện tất trường thuộc khu vực trung du, đồng Khi sử dụng SKKN cần đảm bảo: dạy quy trình, phương pháp mơn, sử dụng nội dung câu hỏi, tập sách giáo khoa -21 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - 2.Kiến nghị: - Với thầy cô mạnh dạn đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bậc Tiểu học, chuẩn bị tốt khả nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh, để em có điểm tựa học tốt môn học khác tiếp tục học lên lớp - Các nhà quản lý giáo dục nên tổ chức nhiều buổi giao lưu sinh hoạt chuyên đề với trường huyện tạo điều kiện để sáng kiến đưa thảo luận xây dựng thêm buổi SHCM cấp trường, cấp cụm - Tổ khối quan tâm bồi dưỡng thường xuyên giáo viên lực hạn chế khâu đọc giáo viên Hội thảo trao đổi kinh nghiệm cho đồng nghiệp học tập cấp trường, cấp cụm, cấp huyện - Tổ chức học theo phương pháp hình thức phong phú - Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên, đảm bảo điều kiện cần đủ, yêu cầu cập nhật phương pháp nói chung phương pháp dạy tập đọc nói riêng - Trang bị đầy đủ quy cách thiết bị dạy học, bàn ghế để giáo viên di chuyển xếp bố trí lớp học theo nhóm, hướng đến phương pháp dạy học tích cực Bằng hiểu biết thân, thơng qua q trình nghiên cứu học hỏi bạn bè đồng nghiệp; qua thực tế giảng dạy trường tiểu học Tiền An, tơi hồn thành SKKN “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp thông qua phân mơn Tập đọc” Trong q trình thực khơng tránh khỏi tồn nội dung cách trình bày, mong góp ý, giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên nhà trường bạn đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến hoàn thiện thiết thực -22 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - IV- TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên sách Phương pháp dạy học tiếng việt tập Tác giả - Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (NXB giáo dục 1999) Phương pháp dạy học tiếng việt tập - Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (NXB giáo dục 1999) Tâm lý lứa tuổi tâm lý sư phạm - Đăng Văn Hồi Hướng dẫn dạy học mơn Tiếng Việt - Nhà xuất GD- 2006 lớp 4- Nhà xuất GD- 2006 Sách giáo khoa tiếng việt lớp tập - Nhà xuất GD- 2007 Tập san tiểu học Văn học tuổi thơ -23 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - PHỤ LỤC NỘI DUNG SÁNG KIẾN Trang I/ Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thời gian địa điểm Đóng góp mặt thực tiễn II/ Phần nội dung Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.2 Các giải pháp 2.3 Kết 18 2.4 Bài học kinh nghiệm 19 III/ Kết luận, kiến nghị 20 IV/ Tài liệu tham khảo - Phụ lục 23-24 Quảng Yên, ngày 25 tháng năm 201 Người viết -24 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - V.NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Xác nhận nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp sở ( PGD & ĐT ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét Hội đồng chấm SKKN cấp Tỉnh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -25 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -26 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC - -27 GV : ... đọc diễn cảm cảm thụ tốt Có cảm thụ tốt đọc tốt, có giúp học sinh tìm hiểu - GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP... nghỉ…) sau nêu hình thức cho học sinh luyện đọc diễn cảm -16 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC ... hoạt Đội đọc truyện thư viện, để rèn kỹ đọc cho học sinh 2.3 Kết -18 GV : SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HS LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

Ngày đăng: 25/05/2018, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w