SKKN lựạ chọn hình thức phù hợp đối tượng nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tại trường THPT quảng ninh

17 196 0
SKKN lựạ chọn hình thức phù hợp đối tượng nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tại trường THPT quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) trường THPT Quảng Ninh năm qua thực góp phần nâng cao ý thức thượng tôn hiến pháp, pháp luật cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý học sinh địa bàn tỉnh; hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trường học ngày phong phú, đa dạng hóa, tạo thói quen học tập, nghiên cứu pháp luật cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa phương Các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bao gồm: * Các hình thức PBGDPL truyền thống: Tuyên truyền miệng; Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hệ thống truyền sở, báo in, báo hình; Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua việc biên soạn, phát hành tài liệu pháp luật; Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường; Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc pháp luật; Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua loại hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hồ giải sở; Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua loại hình văn hố, văn nghệ; * Các hình thức PBGDPL gắn với ứng dụng công nghệ thông tin, mạng internet: Báo điện tử; Trang thông tin điện tử, mạng Internet; Phát có hình Tuy nhiên, khơng phải hình thức tuyên truyền PBGDPL áp dụng trường học đem lại hiệu mà tùy đối tượng cụ thể (cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh) để có lựa chọn hình thức tuyên truyền PBGDPL phù hợp, nhằm nâng cao hiệu tun truyền PBGDPL Vì vậy, tơi chọn đề tài “Lựa chọn hình thức phù hợp đối tượng nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường THPT Quảng Ninh ” Điểm sáng kiến Nội dung sáng kiến kinh nghiệm sở pháp lý để triển khai hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật dựa vào thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trường THPT Quảng Ninh năm qua gần năm học 2017-2018; nghiên cứu nguyên nhân tồn tại, hạn chế, từ đề xuất hình thức phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đơn vị thời gian tới Đây điểm đóng góp sáng kiến Phương pháp nghiên cứu tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, tư liệu, báo cáo liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng công tác PBGDPL trường THPT Quảng Ninh 1.1 Kết công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Năm học 2017 - 2018, trường THPT Quảng Ninh phổ biến, giáo dục pháp luật sâu rộng, liên tục với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với đặc điểm đơn vị; cụ thể: 1.1.1 Tuyên truyền miệng - Trường THPT Quảng Ninh tiến hành phổ biến : 08 buổi với tổng số người tham gia: 7526 lượt người Trong đó: Cán bộ, giáo viên: 526 lượt người Học sinh: 7.000 lượt người Học sinh trường THPT quảng Ninh với buổi tuyên truyền pháp luật 1.1.2 Tuyên truyền, PBGDPL thông qua phát hành tài liệu, panơ áp phích - Trên sở nguồn tài liệu tuyên truyền, PBGDPL Vụ pháp chế Bộ GDĐT Hội đồng Phối hợp công tác PBGDPL tỉnh cung cấp, Sở GDĐT đạo đơn vị truy cập, khai thác văn QPPL mạng internet; quét, gửi văn luật để cung cấp cho trường, sở giáo dục phục vụ tuyên truyền, phổ biến + Tài liệu: phát hành : 03 lượt loại tài liệu + Pa nơ, áp phích: số lượng: 03 loại + Khẩu hiệu: số lượng: 05 Áp phích nhân ngày pháp luật việt nam năm 2018 1.1.3 Tuyên truyền, PBGDPL thông qua tổ chức thi "Tìm hiểu pháp luật” - Trường tổ chức thi tìm hiểu pháp luật đơn vị, thu hút đông đảo CBGV,NV học sinh tham gia; với nội dung tìm hiểu về: Luật An tồn giao thơng, An tồn với xe đạp điện, xe máy điện, Luật Phòng chống ma túy, Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em… - Thi tìm hiểu pháp luật: Thi “An tồn giao thông cho nụ cười ngày mai”: Số thi nộp: 516 bài; Có 01 em đạt giải khuyến khích Học sinh trường THPT Quảng Ninh với thi tìm hiểu luật an tồn giao thơng năm 2018 1.1.4 Tun truyền, PBGDPL thơng qua báo chí, đài phát - truyền hình, loa phát - Trường xây dựng chuyên mục thông tin PBGDPL trang thông tin điện tử đơn vị nên nội dung văn luật đăng tải trang Web phục vụ việc tuyên truyền, tra cứu; 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên có Email riêng thuận tiện việc trao đổi thơng tin, hỏi đáp, tìm hiểu pháp luật - Trường tổ chức tuyên truyền qua hệ thống loa phát đơn vị vào đầu buổi học tuần với 06 lượt phát Hệ thống loa phát đơn vị thường dùng buổi tuyên truyên pháp luật cho CBGV, NV HS 1.1.5 Tuyên truyền, PBGDPL thông qua việc đạo xây dựng Tủ sách pháp luật BGH trường đạo tiếp tục xây dựng, quản lý khai thác Tủ sách pháp luật, phục vụ có hiệu cho cơng tác PBGDPL Do đó, tủ sách pháp luật Ngăn sách pháp luật tạo điều kiện để CB, GV, HS tra cứu, tìm hiểu kiến thức pháp luật, góp phần vào việc tuyên truyền, PBGDPL Trong năm học 2017-2018, trường mua sắm bổ sung 664 sách pháp luật, trị giá 19.351.000 đồng; số lượng sách bổ sung kỳ báo cáo: 119 cuốn, trị giá: 3.075.000đồng + Việc khai thác Tủ sách PL với số lượng người mượn: Số lượt CBGVNV: 650; số lượt học sinh: 7800) Tủ sách pháp luật đơn vị địa tin cậy CBGV, NV HS tra cứu thông tin 1.1.6 Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, ngoại khóa pháp luật hình thức PBGDPL khác - Tiếp tục phát huy hiệu câu lạc “Thanh niên với pháp luật” trường Ngoài trường lồng ghép tuyên truyền, PBGDPL sinh hoạt câu lạc khác Các câu lạc trì sinh hoạt thường xuyên, nội dung phong phú, tổ chức hấp dẫn góp phần nâng cao hiệu tuyên truyền, PBGDPL - Nhằm tăng hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường tổ chức buổi ngoại khóa với 943 người tham gia, nhiên hạn chế bên sân khấu hóa - Tổ chức Đồn, Hội trường học tổ chức phát động phong trào: “ĐVTN nói không với ma túy”, “ĐVTN ký cam kết không vi phạm luật ATGT”, “Tuổi trẻ xung kích tình nguyện giữ gìn trật tự an tồn giao thơng” góp phần nâng cao hiệu tuyên truyền PBGDPL trường học 1.1.7 Hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý Trường tư vấn, trợ giúp pháp lý cho gần 943 lượt trường hợp Đối tượng tập trung chủ yếu vào học sinh phụ huynh học sinh lớp 12 liên quan đến vấn đề thi cử, tuyển sinh, hướng nghiệp, lựa chọn ngành nghề, hướng phù hợp sau trường 1.2 Hạn chế công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật - Một số CNGVNV HS chưa có nhận thức đắn, sâu sắc việc nâng cao hiệu công tác PBGDPL nên chưa tập trung đầu tư nguồn lực, xây dựng kế hoạch triển khai chưa đồng bộ, thiếu đạo, kiểm tra, đơn đốc nên hiệu cịn thấp; phận học sinh ý thức chấp hành pháp luật chưa cao, vi phạm nội quy, quy định Cụ thể, năm học 2017 – 2018 có 13 học sinh vi phạm có trường hợp bị xử lí kỉ luật trước tồn trường Công tác phối hợp PBGDPL ban ngành, tổ chức, lực lượng nhà trường có gắn kết; nhiên, chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ, đơi cịn chồng chéo giao khốn cho nhà trường Kinh phí dành cho cơng tác PBGDPL chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ; việc bổ sung danh mục trang cấp số mẫu thiết bị, tài liệu, học liệu hỗ trợ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, việc xây dựng mơ hình trực quan phục vụ việc giảng dạy kiến thức pháp luật chương trình khóa cịn gặp nhiều khó khăn… - Một hạn chế hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trường áp dụng đa dạng, phong phú, song nhìn chung hiệu chưa cao, nguyên nhân chưa lựa chọn hình thức tuyên truyền, PBGDPL phù hợp với đối tượng cụ thể Lựa chọn hình thức phù hợp đối tượng nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường THPT Quảng Ninh 2.1 Cơ sở pháp lý Ngày 07/12/1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Chỉ thị số 315/CT việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật xác định: Hình thức tuyên truyền cần phong phú, hấp dẫn, thích hợp với loại đối tượng Cần sử dụng rộng rãi báo chí, phát thanh, truyền hình hình thức văn hố, nghệ thuật khác để phổ biến pháp luật Báo chí, đài phát thanh, truyền hình ý thường xuyên có mục tuyên truyền giáo dục pháp luật hình thức nói chuyện, giải đáp pháp luật, biểu dương người tốt, việc tốt, phê phán tượng vi phạm pháp luật Trong báo tin tức, mẩu chuyện, bình luận, xã luận… cần có ý thức phân tích khía cạnh pháp lý vấn đề, qua mà giáo dục ý thức pháp luật cho người đọc Xuất sách phổ thông giới thiệu văn pháp luật nhà nước Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu để đưa giáo dục pháp luật vào trường học Tiếp đó, Chỉ thị số 300/CT ngày 22/10/1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số công tác trước mắt nhằm tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật đề yêu cầu: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động lực lượng đồn thể trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan Nhà nước xã hội” Trong Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg rõ “chú trọng hình thức tuyên truyền miệng việc phổ biến, triển khai thực văn pháp luật cần thiết cho đối tượng, cán quyền cấp sở, tầng lớp nhân dân” “xác định rõ biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng tuyên truyền miệng, biên soạn tài liệu, phương tiện thơng tin đại chúng… Ngày 17/1/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐTTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 10 2007 dành mục lớn (mục II) quy định hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu Thông tư số 01/2003/TT-BTP ngày 14/3/2003 quy định số hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa truyền sở, tủ sách pháp luật, biên soạn tài liệu pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, câu lạc pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, giáo dục pháp luật nhà trường Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2008/QĐTTg ngày 12/3/2008 phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2008 đến năm 2012, đề “Đổi mới, nâng cao hiệu hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật có; triển khai diện rộng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phát huy hiệu thực tế…” 2.2 Lựa chọn hình thức tuyên truyền, PBGDPL phù hợp đối tượng 2.1.1 Đối tượng cán bộ, giáo viên, nhân viên - Tuyên truyền miệng: Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức tun truyền mà người nói trực tiếp nói với người nghe lĩnh vực pháp luật chủ yếu văn pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, niềm tin vào pháp luật ý thức pháp luật cho người nghe kích thích người nghe hành động theo chuẩn mực pháp luật Tuyên truyền miệng pháp luật có nhiều ưu thể tính linh hoạt, tiến hành nơi nào, điều kiện, hoàn cảnh số lượng người nghe; người nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, làm sang tỏ nội dung cần tuyên truyền, hai bên hỏi đáp trực tiếp để đáp ứng yêu cầu Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên trường học: tuyên truyền miệng pháp luật tổ chức hình thức hội nghị; lồng ghép qua họp hội đồng sư phạm, họp giao ban; tổ chức tọa đàm 11 - Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tủ sách pháp luật: Tủ sách pháp luật công cụ hữu hiệu để đưa pháp luật vào hoạt động quan nhà nước nói chung, đặc biệt q trình điều hành máy quyền sở, vào đời sống cộng đồng dân cư, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, đọc sách, tài liệu pháp luật tủ sách, người đọc tập hợp nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng quy định pháp luật vào thực tế cách đầy đủ, có hệ thống, xác thống Tuy nhiên, việc tìm hiểu pháp luật qua khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật có hạn chế định, chịu tác động nhiều yếu tố chế quản lý, thái độ phục vụ, đầu tư nâng cao hiệu khai thác tủ sách pháp luật, mức độ đáp ứng yêu cầu đối tượng… Hiện nay, đơn vị có Tủ sách pháp luật Để phát huy hiệu Tủ sách pháp luật Ban Giám Hiệu nhà trường cần quan tâm bổ sung, cập nhật văn luật ban hành, sửa đổi, bổ sung - Các hình thức PBGDPL gắn với ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mạng internet: Đây nói hình thức phù hợp hiệu CB, GV, NV đến có Trang thơng tin điện tử đơn vị, đơn vị xây dựng chuyên mục Phổ biến giáo dục pháp luật phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngành ; 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên có hộp thư điện tử, thuận tiện việc chuyển tải văn pháp luật để nghiên cứu, quán triệt thi hành pháp luật 2.1.2 Đối tượng học sinh - Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường: 12 Giáo dục pháp luật tác động có định hướng có tổ chức nhằm hình thành tri thức, tình cảm hành vi phù hợp với quy định pháp luật, làm cho công dân tự giác tuân thủ, thi hành pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cơng dân Đó hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thực thông qua việc dạy học pháp luật nhà trường nhằm thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, góp phần hình thành bồi dưỡng ý thức công dân, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hiện nay, việc giáo dục pháp luật thơng qua mơn GDCD tích hợp vào môn học hoạt động khác củng trọng để nhằm giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh Học sinh lớp 12A2 tiết học GDCD - Tuyên truyền miệng: Đối với học sinh việc tuyên truyền miệng để phổ biến, giáo dục pháp luật hình thức phù hợp Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, việc tổ chức nên thông qua buổi chào cờ đầu tuần (cùng lúc tuyên truyền cho số lượng lớn học sinh), buổi 13 sinh hoạt tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn ) lồng ghép với hoạt động văn hóa, văn nghệ Báo cáo viên pháp luật tùy vào hình thức tổ chức để có cách tuyên truyền, diễn đạt để người nghe cảm thấy hứng thú, tránh diễn thuyết, nhàm chán - Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hệ thống loa phát thanh: Hiện trường có hệ thống loa phát Hệ thống loa phát có hiệu học sinh Cách thức tổ chức phát vào đầu học, học Để tăng hiệu phát thanh, trường lồng ghép phát số nhạc để gây ý tránh nhàm chán; đồng thời cán phụ trách PBGDPL đơn vị phối hợp với BCH Đoàn trường để tổ chức - Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua tổ chức thi tìm hiểu pháp luật: Thi tìm hiểu pháp luật hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, cầu nối chuyển tải nội dung pháp luật vào sống, hình thức sinh hoạt văn hố pháp lý có sức hấp dẫn hiệu Đây hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật hấp dẫn, có hiệu cao sử dụng nhiều Những nội dung pháp luật chuyển tải đến đối tượng thông qua thi cách đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn, sinh động hơn, tránh cứng nhắc, khơ cứng Bên cạnh đó, kiến thức pháp luật, kỹ tuyên truyền pháp luật người tổ chức trau dồi, gọt dũa Kết tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hình thức thi tìm hiểu pháp luật tác động trực tiếp đến ý thức pháp luật người dự thi, qua nơi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức pháp luật kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật người tổ chức thi người theo dõi, tìm hiểu thi - Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua loại hình văn hố, văn nghệ: Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua loại hình văn hố, văn nghệ đưa tinh thần quy phạm pháp luật, văn pháp luật vào đời sống xã hội 14 “ngôn ngữ” loại hình văn hố, văn nghệ kịch, lễ hội, áp phích….Hình thức phù hợp với đối tượng, học sinh nhà trường Ngồi sử dụng hình thức qua hoạt động ngoại khóa, sân khấu hóa - Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc pháp luật: Câu lạc pháp luật tổ chức sinh hoạt pháp lý tự nguyện người có nhu cầu tìm hiểu pháp luật, có tinh thần tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật, nhiệt tình tuyên truyền giáo dục pháp luật Hiện cần có Câu lạc niên với pháp luật đơn vị; nên lồng ghép đưa nội dung pháp luật vào sinh hoạt câu lạc văn hóa, khiếu khác…Hình thức phù hợp với đối tượng học sinh; em vừa chủ động sinh hoạt tuyên truyền, phổ biến văn luật vừa tự nguyện tham gia nên hiệu cao III PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ln có vị trí vai trị vơ quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp luật XHCN nay, phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, trách nhiệm tồn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội Trong năm qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trường THPT Quảng Ninh có bước tiến mới: nhận thức công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh nâng lên; việc triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có kế hoạch, vào nếp, hiệu quả, phát huy hiệu có tác dụng đáng kể 15 việc nâng cao nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, giáo viên học sinh toàn ngành… Bên cạnh kết đạt được, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đơn vị nhiều bất cập, khó khăn, tồn hạn chế Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân khác quan chủ quan Trong việc chọn lựa hình thức phù hợp đối tượng để tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quan trọng, cần thiết Trên sở đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế, xác định nguyên nhân kết đạt được, rõ nguyên nhân tồn hạn chế, từ đề giải pháp thiết thực, đồng thời kiến nghị với Đảng, Nhà nước, cấp có thẩm quyền Đề tài góp phần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trường THPT Quảng Ninh trường học địa bàn tỉnh Quảng Bình 3.2 Một số kiến nghị - Đối với đơn vị trường THPT Quảng Ninh: Tiếp tục nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, Ban Giám hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Căn vào đặc điểm, điều kiện đơn vị để chọn lựa hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phù hợp đối tượng, nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, PBGDPL - Đối với Sở GDĐT : tăng cường công tác tập huấn kiến thức pháp luật nghiệp vụ PBGDPL cho cán phụ trách công tác PBGDPL trường giáo viên dạy môn GDCD - Đề nghị Bộ GDĐT phối hợp với Bộ Tài xây dựng chế, sách tài chính, bảo đảm kinh phí cho việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật từ nguồn ngân sách Nhà nước phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình kinh tế xã hội 16 17 ... PBGDPL phù hợp, nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền PBGDPL Vì vậy, tơi chọn đề tài “Lựa chọn hình thức phù hợp đối tượng nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường. .. công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Căn vào đặc điểm, điều kiện đơn vị để chọn lựa hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phù hợp đối tượng, nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền,. .. DUNG Thực trạng công tác PBGDPL trường THPT Quảng Ninh 1.1 Kết công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Năm học 2017 - 2018, trường THPT Quảng Ninh phổ biến, giáo dục pháp luật sâu rộng,

Ngày đăng: 11/11/2019, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan