Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
813,93 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Khổng Cát Sơn người tận tình dẫn giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học, thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non bạn sinh viên lớp K52 Đại học giáo dục Tiểu học B tạo điều kiện giúp đỡ em học tập nghiên cứu trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Huy Thượng - huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình khảo sát thực nghiệm để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Tác giả Lường Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Khách thể đối tượng nghiên cứu .6 4.1 Khách thể nghiên cứu .6 4.2 Đối tượng nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc đề tài .7 NỘI DUNG .8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu 1.1.1 Vị trí phân mơn Luyện từ câu 1.1.2 Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu .9 1.2 Nội dung chương trình Luyện từ câu lớp .10 1.2.1 Mở rộng hệ thống hóa vốn từ 10 1.2.2 Kiến thức từ kĩ dùng từ .12 1.2.3 Kiến thức câu, rèn luyện kĩ đặt câu sử dụng dấu câu 13 1.3 Hình thành phát triển kĩ tiếng Việt 15 Cơ sở thực tiễn 18 2.1.Thực trạng học tập phân môn Luyện từ câu học sinh lớp 19 2.2.Thực trạng dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp .20 TIỂU KẾT .24 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 25 Chuẩn bị trước lên lớp 25 1.1 Chuẩn bị giáo viên 25 1.2 Chuẩn bị học sinh 26 Một số phương pháp dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp 27 2.1 Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua học .27 2.2 Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu 29 2.3 Hướng dẫn nội dung mở rộng hệ thống hóa vốn từ 30 2.4 Hướng dẫn kiến thức từ, câu cho học sinh 32 2.5 Hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức 35 2.6 Thủ thuật lên lớp giáo viên 36 2.7 Tổ chức học tập theo nhóm hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa đạt hiệu 37 2.8 Hướng dẫn kiến thức từ câu theo hướng tích hợp 40 2.9 Tổ chức trò chơi học tập tham quan 41 2.9.1 Tổ chức trò chơi học tập 41 2.9.2 Tổ chức tham quan 44 TIỂU KẾT .46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 Mục đích phương pháp thực nghiệm 47 1.1 Mục đích thực nghiệm 47 1.2 Phương pháp thực nghiệm 48 Tiến trình tổ chức thực nghiệm 48 2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm .48 2.2 Tiến trình thực nghiệm 49 Kết thực nghiệm 49 Nhận xét chung 51 TIỂU KẾT 52 KẾT LUẬN 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài khóa luận Xã hội ngày phát triển, người ngày có bước tiến xa lĩnh vực khoa học công nghệ Sự đổi phát triển giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội tốt cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại tận dụng kinh nghiệm quốc tế Thực tế đất nước ta nước phát triển giới chứng tỏ: Giáo dục chìa khóa phát triển, đầu tư cho giáo dục đầu tư có lãi Đảng nhà nước ta trọng tới vai trò giáo dục phát triển đất nước “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Con người giáo dục biết tự giáo dục có khả giải cách sáng tạo, có hiệu tất vấn đề phát triển xã hội đặt Giáo dục coi nhân tố quan trọng vừa động lực, vừa mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội Giáo dục phát triển tiền đề cho phát triển bền vững xã hội, tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa quốc phịng an ninh, phận hữu quan trọng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị học sinh tiếp tục học cấp cao Tiểu học cấp bậc học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phát triển vào cấp học Là chủ nhân tương lai đất nước đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cần thiết tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai Để giúp học sinh có vốn kiến thức đó, nhiệm vụ môn Tiếng Việt Tiểu học nhằm trang bị cho em kiến thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, rèn cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Môn Tiếng Việt mơn cơng cụ góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ Đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Thơng qua việc học tiếng Việt, nhà trường rèn luyện cho em lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm lành mạnh, sáng Tiếng Việt môn học trung tâm môn học chiếm nhiều thời gian học hệ thống môn học nhà trường Mơn Tiếng Việt gồm có bảy phân mơn là: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn Môn học hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, hiểu biết sơ giản xã hội Ngồi ra, mơn Tiếng Việt bồi dưỡng cho em tình yêu tiếng Việt tiếng mẹ đẻ hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong phân môn môn Tiếng Việt nhắc tới vị trí vai trị quan trọng phân môn Luyện từ câu Luyện từ câu làm giàu vốn từ cho học sinh, mở rộng hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu Rèn phát triển lực dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu, cung cấp cho em số kiến thức từ câu Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu giúp em làm giàu vốn từ vốn tri thức tâm hồn Từ em tích lũy cho kiến thức cần thiết, tạo điều kiện để em học tốt phân môn khác mơn Tiếng Việt như: Chính tả, Tập làm văn Đồng thời học tốt mơn học khác như: Tốn, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc Mĩ thuật Xuất phát từ thực tế từ mục tiêu giáo dục nước ta nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; năm gần nhà nước ta bước đổi phương pháp giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung nhà trường tiểu học nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hiện nay, nhiều phương pháp dạy học áp dụng vào nhà trường tiểu học Trong đó, có kết hợp hài hịa việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, vận dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực Xuất phát từ thực tế nơi lớn lên học tập Trường Tiểu học Huy Thượng, học sinh chưa nhận thức hết kiến thức tiếng Việt Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa số phương pháp dạy Luyện từ câu để người giáo viên xác định tốt phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ câu tìm giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục Từ suy nghĩ trên, định chọn đề tài: “Một số phương pháp dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp Trường Tiểu học Huy Thượng - huyện Phù Yên tỉnh Sơn La” Tơi mong đóng góp tiếng nói nhỏ vào việc dạy học mơn Tiếng Việt Từ ứng dụng cho phù hợp em lớp Trường Tiểu học Huy Thượng nói riêng, học sinh tiểu học nói chung u thích học tập tốt môn Tiế ng Viê ̣t Lịch sử nghiên cứu vấn đề Luyện từ câu phân môn quan trọng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Luyện từ câu có nhiệm vụ hình thành cho học sinh kiến thức, kĩ từ câu như: cấu tạo từ, nghĩa từ, lớp từ, từ loại, kiểu câu, thành phần câu, phép liên kết câu Qua góp phần giúp học sinh hiểu vẻ đẹp phong phú tiếng Việt, bồi dưỡng cho em tình yêu tiếng Việt Vì vậy, việc tìm hiểu nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu số tác giả đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học viết Tác giả Đặng Kim Nga “Dạy học Luyện từ câu Tiểu học” sâu nghiên cứu phân môn Luyện từ câu với chủ đề, mục tiêu nhiệm vụ, sở ngôn ngữ, nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu, đồng thời tác giả đưa số phương pháp tổ chức dạy học Luyện từ câu Đây sở quan trọng để giáo viên vận dụng vào dạy học Luyện từ câu cho phù hợp với đối tượng Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm sư phạm 12 + 2) Lê A chủ biên đề cập đến phân môn Từ ngữ Ngữ pháp vấn đề lí luận dạy học từ ngữ, ngữ pháp như: vị trí tính chất, nhiệm vụ, chương trình dạy học sở khoa học, phương pháp dạy học từ ngữ Đồng thời tác giả cịn hướng dẫn soạn giáo án, tiến trình lên lớp từ ngữ ngữ pháp Tuy nhiên, sách xuất từ lâu mà chưa chỉnh sửa cho phù hợp với chương trình Trong “Dạy học từ ngữ Tiểu học” tác giả Phan Thiều – Lê Hữu Tỉnh sâu nghiên cứu vị trí, nhiệm vụ số ưu điểm, hạn chế chương trình tài liệu dạy học Tiểu học Ngoài tác giả nêu lên tình hình dạy học từ ngữ Tiểu học Đó đóng góp tác giả liên quan đến Luyện từ câu mà giáo viên cần luyện tập để nâng cao hiệu giảng dạy Luyện từ câu cho học sinh Tác giả Nguyễn Trí “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” (Nhà xuất giáo dục - 2003) đưa số vấn đề chương trình tài liệu dạy học Đó sở giúp cho việc đổi nội dung, phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung dạy Luyện từ câu nói riêng Trong “Dạy học Luyện từ câu Tiểu học” tác giả Chu Thị Thủy An (chủ biên) sâu nghiên cứu vị trí, nhiệm vụ, chương trình sách giáo khoa, ngun tắc dạy học, đồng thời nêu phương thức tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu Tác giả nhấn mạnh đến số biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu Luyện từ câu Đây đóng góp thiết thực giáo viên cần học tập để nâng cao trình dạy học Các cơng trình với hướng nghiên cứu khác nhau, xong đưa lí luận có tính thuyết phục để vận dụng vào dạy học Luyện từ câu Đây sở để sâu nghiên cứu “Một số phương pháp dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp Trường Tiểu học Huy Thượng - huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La” cho hiệu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân mơn Luyện từ câu phân môn đặc biệt quan trọng chương trình Tiểu học nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng, song hiệu dạy học Luyện từ câu chưa thực mong muốn, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi đặc biệt khó khăn Vì vậy, tơi tiế n hành nghiên cứu đề tài : “Một số phương pháp dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp Trường Tiểu học Huy Thượng - huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La” nhằ m : góp phần đổi phương pháp dạy Luyện từ câu theo hướng tích cực, phát huy tính tính chủ động, sáng tạo học sinh; hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực hành Đồng thời nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho việc dạy học; tạo điều kiện cho học sinh nắm bắt tri thức môn Tiếng Việt dễ dàng hơn, ghi nhớ lâu hơn; góp phần nâng cao hiểu biết kinh nghiệm cho thân Thực đề tài hi vọng đưa số phương pháp nhằm nâng cao kết dạy học Luyện từ câu lớp trường tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lí luận liên quan đến đánh giá phương pháp dạy học - Nghiên cứu vị trí, nhiệm vụ, nội dung chương trình Luyện từ câu lớp - Đưa phương pháp, cách dạy học nhằm tích cực rèn luyện từ câu cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy số tiết học có sử dụng phương pháp nhằm kiểm nghiệm tính khả thi kết khóa luận Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy, học công tác kiểm tra đánh giá việc dạy, học phân môn Luyện từ câu - Tiếng Việt lớp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số phương pháp dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc đưa số phương pháp dạy học cho phân môn Luyện từ câu - Tiếng Việt lớp Khóa luận tiến hành, khảo sát thể nghiệm Trường Tiểu học Huy Thượng - huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La, nghiên cứu nội dung phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa lớp Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa số phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết từ phân tích, tổng hợp để xử lý tư liệu liên quan Thống kê khảo sát thực tế nhằm cung cấp sở thực tiễn cho đề tài với biện pháp cụ thể: dự giờ, trao đổi trực tiếp, điều tra, so sánh đối chiếu vấn đề lý luận với thực tiễn từ khái quát rút kết luận Phương pháp thực nghiệm thiết kế số giáo án dạy thực nghiệm Đóng góp đề tài Đề tài hồn thiện tài liệu tham khảo bổ ích cho công tác nghiên cứu khoa học số phương pháp dạy Luyện từ câu cho sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non độc giả quan tâm đến vấn đề Đồng thời nguồn tài liệu có giá trị cho giáo viên Tiểu học trình dạy học Qua trình tập dượt công tác nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu tích lũy, bổ sung kiến thức chun mơn nghiệp vụ, thực tế phổ thông để chuẩn bị hành trang cho công tác trường phổ thông sau Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Một số phương pháp dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong chương 1, nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến vấn đề số phương pháp dạy học Luyện từ câu Ngồi ra, tơi nghiên cứu mục tiêu, vị trí, nhiệm vụ nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học vào phân môn Luyện từ câu góp phần tạo tảng lí luận vững cho khóa luận Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 1.1.1 Vị trí phân mơn Luyện từ câu Trước sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học tách từ ngữ ngữ pháp thành hai phân môn riêng biệt sở phân biệt hai chuyên ngành từ vựng học ngữ pháp học Chương trình Tiếng Việt Tiểu học sát nhập hai phân môn Từ ngữ Ngữ pháp thành phân môn Luyện từ câu Tên gọi Luyện từ câu thể nhận thức nhiệm vụ dạy tiếng Việt Tiểu học: trọng thực hành luyện tập Cơ sở việc sát nhập xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ từ câu giao tiếp đồng thời coi trọng yêu cầu thực hành mơn học Phân mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng việc hồn thiện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học, hướng tới phát triển ngơn ngữ văn hóa trí tuệ Trước hết, Luyện từ câu làm giàu vốn từ cho học sinh đặc biệt hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh gắn với chủ điểm lớp nhằm tăng cường hiểu biết học sinh nhiều lĩnh vực sống Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ, muốn nắm ngơn ngữ phải nắm vốn từ Nếu không làm chủ vốn từ ngơn ngữ khơng thể sử dụng ngơn ngữ cơng cụ để học tập giao tiếp Câu đơn vị nhỏ thực chức giao tiếp Vai trị từ câu hệ thống ngôn ngữ định tầm quan trọng việc dạy Luyện từ câu Tiểu học Từ kết thực nghiệm, tơi dễ dàng nhận thấy nhờ có áp dụng số phương pháp dạy Luyện từ câu mà chất lượng học tập nâng lên rõ rệt Nhận xét : Lớp 4A Mức độ Giỏi tăng từ 19,2% đến 23% Mức độ Khá tăng từ 34,6% đến 42 % Mức độ Trung bình giảm từ 46,2% xuống 35% Nhận xét chung Từ kết đó, tơi đến kết luận sau : Với lớp thực nghiệm việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy phân môn Luyện từ câu giúp học sinh biết giải nghĩa từ, hiểu nghĩa từ cách xác áp dụng vào làm tập sách giáo khoa Trong học tập, em chủ động tìm từ ngữ cần giải nghĩa, chơi trị chơi để mở rộng vốn từ khắc phục hạn chế như: không hiểu nghĩa từ, dùng lặp từ, sai từ, bí từ… hạn chế lớp đối chứng tồn nên hiệu phân môn Luyện từ câu chưa cao Đồng thời giáo viên sử dụng phương pháp giúp học sinh mở rộng vốn từ nhằm giúp em phong phú hóa vốn từ mình, góp phần giữ gìn phát triển tiếng mẹ đẻ vốn từ ngữ học sinh Việc sử dụng hình thức học tập học tập theo nhóm, trị chơi Luyện từ câu hợp lý vừa đảm bảo tính trực quan, kích thích hứng thú học tập học sinh vừa giúp em nắm nhanh sâu mở rộng vốn từ phong phú Giúp em hiểu nắm sâu, kiến thức học Bên cạnh làm khơng khí lớp học thêm sôi hào hứng Từ kết thực nghiệm phân tích trên, tơi kết luận việc vận dụng phương pháp mà đề tài đưa vào giảng dạy phân môn Luyện từ câu có tác dụng có tính khả thi 51 TIỂU KẾT Qua thực nghiệm thu số kết sau: Tôi xem xét mức độ phù hợp phương pháp dạy học với trình độ học sinh thấy khả đáp ứng phương pháp dạy học giảng dạy đánh giá kết học tập phân môn Luyện từ câu học sinh lớp Việc sử dụng phương pháp đặc biệt phương pháp trò chơi vào giảng dạy tạo cho tiết học sôi nổi, tránh nhàm chán, gây hứng thú học tập giúp cho học sinh hiểu sâu Đa phần giáo viên hỏi trí cho việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy phân môn Luyện từ câu góp phần nâng cao chất lượng hiệu học tập phân môn Luyện từ câu cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng cần thiết 52 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu thực đề tài “Một số phương pháp dạy Luyện từ câu cho học lớp Trường Tiểu học Huy Thượng - huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La”, đến kết luận sau: Việc vận dụng phương pháp có vai trị quan trọng học tập phân môn Luyện từ câu nhằm cung cấp kiến thức hình thành kỹ cho học sinh, giữ gìn sáng tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai, góp phần làm giàu vốn từ cho học sinh Qua học sinh thấy tự hào phong phú đa dạng tiếng Việt giúp học sinh thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, khám phá giới từ ngữ Đồng thời, hình thành giáo dục cho học sinh biết yêu tiếng Việt, yêu ngôn ngữ mẹ đẻ hồn thiện ý thức giữ gìn, bảo vệ phát triển tiếng Việt Đối với học sinh lớp việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy nhiệm vụ cần thiết giáo viên để cung cấp cho học sinh kiến thức vốn từ tiếng Việt rèn luyện cho học sinh sử dụng vốn từ vào học tập sống, mở rộng tối đa vốn từ cho học sinh Đồng thời, giúp học sinh loại dần lạm dụng từ địa phương, ngữ, tiếng lóng hoạt động nói viết Bên cạnh đó, cịn gắn với việc hình thành kỹ vốn từ với phân môn khác tiếng Việt Xuất phát từ thực trạng đề xuất số phương pháp số trường tiểu học nhiều giáo viên có quan tâm đổi phương pháp giảng dạy để giúp học sinh hiểu nắm kiến thức nhanh sâu Tuy nhiên chưa đem lại hiệu cao, chất lượng cịn chưa mong muốn Từ sở lí luận sở thực tiễn tìm hiểu trình đổi phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu Trường Tiểu học Huy Thượng, mạnh dạn đưa số phương pháp dạy Luyện từ câu sau: tạo gần gũi hứng thú học tập cho học sinh qua học; hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu; hướng dẫn nội dung mở rộng hệ thống hóa vốn từ, hướng dẫn kiến thức từ, câu cho học sinh; hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức; thủ thuật lên lớp giáo viên; tổ chức nhóm hình thức hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa đạt hiệu quả; hướng dẫn kiến thức từ câu 53 theo hướng tích hợp; tổ chức trò chơi học tập tham quan Để áp dụng vào việc học tập phân môn Luyện từ câu học sinh lớp việc giảng dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp đạt hiệu cao Trường Tiểu học Huy Thượng - huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Sách giáo khoa Tiếng Việt (Tập 2), Nhà xuất Giáo dục Chu Thị Thủy An, Chu Thị Thanh Hà (2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Dự án Phát triển giáo viên Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Lê Phương Nga, Đặng Phương Nga (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Lê Phương Nga (chủ biên), Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh (2013), Tiếng Việt nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt (chuyên luận), Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (2010), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quang Ninh (2008), Phương pháp dạy Tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa mới, Nhà xuất Giáo dục Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nhà xuất Giáo dục 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng - trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 11 Nguyễn Quý Thành (2011), Câu tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) năm 2013, Sách giáo viên Tiếng Việt (Tập 2), Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Huyền Trang (chủ biên), Phạm Thị Thu Hà (2013), Thiết kế giảng Tiếng Việt (Tập 2), Nhà xuất Hà Nội 14 Nguyễn Trí (2011), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nhà xuất giáo dục PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI DẠY Để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phương pháp đưa trên,tôi tiến hành thiết kế giáo án mẫu cụ thể sau: Tuần 24 : Vẻ đẹp muôn màu Bài Câu kể Ai ? (Tiếng Việt - tập 2, trang 57- 58) - ( lớp thực nghiệm) BÀI : CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU - Nhận biết câu kể Ai nào? - Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm - Bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét - Nội dung phần ghi nhớ - Bút màu xanh, đỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Giáo viên yêu cầu lớp hát - Cả lớp hát Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ - Giáo viên cho học sinh làm tập3/ - Học sinh làm tập theo yêu cầu giáo trang 19 viên - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước cô - - học sinh nhắc lại tên học mở rộng vốn từ: sức khỏe Hôm nay, tìm hiểu Câu kể Ai nào? + Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1, 2: - Học sinh đọc yêu cầu 1, - Giáo viên chia bàn nhóm giao - Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm bàn việc: đọc đoạn văn dùng bút chì gạch - Đại diện nhóm trình bày kết từ tính chất, đặc điểm, (xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ vật thật khỏe mạnh) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu tập - Đặt câu hỏi cho từ vừa tìm được: - Học sinh làm cá nhân, phát biểu ý Ví dụ: Cây cối nào? Nhà cửa nào? kiến - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài tập 4: Tìm từ ngữ - Học sinh đọc yêu cầu tập vật miêu tả câu - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm bàn, trình theo nhóm bày kết Bên đường, cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Chúng thật hiền lành Anh trẻ thật khỏe mạnh - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt kết 4.Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được: - Học sinh đọc yêu cầu tập Ví dụ: Bên đường, xanh um? - Học sinh làm cá nhân, trình bày + Cái thưa thớt dần ? + Những thật hiền lành ? + Ai trẻ thật khỏe mạnh ? - 1- học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương + Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ - Hướng dẫn học sinh rút ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập - 3- học sinh đọc ghi nhớ Bài tập 1: - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm bàn - Học sinh đọc yêu cầu tập gạch câu kể “Ai nào?” - Học sinh làm việc theo nhóm, trình xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) bày kết câu vừa tìm + Rồi người // lớn CN lên lên đường VN + Căn nhà // trống vắng CN VN + Anh Khoa // hồn nhiên,xởi lỏi CN VN + Anh Đức // lầm lì nói CN VN + Cịn anh Tịnh//thì đĩnh đạc,chu đáo CN VN - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên sửa - nhận xét Bài tập 2: (Viết đoạn văn có dùng - Đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm 2, câu kể Ai nào?) - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh làm việc cá nhân viết vào - Giáo viên nhắc em sử dụng câu kể - số học sinh trình bày trước lớp “Ai nào?” Ví dụ: Tổ em tổ Các thành viên tổ chăm ngoan, học giỏi An thông minh Mai hiền lành nói Chánh láu cá tốt bụng Thu lạ nói người chị - 1-2 học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc lại ghi nhớ cho ví - Học sinh đọc lại ghi nhớ cho ví dụ dụ - Giáo viên giáo dục học sinh biết dùng kiểu câu tình cụ thể - Dặn học sinh xem lại - Chuẩn bị bài: Vị ngữ câu “Ai nào?” - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Học sinh nhận xét tiết học 2.Bài Vị ngữ câu kể Ai nào? (Tiếng Việt - tập 2, trang 61 - 62) ( lớp đối chứng) BÀI: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU : - Nắm kiến để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) - Đặt câu kể Ai nào? Tả hoa yêu thích (Bài tập 2, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu mẫu sơ đồ cấu tạo phận câu Đoạn văn phần nhận xét tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: - Giáo viên yêu cầu lớp hát - Cả lớp hát Bài cũ: Câu kể “Ai nào?” - Giáo viên cho học sinh nêu lại phần ghi - Học sinh nêu lại phần ghi nhớ nhớ -Yêu cầu học sinh làm tập1 - Học sinh làm - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước cô em - Cho - học sinh nhắc lại tên biêt câu kể “Ai nào?” Vậy tiết hôm cô em tìm hiểu Vị ngữ câu kể Ai nào? + Hoạt động 1: Nhận xét 1.Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc văn 2.Bài tập 2: - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm, trả - Học sinh thảo luận nhóm bàn, trình lời câu hỏi bày kết - Các câu 1, 2,4, 6, câu kể Câu 1:Về đêm ,cảnh vật thật im lìm Câu 2: Sơng thơi vỗ sóng dồn dập bờ Câu 4: Ơng Ba trầm ngâm Câu 6: Trái lại ông Sáu sôi Câu 7: Ông hệt Thần Thổ Địa vùng - Học sinh làm việc nhóm, trình bày kết - Nhóm khác quan sát nhận xét bổ xung - Giáo viên nhận xét đưa đáp án 3.Bài tập 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể vừa tìm - Giáo viên yêu cầu lớp làm vào - Cho học sinh lên làm bảng - Mời bạn lên bảng làm + Về đêm, cảnh vật // thật im lìm CN VN + Sơng // thơi vỗ sóng dồn dập bờ CN VN hồi chiều + Ông Ba // trầm ngâm CN VN + Trái lại ông Sáu // sôi CN VN + Ông // hệt Thần Thổ Địa CN VN vùng - 1- học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương 4.Bài tập 4: - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Học sinh phát biểu ý kiến Biểu thị nội dung: + Câu 1, 2: trạng thái vật (cảnh vật, sông) + Câu 2, 6: trạng thái người (ông Ba, ông Sáu) + Câu 7: Đặc điểm người (ông Sáu) + Từ ngữ tạo thành (Câu1-4-6-7: cụm Tính Từ, Câu2: cụm Động từ) - Giáo viên nhận xét tuyên dương + Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - học sinh đọc phần ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Học sinh đọc đoạn văn yêu cầu làm Nhắc học sinh dùng kí hiệu tập quy định - Học sinh làm việc nhóm - Đại diện trình bày kết - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung a) Các câu kể Ai nào? đoạn - Giáo viên chốt lại ý văn là: Câu 1, 2, 3, 4, b) từ ngữ gạch chân vị ngữ + Cánh đại bàng khỏe VN + Mỏ đại bàng dài cứng VN + Đơi chân giống móc VN hàng cần cẩu + Đại bàng bay VN + Khi chạy mặt đất, giống như… nhanh nhẹn nhiều VN c) Vị ngữ cụm tính từ tạo thành câu 1,2,3,4 Cụm động từ tạo thành câu - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài tập 2: tổ chức trò chơi đua thuyền - Giáo viên phổ biến luật chơi: chia lớp - Học sinh đọc yêu cầu đề thành đội (đội đỏ, vàng, xanh) đội thành viên, thuyền đội phải lên viết - Một số đội đọc câu đặt đáp án vào vịng phút sau trước lớp yếu cầu đội lên đọc kết quả, thuyền viết nhiều thuyền đội - Cả lớp quan sát lắng nghe chiến thắng - Học sinh nhận xét đánh giá kết - Giáo viên nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ -Giáo dục học sinh biết dùng câu kể nói viết - Về học bài, xem lại tập - Dặn học sinh chuẩn bị: Chủ ngữ câu kể Ai nào? - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại ghi nhớ PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I.Thông tin cá nhân Họ tên:……………… … Dân tộc:… ………….Giớitính:……………………… Lớp:………………………………….….Tuổi:………………………………………… II Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau (Hãy viết câu trả lời câu hỏi) Câu 1: Hãy nêu nội dung câu kể Ai ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Em tìm ví dụ câu kể Ai ? xác định vị ngữ câu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Đọc trả lời câu hỏi: Cây chuối cao đến hai mét Thân tròn to cột nhà Xung quanh tàu to dài màu xanh thẫm, mặt phủ lớp phấn trắng mỏng buồng chuối gồm gần chục nải trổ hai tháng Mỗi nải có hai tầng xếp chồng lên Trái chuối to cong, màu xanh nhạt, to gần chuôi dao a, Tìm câu kể Ai nào? đoạn văn b, xác định vị ngữ câu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Hãy đặt câu kể Ai nào? câu tả vật mà em yêu thích ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi