Giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật trong trường THPT

41 68 0
Giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật trong trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN THỊ SÁU BÀI GIẢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TRƯỜNG THPT (Dành cho sinh viên ngành GDCT) Quảng Bình, năm 2017 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (4t LT, 1TL) 1.1.Khái niệm đặc điểm giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Trên sở kế thừa kết nghiên cứu khái niệm GDPL sử dụng phổ biến nay, khái niệm Giáo dục đạo đức, GDPL tiếp cận theo hướng phát huy lực hoạt động thực tiễn đối tượng giáo dục Theo đó, giáo dục pháp luật hoạt động thực tiễn xã hội thực tác động cách thường xuyên, hệ thống lên đối tượng giáo dục nhằm trang bị kiến thức, xây dựng thái độ, niềm tin pháp luật cách đắn đồng thời giáo dục kỹ thích ứng xử lý tình sống theo pháp luật, thúc đẩy công dân tự giác chủ động thực nghiêm minh pháp luật Từ phân tích sở lý luận giáo dục giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông, luận án đưa kết luận: Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông trình tác động cách có mục đích, có kế hoạch tới học sinh thông qua hệ thống phương pháp sư phạm nhà giáo, tập thể sư phạm, tổ chức trị - xã hội nhà trường nhằm trang bị tri thức pháp luật, xây dựng ý thức tình cảm pháp luật đắn, rèn luyện cho em thói quen, kỹ thực hành vi theo chuẩn mực pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Đặc điểm giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Theo Luật Giáo dục năm 2005, THPT cấp học cao hệ thống giáo dục phổ thông, có vai trò bồi đắp, phát triển nhân cách cho hệ trẻ, trang bị tri thức kỹ phổ thông trị, tư tưởng, pháp luật, khoa học, văn học, nghệ thuật, hướng nghiệp tạo tảng để em tiếp tục học cao hơn, học nghề tham gia lao động, sản xuất, thực trách nhiệm thân gia đình đất nước Do giáo dục nhà trường mang tính mục đích, phản ánh chức năng, nhiệm vụ hệ thống giáo dục nên trình GDPL cho học sinh trường THPT có đặc trưng riêng đối tượng, chủ thể, hình thức, phương pháp giáo dục Về đối tượng GDPL, lứa tuổi học sinh THPT thời kỳ chuyển tiếp trẻ (học sinh trung học sở) với người lớn (sinh viên) Các em có khả tư duy, sáng tạo, tích cực, nhạy bén động học tập hoạt động giao tiếp độ tuổi phức tạp, nhạy cảm, dễ bị tổn thương dễ bị tác động điều kiện xã hội Do vậy, muốn đạt chất lượng GDPL cao, chủ thể GDPL phải nghiên cứu nắm đặc điểm đối tượng giáo dục mình, phải thiết kế thực tác động sư phạm phù hợp, xây dựng nội dung lựa chọn hình thức, phương pháp giáo dục khoa học Chủ thể tiến hành GDPL cho học sinh trường THPT phong phú, vừa có cán chuyên trách vừa bao gồm người, tổ chức làm công tác giáo dục, nhà quản lý, cán tư vấn, giáo viên môn Giáo dục công dân (GDCD), giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn niên Đây lực lượng lao động trí tuệ có chất lượng cao xã hội Nội dung GDPL cho học sinh trường THPT bao gồm: Một là, giáo dục pháp luật cung cấp kiến thức mang tính lý luận nhà nước pháp luật Hai là, giáo dục chuẩn mực pháp luật dân chủ, công bằng, bình đẳng, công lý, tự Ba là, kiến thức pháp luật sở thuộc lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần, lao động học tập học sinh Bốn là, kỹ thực chuẩn mực pháp luật Đặc điểm bật nội dung GDPL cho học sinh trường THPT so với cấp học khác kiến thức pháp luật mang tính đại cương, gắn với đặc điểm tâm lý tuổi lớn phù hợp với yêu cầu xã hội Kiến thức mang tính gợi mở, kích thích tư hướng tới không hình thành, củng cố mà phát triển phẩm chất công dân mẫu mực Trên tảng công tác GDPL thực nhiệm vụ cung cấp phương pháp tiếp cận nội dung pháp luật cụ thể cho học sinh em có nhu cầu Hình thức GDPL cho học sinh trường THPT tiến hành chủ yếu thông qua dạy học khóa môn GDCD hoạt động GDPL lên lớp Ngoài ra, GDPL cho học sinh lồng ghép qua hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội khác nhà trường So với hình thức GDPL nói chung hình thức GDPL cho đối tượng cụ thể khác cán bộ, công chức, phụ nữ, nông dân nói riêng hình thức GDPL cho học sinh THPT phong phú, sâu sắc, đặc biệt GDPL qua dạy học môn GDCD hình thức mang tính đặc thù, thực trường học Phương pháp GDPL cho học sinh trường THPT tiếp cận liên ngành khoa học pháp lý khoa học sư phạm, phương pháp GDPL bao gồm hệ thống phương pháp thuyết phục; hệ thống phương pháp tổ chức hoạt động nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo, hành vi thói quen thực pháp luật; hệ thống phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi hệ thống phương pháp dạy học môn GDCD Phương pháp dạy học môn GDCD chủ yếu phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp động não, phương pháp đóng vai, phương pháp dự án Đặc điểm chung phương pháp GDPL cho học sinh trường THPT so với phương pháp GDPL cho đối tượng cấp học khác phóng khoáng, nhấn mạnh tư phản biện tăng cường lực hoạt động thực tiễn cho học sinh 1.2 Mục đích, vai trò giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Mục đích công tác giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Mục đích công tác GDPL cho học sinh trường THPT trước hết trang bị kiến thức pháp luật cho em Sự hiểu biết sở, tảng giúp học sinh biết cách hành động phù hợp với chuẩn mực đặt Đồng thời hoạt động GDPL nhằm nâng cao ý thức, bồi dưỡng niềm tin tình cảm pháp luật cho học sinh Bên cạnh đó, GDPL hướng tới hình thành em động cơ, hành vi thói quen xử theo pháp luật Đặc biệt GDPL rèn luyện cho học sinh kỹ nhằm ứng xử pháp luật tình đời sống xã hội, nhờ phát triển lực, giúp em biết tự hành động hành lang pháp lý, biết sử dụng pháp luật để bảo vệ lựa chọn, định cho cách ứng xử tích cực trước muôn nẻo đường sống Vai trò giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật đối với việc hình thành, phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông Thời Trung Quốc cổ đại, Mạnh Tử người sinh vốn tính thiện, ông khẳng định lòng trắc ẩn, hổ thẹn, cung kính, tính tốt người có Giáo dục làm cho chúng phát triển, tức thông qua tác động giáo dục để khôi phục tính tốt đẹp Quan điểm Tuân Tử cho tính người vốn ác, mắt thích màu sắc, tai thích âm thanh, miệng thích mùi vị, lòng thích lợi, xương thịt thích an nhàn, vui vẻ Vì vậy, ông coi trọng giáo dục, khẳng định giáo dục biến đổi tính tình, dựa vào lễ nghĩa, phép tắc, qui phạm, tập tục xã hội để giáo hóa, cải biến tính ác vốn có người Về nội dung Kant, nhà triết học Đức nói "Con người trở thành người nhờ giáo dục Con người giáo dục tạo nên" Cũng với ý nghĩa trọng giáo dục, C.Mác nhấn mạnh: "Con người vốn sản phẩm hoàn cảnh giáo dục Và người biến đổi sản phẩm hoàn cảnh khác giáo dục thay đổi" Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tầm quan trọng hàng đầu giáo dục chiến lược người, giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài Trong Nhật ký tù, Người viết: "Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Như vậy, dù tiếp cận góc độ giáo dục đóng vai trò chủ đạo việc hình thành, phát triển nhân cách người tác động to lớn đó, GDPL có vị trí đặc biệt quan trọng Theo học thuyết Mác Lênin, nhân cách tổ hợp thái độ, thuộc tính riêng trình hoạt động người với tự nhiên, xã hội thân, toàn lực phẩm chất xã hội - sinh lý - tâm lý cá nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định, tự điều chỉnh hoạt động Nhân cách người bộc lộ hành động, thông qua quan hệ ứng xử người với tự nhiên, xã hội thân Nhân cách hình thành phát triển qua trình lâu dài Tuy nhiên, giai đoạn học sinh phổ thông coi giai đoạn quan trọng có tính định Vai trò tác động của GDPL đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh phổ thông thể mặt sau: Thứ nhất, giáo dục pháp luật cung cấp hệ thống tri thức pháp luật cho học sinh, giúp em hiểu điều hay lẽ phải, nhận biết chuẩn mực tốt đẹp lòng nhân ái, công bằng, bình đẳng, dân chủ, lòng khoan dung, biết yêu đẹp, chân chính, biết đấu tranh với xấu tình cụ thể em biết nên cần ứng xử cho phù hợp với đạo lý làm người Giáo dục pháp luật hướng học sinh đến với thiện, lực tự chủ, khiêm nhường, tinh thần trách nhiệm thân, gia đình cộng đồng Sự hiểu biết pháp luật đặt móng xây dựng nhân sinh quan, giới quan khoa học định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn em Bên cạnh đó, GDPL, thông qua hoạt động cụ thể can thiệp, tác động đến yếu tố khác gia đình, môi trường xã hội, hoạt động cá nhân nhằm tạo thuận lợi cho trình phát triển nhân cách Thứ hai, giáo dục pháp luật tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao tiếp bổ ích nhằm phát huy phẩm chất lực cá nhân, xây dựng động đắn cho em tham gia hoạt động xã hội Không thế, GDPL hướng dẫn em lựa chọn hoạt động phù hợp với khả thân yêu cầu pháp luật, qua em biết tự khẳng định vươn tới hoàn thiện Đặc biệt, GDPL coi trọng xây dựng mối quan hệ giao tiếp tích cực thầy trò, bạn bè với nhau, học sinh người lớn, điều chỉnh hành vi ứng xử em nhà trường, gia đình xã hội phù hợp với chuẩn mực pháp luật Thứ ba, giáo dục pháp luật hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh Giáo dục pháp luật giúp học sinh thực hóa khả em trí tuệ, khả thích ứng, hòa nhập sống, khả thể sắc mình, hành động có mục đích, chủ động, tích cực, hiệu Qua hoạt động GDPL bồi dưỡng cho em đầy đủ phẩm chất công dân Đó phẩm chất trị vững vàng, đạo đức sáng, tinh thần thượng tôn pháp luật, sống có lý tưởng, khát khao vươn lên xây dựng đất nước giàu mạnh Thứ tư, giáo dục pháp luật giúp học sinh biết định hướng trân trọng giá trị sống Giá trị người sống không tạo nên danh dự, nhân phẩm họ mà có ý nghĩa sợi dây níu giữ họ không bị đà lao xuống dốc Trong biến động phức tạp xã hội, tác động mạnh mẽ mối quan hệ nhiều chiều, du nhập lối sống bên ngoài, GDPL giúp học sinh nhìn nhận đắn giá trị đích thực sống, hình thành quan điểm, lối sống lành mạnh, đại người XHCN Tóm lại, giáo dục pháp luật thực chất giáo dục giá trị cao đẹp, "chân, thiện, mỹ", giáo dục cách xử lợi ích chung cộng đồng xã hội lợi ích người chung Mục đích cuối GDPL trường THPT mài sáng tâm, gọt giũa đức, củng cố phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, góp phần tạo nên người nhân văn, người xã hội khát khao vươn tới hoàn thiện Vai trò giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật đối với việc nâng cao kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông Giáo dục pháp luật giáo dục nói chung không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội mà hướng tới mục tiêu phát triển đầy đủ giá trị cá nhân giúp người có lực để cống hiến, đồng thời có lực để sống sống có chất lượng hạnh phúc Đó sống tự hành động hành lang pháp lý, biết sử dụng pháp luật để bảo vệ lựa chọn, định cho cách ứng xử tích cực trước muôn nẻo đường sống Có nhiều quan điểm khác kỹ sống (life skills) quan niệm diễn đạt theo cách khác Tổ chức Y tế giới (WHO) cho kỹ sống kỹ mang tính tâm lý xã hội kỹ giao tiếp vận dụng tình ngày để tương tác cách hiệu với người khác giải tốt vấn đề, tình sống ngày Theo tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục (UNESCO) Liên hợp quốc kỹ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày Như vậy, thấy so với quan niệm WHO UNESCO đưa cách tiếp cận đầy đủ xác hơn, thể kỹ sống bao hàm lực (tổng hòa kiến thức, thái độ, hành vi) khả tâm lý xã hội Đó khả nhận biết, áp dụng hiểu biết để giải tối ưu vấn đề sống thể qua khả ứng xử đắn, phù hợp tương tác với người khác tình khác môi trường xã hội Trên phương diện kỹ sống gồm kỹ chung thể qua kỹ nhận thức, kỹ đương đầu với xúc cảm, kỹ xã hội kỹ cụ thể thể việc đối diện ứng phó với vấn đề khác đời sống xã hội như: + Vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dưỡng + Các vấn đề giới, giới tính, sức khỏe sinh sản + Ngăn ngừa chăm sóc người bệnh HIV/AIDS + Phòng, chống rượu, ma túy, thuốc lá, trò chơi điện tử + Ngăn ngừa thiên tai, rủi ro bạo lực + Hòa bình giải xung đột + Gia đình cộng đồng + Giáo dục công dân + Bảo vệ thiên nhiên môi trường + Phòng tránh buôn bán trẻ em phụ nữ Vai trò giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật việc đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm nhà trường và xã hội Con người với đặc điểm sinh học có khuynh hướng phát triển, nhiên để trở thành chủ thể có lực, có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, ý thức pháp luật cao phải thông qua trình giáo dục tự giáo dục Cùng với việc trang bị kiến thức, giáo dục kỹ xử lý tình pháp luật, GDPL cho học sinh THPT nâng cao tính tích cực trách nhiệm em việc đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật nhà trường xã hội Điều thể khía cạnh sau: Trước hết, với hệ thống kiến thức pháp luật lĩnh vực quan trọng mà em lĩnh hội qua hoạt động GDPL giúp em biết hiểu nắm yêu cầu xã hội vấn đề đặt ra, nhận thức ý nghĩa tích cực hành vi pháp luật, từ tự giác thực nghiêm minh pháp luật Trong thực tế nhiều trường hợp học sinh vi phạm pháp luật, chí hành vi nghiêm trọng cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, hiếp dâm em phạm tội Vốn kiến thức ỏi sống thiếu hụt kiến thức pháp luật dẫn đến hành vi lệch chuẩn, lạc lối Do đó, với mục đích trang bị kiến thức, giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh THPT, GDPL ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật học sinh Bên cạnh đó, nhận thức sâu sắc ý nghĩa to lớn việc thực pháp luật, em biết đấu tranh với hành vi vi phạm bạn bè người khác Tội phạm học đường bạo lực xã hội nước ta gia tăng cách nhanh chóng mà chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát, ngăn chặn GDPL hoạt động có ý nghĩa chiến lược nhằm phòng ngừa tội phạm đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm việc đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật bạn bè, thầy cô giáo người khác Giáo dục cho em công bằng, thái độ không khoan nhượng hành vi sai trái, có tinh thần đấu tranh nhằm loại bỏ tượng tiêu cực xã hội Đây vấn đề vô khó khăn, lẽ định lựa chọn cách ứng xử nhiều trình đấu tranh nội tâm liệt Giáo dục pháp luật củng cố niềm tin cho em định làm điều nghĩa Vai trò giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông việc xây dựng văn hóa pháp lý GDPL có mối quan hệ mật thiết với văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng, phận cấu thành văn hóa có tính độc lập tương đối GDPL giáo dục nói chung bảo tồn, sáng tạo phát triển văn hóa văn hóa pháp lý Theo từ điển Luật học, văn hoá pháp lí toàn giá trị vật chất tinh thần mang tính pháp lí nhà nước nhân dân tạo Do pháp luật có vị trí đặc biệt đời sống quốc gia, có quan hệ mật thiết với sống người, gắn liền hữu với phạm trù có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần cá nhân công bằng, lẽ phải, công lí, dân chủ, tự nên người, nhìn từ nhiều góc độ, có mối quan tâm đặc biệt pháp luật, đời sống pháp luật xã hội làm hình thành quan niệm, nhận thức, có khái quát thành lý luận giá trị pháp luật Đồng thời, trình hình thành thói quen, ham muốn, thích thú sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật nâng lên thành lí tưởng, thành nhân sinh quan pháp luật Yếu tố có tính văn hoá giá trị văn hoá cao, đặc thù phận, có lan tỏa cộng đồng dân cư, trở thành phận tách rời văn hoá dân tộc Văn hoá pháp lí phận cấu thành văn hoá dân tộc Văn hóa pháp lí bao gồm hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật (đó tư tưởng pháp luật tâm lí pháp luật) thể tri thức pháp luật, thói quen, lối sống theo pháp luật, nghệ thuật vận dụng pháp luật đời sống hàng ngày Xuất phát từ mối quan hệ GDPL văn hóa pháp lý, vai trò nâng cao trình độ văn hóa pháp lý cho học sinh THPT GDPL thể hiện: Một là, giáo dục pháp luật nâng cao hiểu biết pháp luật, hình thành ý thức, thúc đẩy hành vi văn hóa văn hóa pháp lý cho em học sinh Hoạt động GDPL đem lại cho em hiểu biết pháp luật, giáo dục tình yêu pháp luật cho em Sự kết hợp thống tri thức, tình cảm hành vi học sinh pháp luật giá trị văn hóa mà GDPL mang lại Văn hóa pháp lý thể trình độ ý thức pháp luật xã hội, chất lượng hệ thống pháp luật hành đặc biệt tính ổn định trật tự pháp luật nước Người có văn hóa pháp lý nghĩa người có trình độ kiến thức pháp luật, có thái độ tôn trọng pháp luật, xử phù hợp pháp luật, có đánh giá phản ứng đắn hành vi vi phạm pháp luật chủ thể khác Điều hình thành phát triển sở GDPL Hai là, nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa có kinh tế xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy vậy, phần đông dân cư gắn bó với sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, manh mún, phân tán với tập tục phức tạp, rườm rà, ý thức pháp luật nhiều người dân thấp, phận lớn dân cư chưa có thói quen sống làm việc theo pháp luật, chí có số người xem pháp luật trói buộc, thường tìm cách trốn tránh, bất tuân pháp luật, số khác lại coi trọng "tình" "lý" nên thay lấy luật pháp làm để ứng xử dựa vào ý chí chủ quan thân Nhìn lại lịch sử thấy thái độ xem nhẹ pháp luật hình thành phát triển từ lâu, từ 1000 năm Bắc thuộc người dân có ý thức phản kháng với quy tắc, luật lệ bị áp đặt vào nước ta Thời kỳ phong kiến, đến kỷ đô hộ thực dân xâm lược đế quốc, pháp luật trở thành phương phạm giúp em học sinh có động làm nhiều việc tốt đồng thời tránh xa hành vi vi phạm em tin nổ lực em ghi nhận bù đắp, hành vi sai trái phải bị xử phạt, điều quan trọng em Những phẩm chất tốt đẹp đạt từ niềm tin cá nhân vào tính cần thiết công tiêu chuẩn pháp luật Điều tác động trực tiếp toàn diện đến hoạt động mang tính ý chí học sinh, ngăn chặn hiệu hành vi phạm qui tắc xã hội trật tự pháp luật Bốn là, đổi phương pháp dạy học môn GDCD Phương pháp dạy học khoa học, phù hợp nhân tố tạo nên chất lượng GDPL cao, thúc đẩy phát triển toàn diện công tác GDPL nhà trường Trên sở nguyên tắc đổi đề xuất định hướng phát huy tính tích cực phương pháp dạy học môn GDCD sau: Đối với môn GDCD phương pháp thuyết trình thiếu Đây phương pháp sử dụng lời nói sinh động chủ thể để trình bày khái niệm khó, phân tích, giải thích, chứng minh vấn đề, điều luật chế định pháp luật khái niệm pháp luật, Hiến pháp, bảo vệ môi trường, dân chủ, bình đẳng giúp học sinh nắm nội dung kiến thức chủ yếu Ưu điểm phương pháp lượng thông tin pháp luật phong phú, đa dạng, có hệ thống kịp thời đến người học Nhược điểm phương pháp tạo cho người học vị trí thụ động, thiếu kỹ năng, quen chờ đợi vào có sẵn Phương pháp không phát huy vốn sống, lực sáng tạo đặc biệt không giải phóng khả tư học sinh trình nhận thức pháp luật Do vậy, để đổi phương pháp dạy học giáo viên cần gắn vấn đề với sống thực tiễn, kết hợp với phương pháp đóng vai, xây dựng tình ngắn có liên quan đến khái niệm, điều luật cho em tự diễn xuất, phân tích nội dung, tranh luận từ rút vấn đề, cuối giáo viên nhận xét ý kiến em, giảng giải kết luận Ví dụ trình bày khái niệm lao động giáo viên cho nhóm học sinh đóng hoạt cảnh ngắn liên quan, sau yêu cầu em suy nghĩ, đưa ý kiến giáo viên kết luận, giảng giải diễn giảng Việc vận dụng cách thức gây ý, kích thích tính tò mò khơi dậy hứng thú học tập em Giáo viên bắt đầu cách đưa vấn đề từ sống xung quanh sử dụng truyện kể yêu cầu em nhận diện vấn đề từ sống từ thân em, vận dụng kiến thức giải vấn đề đặt cách đắn Ví dụ giáo viên nêu vấn đề văn hóa ứng xử mối quan hệ học sinh với nhau, với gia đình, thầy cô để giúp em tiếp cận với khái niệm văn hóa văn hóa học đường sau sử dụng phương pháp thuyết trình để cung cấp kiến thức Thay truyền đạt chiều, nhồi nhét kiến thức giáo viên thuyết giảng vấn đề gắn với sống, với ước muốn, với tương lai em giúp em học tập cách tự giác đặt móng cho ý thức tự học Phương pháp trực quan phương pháp dạy học giáo viên sử dụng phương tiện trực quan tác động trực tiếp đến giác quan học sinh nhằm tổ chức cho học sinh tri giác cách có chủ đích, có kế hoạch, tạo khả theo dõi tiến trình biến đổi diễn đối tượng quan sát sở nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp trực quan sử dụng hợp lý tăng tính tích cực nhận thức cho học sinh thông qua việc học sinh huy động giác quan vào trình nhận thức, làm phát triển lực ý, lực quan sát, kích thích trí tò mò khám phá học sinh Ví dụ sử dụng hình ảnh tươi đẹp quê hương đất nước để khơi gợi tình yêu quê hương, đất nước em Đoạn băng hình, đoạn phim hình ảnh gương học tập, nghiên cứu khoa học thành mà nhà khoa học mang lại cho sống để kích thích lòng say mê học tập, nghiên cứu học sinh Tuy nhiên sử dụng phương pháp giáo viên không trọng phương tiện trực quan, điều dễ dẫn học sinh đến chổ lãng quên mục đích nhận thức mà tập trung xem tranh, ảnh ngắm cảnh Trong trình dạy học giáo viên cần hướng dẫn học sinh tư thông qua điều thu nhận từ hình ảnh trực quan nhằm phát huy lực tư trừu tượng Muốn sử dụng tốt phương pháp giáo viên phải lựa chọn dụng cụ trực quan phù hợp với học, bảo đảm tính xác, chân thực, tin cậy Khi dạy học mặt giáo viên phân tích, giảng giải, mặt khác hướng dẫn học sinh rút kết luận tri thức cần thiết Đặc biệt, giáo viên hướng học sinh tập trung suy nghĩ nhìn nhận vấn đề toàn diện, tránh nhận thức cách máy móc, siêu hình, chiều theo em nhìn thấy Phương pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ xác định chuẩn mực giá trị pháp luật qua trình tìm hiểu, khám phá hình ảnh trực quan Phương pháp đóng vai sử dụng giải tình pháp lý, theo khuyến khích học sinh thâm nhập vào sống thực tế thử đặt vào vị trí khác để giải tình cụ thể Ví dụ học sinh đóng vai trẻ em lang thang cần giúp đỡ, vai học sinh bị bạn rủ rê tiêm chích ma túy, uống rượu nhập vai nhân vật câu chuyện cổ tích, câu chuyện lịch sử để giáo dục chuẩn mực đạo đức, pháp luật Trong trình học sinh học cách ứng xử người khác nhận hành vi thông qua phản ứng người khác, từ tự điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp Đóng vai phương pháp dạy học phù hợp với học liên quan đến quan điểm, thái độ, có tác dụng gây hứng thú học tập, khích lệ thay đổi hành vi tích cực, rèn luyện cho học sinh khả giải vấn đề Khi lựa chọn phương pháp giáo viên phải đưa chủ đề phù hợp nội dung tri thức pháp luật, phù hợp tâm lý lứa tuổi, trình độ học sinh, điều kiện, hoàn cảnh lớp học, tránh tình gây bối rối cho em Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) phương pháp tương tác giáo viên học sinh, thể thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng Dưới dẫn dắt, gợi mở giáo viên, học sinh độc lập suy nghĩ, khám phá, tự khai phá tri thức pháp luật tái tài liệu học từ thực tế đời sống chiếm lĩnh tri thức Đồng thời giúp em củng cố, mở rộng, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức pháp luật tiếp thu đánh giá việc truyền thụ việc lĩnh hội tri thức Đối với dạy học GDCD trường THPT phương pháp quan trọng áp dụng nội dung không khó, thiết thực, gần gũi với em lòng nhân ái, hạnh phúc, trung thực sở vốn kiến thức em suy luận, phân tích làm sáng tỏ vấn đề Đây phương pháp có khả kích thích tư học sinh, kích thích niềm say mê hứng thú tham gia khám phá vấn đề mới, qua khơi dậy khả tiềm ẩn em Ví dụ dạy học an toàn giáo viên đặt câu hỏi an toàn gì? Tại phải biết sống an toàn? Qua gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức an toàn lao động, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm Trong giáo dục đại cần "Đổi cách nghĩ, cách làm việc giáo dục trị - đạo đức Hãy thay ngôn ngữ lời giáo huấn ngôn ngữ người đối thoại" Tuy vậy, để sử dụng tốt phương pháp giáo viên phải biết cách xây dựng vận dụng câu hỏi hợp lý Các loại câu hỏi bao gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi hướng dẫn, câu hỏi giải thích, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi đánh giá Yêu cầu đặt câu hỏi cho học sinh THPT câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, xác Câu hỏi phải phù hợp với thực tế, phù hợp với phong tục tập quán địa phương, thứ tự câu hỏi xếp cách khoa học theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, dễ đến khó, từ biết đến chưa biết, từ biết đến biết sâu sắc Môn GDCD thường có định kiến định mặt trị, tư tưởng, nên giáo viên cần khuyến khích học sinh tranh luận đưa câu hỏi mà em băn khoăn để giải đáp, qua giúp em nhìn nhận vấn đề đắn, khách quan Cần tôn trọng, lắng nghe khích lệ em trường hợp Đế đạt hiệu cao cần sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học khác đồng thời trình dạy học giáo viên phải nổ lực không ngừng nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chuẩn bị tốt câu hỏi, qua thu hút đông đảo học sinh tham gia học tập Phương pháp nêu vấn đề phương pháp giáo viên tạo tình mâu thuẫn (lý luận thực tiễn) nhằm đưa học sinh vào trạng thái tâm lý muốn tìm tòi, khám phá, từ hướng dẫn, khích lệ em tìm phương án giải vấn đề cách tối ưu Phương pháp nêu vấn đề cần áp dụng rộng rãi dạy học GDCD đặc điểm môn học trực tiếp giáo dục đạo đức, pháp luật trách nhiệm công dân cho hệ trẻ, kiến thức môn học ẩn chứa vấn đề mà lý luận thực tiễn đòi hỏi phải giải Ví dụ học văn hóa, tự do, dân chủ đặt cho học sinh muôn vàn vấn đề sống học sinh với văn hóa học đường, học sinh với xung đột bạn bè, học sinh với việc tham gia diễn đàn mạng Internet, học sinh với lối sống đại Với phương pháp giúp học sinh cách thức đối diện với vấn đề nảy sinh sống sôi động, biết trang bị cho kiến thức, kỹ để sẵn sàng giải tình xảy Điều thực tình pháp luật có thật giả định giáo viên nêu học sinh xây dựng, giáo viên dẫn dắt học sinh giải vấn đề, sau khái quát nội dung kiến thức học Phương pháp nêu vấn đề tạo môi trường sư phạm lý tưởng cho học sinh học tập Trong môi trường học sinh trực tiếp tiếp xúc với tình huống, tự nghiên cứu, nắm bắt nội dung đưa phương án xử lý đắn sở hệ thống kiến thức lĩnh hội, vừa tìm để chiếm lĩnh tri thức Tuy vậy, sử dụng phương pháp yêu cầu giáo viên có chuyên môn vững, am hiểu sống, chuẩn bị công phu nhằm tạo tình phù hợp, có phương án giải pháp luật vấn đề học sinh đặt ra, tạo chổ dựa vững cho học sinh kiến thức kỹ xử lý vấn đề Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp lớp học chia thành nhóm nhỏ để học sinh tham gia trao đổi, vận dụng kiến thức pháp luật ý kiến em để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt Ví dụ thảo luận nhóm hòa bình, hợp tác, bạo lực học đường, cách ứng phó với tình đặc biệt sống Phương pháp tăng hội làm việc nhóm cho học sinh, qua nhóm em thể chia kiến thức, kiến lực thân, rèn luyện tự tin, kỹ định, tinh thần hợp tác thành viên đồng thời phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể trình chiếm lĩnh tri thức Về phía giáo viên phương pháp tạo điều kiện cho họ nhận nhiều thông tin, phát nhiều ý kiến sáng tạo đánh giá xác lực học sinh Để phát huy tính tích cực phương pháp giáo viên cần hướng cho học sinh tập trung vào chủ đề thảo luận, tránh bị phân tán để em theo đuổi ý tưởng riêng Khi tổ chức thảo luận giáo viên xếp vị trí, bố trí thời gian hợp lý động viên tinh thần nhiệt tình tham gia tất thành viên, loại trừ trường hợp có học sinh làm việc căng thẳng lúc có em ngồi chơi Phương pháp động não phương pháp sử dụng nhằm tạo cách nhìn mẻ chủ đề vấn đề đặt thời gian ngắn Động não áp dụng học hướng đến mục đích phát triển học sinh phẩm chất người hoạt động độc lập, đặc biệt óc sáng tạo khả phê phán Kết thể ý tưởng mới, có tính chất đột phá học sinh phát đưa Để phương pháp có hiệu giáo viên cần chọn chủ đề cách kỹ lưỡng, cụ thể, đảm bảo học sinh có đủ kiến thức hứng thú tham gia nghiên cứu vấn đề Vì động não hoạt động nhằm hình thành ý tưởng tích cực, phù hợp nên trình hoạt động không phép đánh giá phê phán, quan tâm đến số lượng chất lượng ý tưởng, ý tưởng đưa coi trọng hoan nghênh Ví dụ dạy học tinh thần thượng tôn pháp luật hay lòng tự tôn dân tộc giáo viên sử dụng phương pháp động não nhằm huy động học sinh tham gia suy nghĩ, đưa ý tưởng xây dựng xã hội với tinh thần thượng tôn pháp luật cao, ý tưởng giáo dục nên người Việt Nam tự tôn dân tộc, ý tưởng cách ứng xử tình nguy hiểm Tất ý kiến liên quan đến chủ đề ghi lại sau tập hợp ý kiến hay, độc đáo giáo viên đến kết luận cuối Giáo viên cần nhấn mạnh kết tối ưu thành chung tất em học sinh Phương pháp dự án phương pháp dạy học nhóm học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Phương pháp dự án giúp phát triển lực cần thiết cho học sinh lực nhận thức, lực hoạt động cá nhân, khả giao tiếp, thiết lập mối quan hệ, củng cố tinh thần trách nhiệm lòng tự tin vào thân Để phát huy hiệu phương pháp giáo viên phải giúp học sinh xác định mục tiêu rõ ràng, có tính thực tiễn khả thi Tạo điều kiện cho học sinh đứng trước thách thức hội để học sinh nhìn lại học lựa chọn kiến thức, kỹ để giải vấn đề đặt Ví dụ xây dựng dự án tăng cường kỷ luật học sinh, dự án vận động bầu cử Ngoài đổi phương pháp dạy học GDCD trên, trình dạy học môn GDCD THPT cần sáng tạo phương pháp dạy học sau: Phương pháp hướng dẫn phương pháp dạy học dựa qui luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, có nét tìm tòi khoa học Học sinh THPT có trình độ nhận thức định, phương pháp hướng dẫn đóng vai trò quan trọng nhằm phát triển tư duy, lực tìm hiểu vấn đề giải vấn đề Với phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc tài liệu, SGK, cách tìm hiểu, cách nghiên cứu vấn đề sở nội dung mới, khó giảng giải giúp em mở rộng, đào sâu kiến thức lĩnh hội Hướng dẫn có hình thức hướng dẫn học lớp hướng học sinh tự học nhà Đối với hướng dẫn học lớp giáo viên đưa vấn đề quyền tự kinh doanh, hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu khái niệm, biểu quyền tự kinh doanh, lý giải tự kinh doanh phải theo qui định pháp luật Đối với tự học nhà theo hình thức học theo nhóm, học học thông qua sống thực tiễn Học theo nhóm hình thức học cần khuyến khích thực học sinh Ngoài học lớp giáo viên hướng dẫn em tổ chức thành nhóm bạn lớp khác lớp để nghiên cứu, thảo luận nội dung học vấn đề đáng quan tâm Học theo nhóm giúp em khẳng định thông qua cách tiếp cận, cách luận giải, cách phân tích, chứng minh vấn đề Các tập xử lý tình pháp luật nhóm tham gia giải tạo hội cho em củng cố kiến thức, phát quan hệ xã hội trạng thái chân không pháp luật nội dung chưa phù hợp với thực tiễn Các em thảo luận nội dung học lớp, chủ đề nóng bỏng xúc mà địa phương nước phải đối mặt Tự học nhóm giúp thành viên tạo cho lực tìm hiểu giải vấn đề, biết đặt thân vào sống để ứng xử phù hợp với chuẩn mực pháp luật, biết vượt qua cám dỗ đời thường, biết đem kiến thức giúp đỡ người khác, bảo vệ lẽ phải Tự học nhà hình thức học phổ biến học sinh Tuy nhiên, đa số học sinh học GDCD hình thức mang tính đối phó, học để thi, chưa đào sâu, suy nghĩ học Do đó, cần hướng dẫn học sinh học theo chiều sâu, nhớ theo cách hiểu học gạo, học vẹt Sau học lớp, em tiếp tục hệ thống lại kiến thức lĩnh hội, nghiên cứu nội dung mà giáo viên nêu ra, giải tập, vận dụng kiến thức để xử lý tình thực tế đồng thời chuẩn bị cho buổi học tới Vận động tư để biến tri thức nhận từ giáo viên, từ sách thành tri thức thân, biến ngoại lực thành nội lực thân, đường học tập có hiệu Học sống thực tiễn hình thức quan trọng mà giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh Hình thức xây dựng cho học sinh thói quen củng cố kiến thức qua thực tiễn đời sống xã hội Từ tượng, việc xảy gia tăng tai nạn giao thông, hành vi vi phạm chất lượng hàng hóa, an toàn vệ sinh thực phẩm số công ty cá nhân, vấn đề biên giới, hải đảo Việt Nam yêu cầu em cần có liên hệ với quy định pháp luật, đánh giá sai, nhận xét điểm chưa hợp lý pháp luật đưa kiến thân Song song với trình này, xuất phát từ yêu cầu xã hội đặt ra, học sinh tự tìm câu giải đáp, tự mở rộng kiến thức mà không ỷ vào giảng lớp Qua vận động tư duy, học sinh hành động theo chuẩn mực mà tiếp nhận qua học, qua sống sàng lọc thân cách tự nguyện, tự giác sức mạnh niềm tin nhu cầu bên Phương pháp hướng dẫn, theo cần thiết, lẽ điểm hay người thầy biết khơi dậy khả tiềm ẩn đa dạng người, đồng thời hỗ trợ bổ túc điều cần thiết, gợi ý sáng kiến đưa phương pháp, cách thức để người tự lựa chọn điều chỉnh cho phù hợp với khả năng, tính cách thân chuẩn mực pháp luật Galileo phát biểu mạnh mẽ rằng: Anh dạy cả, anh giúp họ tìm thấy điều họ mà Do vậy, áp dụng phương pháp hướng dẫn dạy học GDCD có nghĩa rèn luyện cho học sinh khả tự học, tự tìm đến kiến thức theo nhu cầu thân xã hội Hơn nữa, hiểu biết pháp luật thông qua lăng kính thân người Việc hiểu biết pháp luật thái độ pháp luật học sinh suy cho em định Lĩnh hội pháp luật nào, trước hết, phụ thuộc điều kiện tiếp xúc với pháp luật khả ghi nhận, trình độ hiểu biết em Điều cho thấy đường để học sinh nắm kiến thức pháp luật, thực tốt pháp luật đường dạy học lớp mà vận động tri thức thông qua hoạt động tự học em, hiểu biết pháp luật thực tri thức pháp luật hành động Sự cảm nhận am hiểu thực tế pháp luật củng cố, phát triển hoạt động nhận thức học sinh sau học lớp Phương pháp sân khấu hóa tình pháp luật phương pháp thông qua việc diễn xuất tình pháp luật nảy sinh lĩnh vực đời sống để dạy học Tình lấy từ sách, báo, băng đĩa giáo viên thiết kế học sinh xây dựng Học sinh diễn tập thành tiểu phẩm kịch ngắn chứa đựng nhiều quan hệ xã hội phức tạp với nhiều giả định pháp luật khác đòi hỏi phải xử lý Lúc lớp học chia thành nhóm, nhóm chuẩn bị tình em nghiên cứu nội dung, xây dựng kịch bản, câu hỏi giải tình chuẩn bị đáp án cho câu hỏi Các nhóm chuẩn bị tập dượt nhà sau trình bày trước lớp theo hình thức hoạt cảnh yêu cầu nhóm khác xử lý tình pháp luật Đây phương pháp tác động cách sâu sắc đến học sinh, phát huy cao độ tính chủ động, lực tiếp cận giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo em, dạy cho em biết luận giải vấn đề thực tiễn pháp luật đặt ra, tạo thói quen đưa hành vi vào khuôn khổ pháp luật, đặc biệt phương pháp mang lại cho em niềm hứng thú, say mê học tập Ngay từ thời cổ đại Khổng Tử nói "Biết mà học không thích mà học", Paxcan nhấn mạnh "Ta hiểu chân lý nhờ óc mà nhờ tim nữa" [8, tr.78] Tuy nhiên, để phương pháp phát huy hiệu nên để em tự xây dựng tình hướng dẫn từ phía giáo viên đồng thời giáo viên cần phân bố thời gian hợp lý để nhóm có hội thể tình Nên áp dụng phương pháp học sinh tích lũy lượng kiến thức pháp luật định Bên cạnh việc phối hợp tích cực hóa phương pháp GDPL cần tăng cường áp dụng phương tiện kỹ thuật hoạt động giáo dục Các phương tiện không công cụ hỗ trợ hoạt động lao động sư phạm người dạy mà có vai trò thay cho vật, tượng trình xảy đời sống lao động nghề nghiệp mà học sinh chưa thể chưa có khả tiếp cận trực tiếp Song song với việc đổi phương pháp, đổi biện pháp quản lý điều hành, kiểm tra, đánh giá việc học tập, áp dụng điều học vào sống hàng ngày điều quan trọng Đánh giá nên thông qua lực hoạt động học sinh mà không thiết kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, tiết phải thông qua làm lớp, giấy Ý kiến thảo luận, báo cáo nội dung hoạt động thực tế, đề tài nhỏ, dự án, xây dựng tình pháp luật, viết suy nghĩ học sinh câu chuyện, hình ảnh, thước phim giáo viên sử dụng dạy học lớp kết xử lý tình pháp luật sử dụng làm điểm đánh giá Sau học yêu cầu học sinh viết cảm xúc, bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề đặt từ học cần coi hình thức đánh giá kết học tập học sinh Không đổi phương pháp GDPL nhà giáo dục cần trọng đến nghệ thuật GDPL Nhà giáo dục không nhà văn mà nhà nghệ thuật, thân phải có tình cảm phong phú mà phải biết khơi gợi tình cảm người khác Việc xây dựng tình cảm thấy trò tảng quan trọng thành công giáo dục Đối với học sinh có cá tính mạnh mẽ cần xây dựng phương pháp tiếp cận cách tinh tế, khéo léo Cảm hóa học sinh đẹp, tình cảm yêu thương kiên trì Tuổi học trò hồn nhiên, sáng nên công tác GDPL phải đầy ắp tình thương, bao dung trách nhiệm Đặc biệt, nhà giáo dục phải khuyến khích, động viên em em đạt thành công đó, dù nhỏ Hãy gửi đến em thông điệp em giỏi, em làm đúng, cố gắng em đạt kết nhằm ghi nhận, cổ vũ em tích cực học tập rèn luyện thân trở thành công dân mẫu mực Thảo luận, trao đổi (5 tiết): - Thiết kế hình thức giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học phổ thông - Đổi phương giáo dục lên lớp, phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân - Sưu tầm, Sáng tác câu chuyện đạo đức câu chuyện pháp luật CHƯƠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (25 tiết) 4.1.Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật Hiện trường THPT chưa xây dựng chương trình GDĐĐ, GDPL riêng, điều dẫn đến nhận thức chưa thấy tầm quan trọng công tác GDPL, hoạt động thiếu trọng chiều sâu Vì vậy, để nâng cao hiệu GDĐĐPL cho học sinh cần thiết trường phải xây dựng chương trình riêng Chương trình GDPL xây dựng theo giai đoạn sở chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân tỉnh Chương trình phải xác định mục đích, yêu cầu công tác GDPL ngành nhà trường, phải vào yêu cầu thực tiễn phù hợp với đặc điểm đối tượng giáo dục Đối với học sinh THPT cần theo khối lớp (lớp 10, lớp 11, lớp 12) để xây dựng chương trình liên thông suốt ba năm học nhằm bảo đảm tính hệ thống, toàn diện phát triển Đồng thời, sở chương trình GDPL, năm trường xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ GDPL với nội dung, thời gian, địa điểm cụ thể cho khối; phân công nhiệm vụ giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân tập thể liên quan GDPL không thông qua môn GDCD mà hoạt động GDPL lên lớp phải mang tính bắt buộc quan quản lý nhà nước cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo chất lượng công tác nhà trường Các hoạt động GDPL lên lớp cần tổ chức thường xuyên, nội dung phong phú có trọng tâm, thời điểm biết lựa chọn nội dung vấn đề pháp luật thiết thực với học sinh để đưa vào hoạt động tuân thủ phương châm "mưa dầm thấm lâu" 4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông - Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức theo hình thức giáo dục lên lớp Nhằm nâng cao hiệu GDPL cho học sinh THPT, đổi hình thức giáo dục yêu cầu thiếu Hướng đổi phải đảm bảo vừa đa dạng hóa vừa nâng cao chất lượng hình thức hoạt động GDPL Ngoài hình thức GDPL phổ biến nhà trường cần mở rộng hình thức GDPL sau: - Tổ chức sân chơi cho học sinh Đó tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề pháp luật hay thực hành động, việc làm thông qua chương trình vui chơi trí tuệ Hình thức kích thích nhu cầu khám phá tri thức, rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp với chuẩn mực pháp luật đồng thời tăng cường kỹ quan sát, giao tiếp cho học sinh Tùy theo trường hợp mà chủ thể giáo dục tổ chức sân chơi phù hợp Ví dụ để giúp học sinh tìm đến với kiến thức bản, quan trọng nhà giáo tổ chức chương trình nón kỳ diệu, triệu phú, đấu trường 100, rung chuông vàng ; nhằm củng cố thái độ, niềm tin nhà giáo dục tổ chức cho học sinh thi câu chuyện pháp luật; nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ tổ chức trò chơi phiên tòa xét xử, thi dành cho luật sư Chơi mà học, học mà chơi nguyên lý giáo dục có hiệu lớp trẻ Qua trò chơi học sinh không khám phá giới tri thức mà khám phá thân Cảm xúc hân hoan khám phá điều mẻ, điều ý nghĩa động lực thúc đẩy học sinh say mê học tập, say mê chinh phục thử thách Các sân chơi vui nhộn, vừa có mục đích giáo dục vừa có tính điển hình mang lại hiệu cao - Mở rộng hình thức giáo dục qua hoạt động thực tế tham dự, chuẩn bị cho em tham gia buổi trợ giúp pháp lý trung tâm trợ giúp pháp lý, địa phương có trường giáo dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa nơi có trung tâm cai nghiện tổ chức cho học sinh đến tham quan Không có hiệu việc em tận mắt chứng kiến hình ảnh thực tế Đến thăm giúp đỡ gia đình có nạn nhân bạo lực, bạn bè có hoàn cảnh khó khăn, lớp học tình thương, trường khuyết tật, trại trẻ mồ côi, viện dưỡng lão Tổ chức hoạt động lao động bảo vệ môi trường, bảo vệ giao thông, đến sở sản xuất, ruộng đồng, đến công trường xây dựng, thăm di tích lịch sử, chiến trường xưa, viếng nghĩa trang liệt sĩ, bảo tàng nhằm đưa em vào sống sôi động để hiểu, để biết hành động tích cực thân, gia đình xã hội Thông qua phong trào xây dựng mái trường ma túy, tệ nạn xã hội, thực nếp sống có văn hóa trường, lớp, đường phố có tác động tích cực đến ý thức em, củng cố niềm tin cho em nhằm định hướng hành động phù hợp Động viên em tham gia tích cực hoạt động xã hội uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa nhằm định hướng giá trị lối sống cho em, khuyến khích em biết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Tổ chức cho học sinh tham gia đợt huấn luyện quân đội ngắn hạn nhằm nâng cao tính kỷ luật, khắc họa sâu sắc tình hình ảnh người đội nhiệm vụ cao người quê hương, đất nước - Tổ chức thi viết luận thi nghệ thuật sử dụng kỹ sáng tạo để xây dựng tác phẩm nghệ thuật văn học vấn đề pháp luật - Nhà trường nên tổ chức cho học sinh tham gia góp ý, xây dựng nội quy nhà trường, quy chế lớp học nhằm đề cao vai trò nâng cao ý thức trách nhiệm em việc thực quy định chung nhà trường, tạo cho em thói quen sống khuôn khổ pháp luật - Tổ chức GDPL 15 phút đầu với hình thức kể chuyện, xem tranh, đọc báo, xem mẫu phim ngắn tình pháp luật, đọc tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền, GDPL - Mỗi trường cần có bảng tuyên truyền pháp luật sử dụng hình thức phong phú tranh, ảnh em vẽ, sưu tầm hình ảnh có tính chất tuyên truyền nội dung pháp luật quan trọng có mục đích cảnh báo em hành vi có nguy cao bị pháp luật nghiêm cấm ma túy, cờ bạc, đua xe, đánh - Đa dạng hóa chuyên sâu hình thức GDPL qua phương tiện thông tin đại chúng việc xây dựng phát sóng chương trình truyền hình riêng dành cho học sinh Chương trình truyền hình phát sóng nội dung phong phú, đa dạng phù hợp với lứa tuổi học sinh, trọng nội dung GDPL Nhà nước cần có đầu tư ban đầu cho hoạt động này, sau chuyển dần sang hình thức thu tiền người sử dụng trừ đối tượng đặc biệt người nghèo, gia đình khó khăn miễn phí Đồng thời kênh truyền hình dành cho người lớn VT1, VT2, VT3 nên bổ sung chương trình GDPL cho gia đình với nội dung chủ yếu hướng dẫn cha mẹ thực công tác GDPL cho em độ tuổi học sinh Bên cạnh Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp Bộ Tư pháp xây dựng website riêng công tác GDPL cho học sinh nhằm phổ biến, tuyên truyền GDPL cách toàn diện Chuyên đề THPT cần mở thêm mục GDPL tạo hội cho em tiếp cận dễ dàng viết, câu chuyện pháp luật Đối với website trường THPT cần bổ sung chuyên mục GDPL, tư vấn tâm lý nhằm tạo hội cho em tiếp cận, lĩnh hội, chia kiến thức pháp luật cách thức ứng phó với tình xảy sống thường nhật - Định kỳ năm Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo kết hợp với Quốc Hội, Hội đồng nhân dân tỉnh tổ chức buổi gặp gỡ, giao lưu đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh với em học sinh đại diện cho trường THPT địa bàn tỉnh nhằm tạo hội cho em trao đổi, nói lên tiếng nói vấn đề mà em quan tâm, qua giáo dục em ý thức pháp luật, ý thức trách nhiệm trị công dân + Tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật theo hình thức dạy học môn Giáo dục công dân Mỗi sinh viên chuẩn bị giáo án dạy nội dung đạo đức nội dung pháp luật chương trinh GDCD lớp 10, 12 theo phân công giảng viên Sinh viên giảng dạy tiết chuẩn bị hướng dẫn giảng viên, sau lớp nhận xét giảng viên kết luận 4.3 Giảng viên tổ chức cho sinh viên tham dự phiên tòa xét xử, sau yêu cầu em viết suy nghĩ vấn đề giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật ... giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học phổ thông - So sánh giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học phổ thông với hoạt động giáo dục đạo đức, ... dục pháp luật Ch-¬ng HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (10 t LT, t TL) 3.1 Hình thức giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật. .. LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (4t LT, 1TL) 1.1.Khái niệm đặc điểm giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan