Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn luyện từ và câu lớp 4

92 3.6K 13
Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn luyện từ và câu lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ TRANG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HƢƠNG Hà Nội, 2016 CHÚ THÍCH VIẾT TẮT GV: giáo viên HSTH: Học sinh tiểu học HS: học sinh HĐ: hoạt động KTDH: Kĩ thuật dạy học PPDH: Phƣơng pháp dạy học SL: số lƣợng SGK: sách giáo khoa SĐTD: sơ đồ tƣ TDTT: thể dục thể thao LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thu Hương- ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ chúng em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cô) giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trƣờng Tiểu học Tiến Thắng A huyện Mê Linh suốt trình chúng em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứuvấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề kĩ thuật dạy học 1.1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học 1.1.1.2 Phân biệt kĩ thuật dạy học, phƣơng pháp dạy học quan điểm dạy học 1.1.1.3 Điều kiện áp dụng kĩ thuật dạy học 1.1.2 Phân môn Luyện từ câu tiểu học 21 1.1.2.1 Vị trí phân môn Luyện từ câu tiểu học 21 1.1.2.2 Nhiệm vụ dạy Luyện từ câu chƣơng trình dạy học 22 1.1.2.3 Nguyên tắc dạy học Luyện từ câu 22 1.1.2.4 Nội dung dạy học Luyện từ câu 25 1.1.2.5 Phân môn Luyện từ câu lớp 27 1.1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học 28 1.1.3.1 Tri giác 28 1.1.3.2 Chú ý 29 1.1.3.3 Trí nhớ 29 1.1.3.4 Tƣởng tƣợng 30 1.1.3.5 Ngôn ngữ 30 1.1.4 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 31 1.1.4.1 Tính cách 31 1.1.4.2 Tình cảm 31 1.2 Cơ sở thực tiễn Ошибка! Закладка не определена 1.2.1 Thực trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trƣờng Tiểu học 32 1.2.1.1 Sự hiểu biết giáo viên kĩ thuật dạy học tích cực 32 1.2.1.2 Thực trạng sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy Phân môn Luyện từ câu 34 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Phân môn Luyện từ câu 37 CHƢƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LTVC LỚP 40 2.1 Nguyên tắc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực tiểu học 40 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 40 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 40 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phát huy tích cực học sinh 40 2.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào số dạng phân môn Luyện từ câu lớp 41 2.2.1 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạng “Lí thuyết” 41 2.2.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạng “Mở rộng vốn từ” 46 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Đối tƣợng phạm vi thực nghiệm 52 3.3 Nội dung thực nghiệm 52 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm 52 3.5 Kết thực nghiệm 52 3.6 Đánh giá thực nghiệm 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới ngày phát triển, với phát triển giới Việt Nam đặt nhiều vấn đề kinh tế tri thức, phát triển công nghệ thông tin, xu hƣớng quốc tế hóa, toàn cầu hóa văn minh siêu công nghiệp nhƣng giữ gìn phát huy đƣợc sắc văn hóa dân tộc Những thay đổi giới phản ánh vào giáo dục đòi hỏi phải có đổi tƣ dạy học Do vậy, Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội đặc biệt quan tâm, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu Giống nhƣ quan điểm đạo Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI (nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có viết: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dụcđào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học” Cũng theo Điều - Mục đích đánh giá Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có viết: “Mục đích đánh giá giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến bộ” Vậy câu hỏi đặt để đổi tƣ dạy học? Làm để em có khả tự đánh giá; tự học? Làm saođể em học sinh tự tin bƣớc vào tƣơng lai trƣớc “thềm tri thức” phát triển nhanh nhƣ vũ bão Câu trả lời tối ƣu giáo viên phải đổi phƣơng pháp theo hƣớng tích cực, “lấy người học làm trung tâm” Bởi chất việc “lấy người học làm trung tâm” nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo ngƣời học Một phƣơng pháp sử dụng KTDH tích cực vào giảng làm cho tiết dạy trở nên phong phú, sinh động, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo học sinh Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học Tiểu học đƣợc coi bậc học quan trọng nhất, giai đoạn đặt viên gạch móng đƣờng lĩnh hội tri thức bồi dƣỡng nhân cách sống toàn diện Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt môn học quan trọng chiếm thời lƣợng nhiều Tiếng Việt có vai trò giúp em phát triển ngôn ngữ, có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Việc dạy môn Tiếng Việt nói chung phân môn LTVC nói riêng góp phần hình thành tri thức kĩ diễn đạt Tiếng Việt trƣờng Tiểu học Trong thực tiễn giảng dạy Tiểu học nói chung phân môn LTVC nói riêng trƣờng phổ thông, số KTDH chƣa đƣợc giáo viên vận dụng cách thƣờng xuyên, linh hoạt, hợp lí tiết dạy Thậm chí số trƣờng phổ thông nhiều thầy cô chƣa muốn biết chƣa hiểu rõ KTDH, chƣa biết tác dụng chúng việc dạy học việc vận dụng chúng hạn chế Một số giáo viên sợ tốn thời gian, ngại tổ chức, ngại tìm tòi việc đƣa KTDH tích cực “lấn sân” thực vào trình dạy học thiếu chủ động Không có phƣơng pháp hay KTDH tối ƣu nhất, nhƣng tối ƣu ngƣời dạy thực tâm huyết, thực đƣa cách hợp lí, có tác dụng hiệu Ngoài nhiều học sinh học tập cách thụ động, học thuộc lòng máy móc mà chƣa đƣợc rèn luyện kĩ tƣ duy, chủ động sáng tạo Học sinh chỉ“học biết nấy” Để em hứng thú với việc học nhƣ để giáo viên thành công việc truyền đạt tri thức KTDH tích cực phƣơng pháp đạt hiệu cao Việc sử dụng KTDH tích cực giúp em nắm đƣợc tri thức cách toàn diện, logic, có hệ thống, hiểu biết vấn đề cách đầy đủ, sâu sắc khoa học, em không học tập qua thầy cô mà học tập qua bạn bè Trên sở tìm hiểu thực trạng dạy - học trƣờng phổ thông nghiên cứu đặc điểm HSTH nhƣ chất KTDH tích cực đặc điểm phân môn LTVC nhận thấy vận dụng KTDH tích cực vào dạy môn Tiếng Việt nói chung phân môn LTVC lớp 4là phù hợp đem lại hiệu giáo dục cao Xuất phát từ tình yêu với chuyên ngành GDTH nhƣ phân môn LTVC lựa chọn đề tài: “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Tiểu học” Lịch sử nghiên cứuvấn đề 2.1 Tƣ tƣởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trƣờng Phƣơng pháp dạy học tích cực hệ thống phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động sinh viên qúa trình học tập, vấn đề đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trƣờng, tƣ tƣởng dạy học tích cực đƣợc nhà giáo dục bàn tới từ lâu: Từ thời cổ đại, nhà sƣ phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói nhiều đến phƣơng pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Socrat (469 – 339 TCN) nhà triết học, ngƣời thầy vĩ đại Hy Lạp cổ đại dạy học trò cách đặt câu hỏi gợi mở nhằm giúp ngƣời học phát chân lí Phƣơng châm sống ông là: “…sự tự nhận thức, nhận thức mình…” Komensky (1592 – 1670) nhà tƣ tƣởng Clovakia, nhà lí luận giáo dục, đƣa bí phƣơng pháp giảng dạy: “Bí giáo dục rèn luyện cho em tâm hồn dễ dàng, tích cực, tự do, ngăn cản đƣợc điều mà em muốn làm, ngƣợc lại đẩy đƣợc em làm điều mà chúng không muốn” Ông nêu rõ: “Chủ yếu dạy em qua việc làm qua lời giảng” Trong kỉ XX, nhà giáo dục Đông, Tây tìm đến đƣờng phát huy tính tích cực học tập, chủ động, sáng tạo ngƣời học cụ thể nhƣ: Kharlamôp, nhà giáo dục Xô Viết, “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nhƣ nào” viết phần lời nói đầu: “Một vấn đề mà nhà trƣờng Xô Viết lo lắng giải việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học” [6] Trong “Dạy học nêu vấn đề” tác giả I.Ia Lecne nhà giáo dục Xô Viết nói: “Mục đích tập sách mỏng làm sáng tỏ chất PPDH gọi dạy học nêu vấn đề, vạch rõ sở phƣơng pháp phạm vi áp dụng nó” [5] V.Ôkôn, nhà giáo dục Ba Lan tiếng đúc kết kết tích cực công trình thực nghiệm hàng chục năm dạy học phát huy tính tích cực Ông nêu lên tính quy luật chung dạy học nêu vấn đề, cách áp dụng phƣơng pháp vào số ngành khoa học điều đƣợc thể cụ thể sách “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” Căn vào tác giả nêu trên, thấy việc nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực giới trƣớc từ lâu Ngƣời ta thấy rõ vai trò to lớn PPDH tích cực nghiệp giáo dục phát triển xã hội 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp 4 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Người dạy: Nguyễn Thị Liên Bài dạy: Bài: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm Lớp dạy: 4C DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC [6, tr142] (Thời gian: 40 – 45 phút) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nắm đƣợc số chức khác câu hỏi Bƣớc đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi HS có phiếu nhỏ để thực kĩ thuật KWL: (1) K (2) W (3) L (Điều biết) (Điều muốn biết) - ………………… - ……………… - ……………… - ………………… - ……………… - ……………… - ………………… - ……………… - ……………… (Điều học đƣợc) - Bảng phụ viết nội dung tập – phần Nhận xét - Các tờ giấy khổ A4 cho nhóm học sinh sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn để làm tập 1, 2, (phần Nhận xét) tập (phần Luyện tập) - Bốn băng giấy khổ to, băng viết ý tập (phần Luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ - Các tổ trƣởng nhóm trƣởng phát phiếu KWL cho bạn - GV: Các em học tiết câu hỏi (Câu hỏi dấu chấm hỏi, Luyện tập câu hỏi) Hai tiết học giúp em biết đƣợc câu hỏi? Hãy điền câu trả lời em vào cột (1) - HS viết vào phiếu (mỗi em phiếu giữ đến cuối tiết học) Ví dụ: K (Điều biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học đƣợc) - Câu hỏi: hỏi điều chƣa biết - …………… - ……… …… (hỏi ngƣời khác tự hỏi mình) - …………… - …………… - Câu hỏi thƣờng có từ nghi vấn - …………… - ………… Nhƣng câu có từ nghi vấn chƣa câu hỏi - Câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) - HS trao đổi nhóm nội dung viết - Một hai HS trình bày trƣớc lớp - GV nhận xét - HS sửa phần viết B Dạy Giới thiệu - GV: Bài học hôm có tên đặc biệt: Dùng câu hỏi vào mục đích khác Câu hỏi mục đích để hỏi làm nữa? Các em có muốn biết không? Ai muốn biết điền vào cột (2) phiếu - HS viết vào phiếu Có thể em viết nội dung vào phiếu nhƣ sau: K W L (Điều biết) (Điều muốn (Điều học đƣợc) biết) - Câu hỏi: hỏi điều chƣa - Câu hỏi dùng với - ……………… biết (hỏi ngƣời khác tự mục đích khác - ……………… mục đích gì? hỏi mình) - ……………… - Câu hỏi thƣờng có từ nghi vấn Nhƣng câu có từ nghi vấn chƣa câu hỏi - Câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) - Một số HS đọc nội dung ghi phiếu GV nhận xét: Các em thể đƣợc điều em muốn biết chƣa? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1 Phần - Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nhận xét yêu cầu phần nhận xét - Cả lớp đọc thầm lại yêu - Cả lớp đọc thầm cầu nói - Gọi 1, em trình bày - 1, HS lên trình bày cách hiểu yêu + Em phải đọc đoạn đối thoại cầu tập ông Hòn Rấm với bé Đất, câu hỏi đoạn hội thoại là: Sao mày nhát thế? Nung ạ? Chứ sao? + Cả câu hỏi có phải hỏi điều chƣa biết không? Nếu không, chúng đƣợc dùng làm gì? + Tìm hiểu ý nghĩa câu hỏi “Các cháu nói nhỏ không?” (trong tình yêu cầu 3) - GV viết lên bảng câu - HS quan sát hỏi đoạn đối thoại - Gọi 1, HS phân tích làm - HS trả lời: Câu hỏi 1: “Sao mẫu câu hỏi 1: “Sao mày nhát thế?” không dùng để hỏi mày nhát thế?” điều chƣa biết, ông Hòn Rấm cho cu Đất Nhát Đã biết cu Đất nhát, ông Hòn Râm đặt câu hỏi, để tỏ ý “chê” cu Đất - Hình thành nhóm 4, nhóm - HS thực theo nhóm câu trƣởng phát giấy cho hỏi bạn làm việc theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” HS trao đổi, làm phần giấy mình, sau viết ý kiến thống nhóm - Yêu cầu đại diện - Đại điện nhóm lên trình bày nhóm lên trình bày kết - GV hỏi mở rộng: Ở - HS: Hai bạn phải xin lỗi nói tập câu hỏi “Các to làm phiền ngƣời khác cháu nói nhỏ không?” lời nhắc nhở hai bạn HS phải nói nhỏ Vậy hai bạn cần đáp lại nào? - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe chất lƣợng trả lời phong cách ngƣời trình bày (Ví dụ: Cách diễn đạt, trình bày rõ ràng, tự tin, đĩnh đạc) - GV kết luận: Câu “Nung - HS lắng nghe ạ?” hỏi điều chƣa biết Hai câu ông Hòn Rấm: “Sao mày nhát thế”, “Chứ sao?” không dùng để hỏi điều chƣa biết Câu hỏi 1:“Sao mày nhát thế?” dùng để tỏ ý chê cu Đất Câu hỏi 2: “Chứ sao?” có ý khẳng định: Đất nung lửa Câu hỏi “Các cháu nói nhỏ không?” đặt tình tập không dùng để hỏi mà để nêu yêu cầu: Các cháu nói nhỏ 2.2 Phần - GV: Từ phân tích ghi nhớ - HS đọc thầm đến Nhiều khi, ta dùng câu hỏi kết luận gì? để thể hiện: - Các em đọc thầm nội Thái độ khen, chê dung cần ghi nhớ Sự khẳng định, phủ định học SGK Yêu cầu, mong muốn - Mời 2, HS nói lại phần - 2, HS nói lại ghi nhớ trƣớc lớp - Nhƣ vậy: Câu hỏi không - HS lắng nghe phải dùng để hỏi Có câu hỏi đƣợc dùng để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn Phải hiểu câu hỏi có phản ứng giao tiếp phù hợp Nếu không hiểu ý ngƣời hỏi, đáp lại câu trả lời không thích hợp làm ngƣời đối thoại nghĩ bạn chƣa hiểu không hiểu 2.3 Phần Bài tập 1: Các câu hỏi Luyện cho đựợc dùng làm gì? tập - HS đọc nối tiếp - HS đọc yêu cầu cảu tập - GV gắn lên bảng băng - HS thực giấy, băng viết a, Dỗ mà em bé khóc, mẹ ý tập bảo: “Có nín không? Các chị Mời HS lên bảng làm cƣời cho này.” mẫu: viết (vắn) tắt mục HS trả lời: Câu hỏi mẹ đích câu hỏi vào băng giấy, yêu cầu nhẹ nhàng: Con nín trình bày (miệng) kết câu trả lời đầy đủ - Yêu cầu HS đọc thầm câu - HS đọc thầm làm hỏi b, c, d trả lời - Mời HS lên bảng viết - HS viết trình bày kết trình bày - Các HS nhận xét lẫn - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời - HS lắng nghe giải đúng: b, Ánh mắt bạn nhìn nhƣ trách móc: “Vì cậu lại làm phiền lòng cô nhƣ vậy?” → chê Câu hỏi bạn thể ý “chê trách” c, Chị cƣời: “Em vẽ mà bảo ngựa à?” → chê Câu hỏi chị thể ý “chê” em vẽ ngựa không giống d, Bà cụ hỏi ngƣời vơ vẩn trƣớc bến xe: “Chú xem giúp tôi, có xe miền Đông không?” → yêu cầu, nhờ cậy Câu hỏi bà thể ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ Bài tập 2: Đặt câu hỏi phù hợp với tình - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp yêu cầu - Gọi HS làm mẫu - HS làm mẫu tình a Tình a → Bạn chờ cô nói xong đƣợc không? / Bạn đợi lát nói đƣợc không? - GV cho HS lấy giấy A4 - HS thực làm việc theo kĩ thuật Dây chuyền để trả lời tình b, c, d - Sau cho em dán - Các nhóm dán lên bảng lên bảng theo kĩ thuật phòng tranh Ví dụ: Tình b, Trả lời: Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? Bạn giữ nhà sẽ, gọn gàng thế? Làm để giữ nhà bạn sẽ, gọn gàng nhƣ này? Để giữ nhà sẽ, gọn gàng nhƣ bạn nhỉ? Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp nhỉ? - Mời HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp trƣớc lớp - GV nhận xét, kết luận Bài tập 3: Hãy nêu vài tình dùng câu hỏi để: a, Tỏ thái độ khen chê b, Khẳng định, phủ định c, Thể yêu cầu, mong - HS lắng nghe muốn - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV: Bài tập khó - HS lắng nghe thực yêu cầu em vừa tạo tình huống, vừa đặt câu hỏi phù hợp với tình Các em làm theo kĩ thuật Khăn trải bàn, sau đối thoại: Đại diện nhóm nêu yêu cầu, nhóm nêu tình câu hỏi, sau đổi vai - Các nhóm giao cho - HS lắng nghe thực thành viên đọc thầm, viết vào phần giấy câu hỏi phù hợp với tình Sau nhóm thống chọn tình câu hỏi phù hợp viết vào giấy - Đại diện nhóm thi đối - Các nhóm thi đối thoại thoại: bên nêu yêu cầu, bên Ví dụ: đáp lại tình a, A: - Bạn nêu tình câu hỏi đổi vai dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen chê B: - Em gái học mang nhiều điểm cao Tôi khen: “Sao em gái chị học giỏi nhỉ?” / Anh trai lƣời học bài, thƣờng đƣợc điểm Tôi thấy nên chê: “Sao anh lƣời học nhỉ?” - Cả lớp lắng nghe, nhận - HS thực xét - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe thực C Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS ghi tiếp vào cột (3) phiếu KWL điều em học đƣợc - Một vài HS đọc trƣớc lớp điều biết, đối chiếu với điều em mong muốn biết để tự đánh giá tiến - GV nhận xét tiết học Nhắc HS ghi nhớ điều học đƣợc để biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi phù hợp với tình huống, thể hiểu biết, thái độ lịch PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Họ tên: Lớp: Em khoanh tròn vào trước ý kiến em chọn: Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ dũng cảm: A gạn dạ, gan góc B nhút nhát, gan C kiên cƣờng, sợ hãi D nhỏ nhen, nhút nhát Câu 2: Tìm từ trái nghĩa với từ dũng cảm: A gạn dạ, gan góc B hèn nhát, hèn hạ C kiên cƣờng, can đảm D nhỏ nhen, cảm Câu 3: Tìm thành ngữ, tục ngữ “dũng cảm” A Vào sinh tử B Cày sâu cuốc bẫm C Gan vàng sắt D Chị ngã em nâng Câu 4: Hành động sau thể lòng dũng cảm? A Anh Nguyễn Văn Trỗi gan trƣớc kẻ thù B Thấy bạn chép bài, không dám báo cáo với thầy cô C Thấy bạn lớp ăn trộm, không dám thƣa với thầy cô D Bị bắt gặp copy thi bị cô giáo bắt đƣợc nhƣng không dám nhận lỗi Câu 5: Cách giải nghĩa với từ “gan dạ” A không sợ nguy hiểm B gan đến mức trơ ra, sợ C không lùi bƣớc trƣớc khó khăn D sợ hãi gặp nguy hiểm Câu 6: Nhân vật lòng dũng cảm? A Chị Võ Thị Sáu B Anh Nguyễn Văn Trỗi C Thầy Nguyễn Ngọc Ký D Vua Bảo Đại PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Họ tên: Lớp: Em khoanh tròn vào trước ý kiến em chọn: Câu 1: Câu hỏi “Vì em lại làm mẹ phiền lòng vậy?” dùng để làm gì? A trách móc B khen ngợi C chê bai D tán thƣởng Câu 2: Câu hỏi thể yêu cầu mong muốn: A Các bạn nói nhỏ không? B Sao em lại làm bừa bộn phòng này? C Nhà bạn thật sẽ? D Có phải xe chạy không? Câu 3: Câu hỏi câu hỏi có nội dung khẳng định, phủ định? A Bạn mua áo đâu vậy? B Tớ chắn bạn không lấy trộm? C Em chắn bạn tự làm kiểm tra phải không? D Câu trả lời em chƣa? Câu 4: Câu hỏi thể nhờ cậy: A Có phải bạn lấy cắp bút không? B Cháu giúp bà qua đƣờng đƣợc không? C Em có nín không? D Sao bạn lại lƣời học nhƣ vậy? Câu 5: Câu hỏi “Sao quần áo bạn gấp gọn gàng thế?” A chê bai B khen ngợi C trách móc D đề nghị [...]... Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu một số vấn đề lí luận liên quan đến việc vận dụng một số KTDH tích cực trong phân môn LTVC lớp 4 - Khảo sát thực trạng việc vận dụng một số KTDH tích cực trong phân môn LTVC lớp 4 - Xây dựng cách thức sử dụng một số KTDH tích cực vào dạng bài trong phân môn LTVC lớp 4 - Thực nghiệm vận dụng một số KTDH tích cực trong phân môn LTVC lớp 4 Tiểu học để kiểm tra tính khả thi 6... áp dụng các KTDH vào việc dạy học LTVC và đề xuất cách thức sử dụng một số KTDH tích cực phân môn LTVC lớp 4 qua đó nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học 5 4 Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Một số KTDH tích cực trong dạy học trong phân môn LTVC - Phạm vi: Nghiên cứu và áp dụng một số KTDH tích cực trong dạy học phân môn LTVC lớp 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu một. .. 1.1.1 .4. 2.1 Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1.1 .4. 2.2 Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy”(Mindmaps) 1.1.1 .4. 2.3 .Kĩ thuật “Dây chuyền” 1.1.1 .4. 2 .4 Kĩ thuật “Tia chớp” 1.1.1 .4. 2.5 Kĩ thuật Mảnh ghép” (jigsaw) 1.1.1 .4. 2.6 Kĩ thuật Phòng tranh” 1.1.1 .4. 2.7 Kĩ thuật “XYZ” (365) 1.1.1 .4. 2.8 Kĩ thuật “Bể cá” (fish bow) 1.1.1 .4. 2.9 Kĩ thuật Động não” (Brainstorming) 1.1.1 .4. 2.10 Kĩ thuật “Xoắn ốc” 1.1.1.5 Kĩ thuật dạy học tích cực. .. của môn học Phân môn Luyện từ và câu có vị trí quan trọng trong chƣơng trình tiểu học Trƣớc hết Luyện từ và câu cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinh đặc biệt là hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh đƣợc gắn với chủ điểm ở từng lớp nhằm tăng cƣờng sự hiểu biết của học sinh về nhiều lĩnh vực của cuộc sống 21 Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về từ và câu, rèn kĩ năng dùng từ. .. từ đặt câu, sử dụng từ ngữ vào trong giao tiếp hàng ngày Chính vì vậy, học sinh đƣợc làm quen với từ và câu ngay từ lớp 1 và đƣợc học với tƣ cách là một phân môn độc lập của môn Tiếng Việt từ lớp 2 đến lớp 5 Vì vậy, việc dạy LTVC cho học sinh phải gắn với các phƣơng pháp và KTDH đa dạng để học sinh nhớ kiến thức về từ và câu nhằm đạt hiệu quả giao tiếp cao 1.1.2.2 Nhiệm vụ dạy Luyện từ và câu trong. .. duy và giáo dục thẩm mĩ 1.1.2.3 Nguyên tắc dạy học Luyện từ và câu 1.1.2.3.1 Nguyên tắc thực hành Nguyên tắc thực hành vận dụng vào trong dạy học tiếng Việt chính là dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Đây là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo toàn 22 bộ quá trình dạy học tiếng Việt ở tiểu học nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói riêng Nguyên tắc thực hành yêu cầu khi dạy phân môn Luyện từ và câu. .. câu trong chương trình dạy học hiện nay Nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy phân môn Luyện từ và câu ở tiểu học là giúp học sinh: - Mở rộng vốn từ và cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về cấu tạo từ, từ loại, câu, dấu câu - Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu - Bồi dƣỡng thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp Để thực... bạn thấy thú vị/ngạc nhiên/sốc…? Điều gì đã làm bạn thay đổi suy nghĩ hoặc hành động? 1.1.2 Phân môn Luyện từ và câu tiểu học 1.1.2.1 Vị trí của phân môn Luyện từ và câu tiểu học Chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học mới đã sát nhập hai phân môn Từ ngữ và Ngữ pháp thành phân môn Luyện từ và câu Cơ sở của việc sát nhập này là xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ giữa từ và câu trong giao tiếp đồng thời coi... niệm 11 Kĩ thuật dạy học tích cực là những kĩ thuật có ý nghĩa đặc biệt trong việc tham gia sự phát huy tích cực của HS vào quá trình dạy học, kích thích tƣ duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của HS [3, tr27] Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạy học, kích thích tƣ duy, sự sáng tạo và sự cộng... thanh trên vần (Lớp 5) - Từ đơn và từ phức, từ ghépvà từ láy (Lớp 4) - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa (Lớp 5) 25 - Ôn tập về cấu tạo từ (Lớp 5) - Từ loại: danh từ, động từ, tính từ (Lớp 4) ; đại từ, quan hệ từ (Lớp 5) b, Về thực hành - Lớp 2: Nội dung mở rộng vốn từ gắn với các chủ điểm: Em là học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cô, Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn trong nhà, Bốn ... 34 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Phân môn Luyện từ câu 37 CHƢƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LTVC LỚP... tích cực học sinh 40 2.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào số dạng phân môn Luyện từ câu lớp 41 2.2.1 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạng “Lí thuyết” 41 2.2.2 Sử dụng kĩ. .. tài: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Tiểu học Lịch sử nghiên cứuvấn đề 2.1 Tƣ tƣởng dạy học tích cực lịch sử giáo dục nhà trƣờng Phƣơng pháp dạy học tích

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan