1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh

63 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 691,54 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Thị Thanh Hồng đã hƣớng dẫn nhiệt tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em sớm hoàn thành khoá luận này. Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ giáo viên và học sinh Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La, đã tạo điều kiện cho em tiến hành khảo sát thực tế dạy và học tác phẩm trữ tình để em hoàn thành kháo luận này. Vì bƣớc đầu nghiên cứu, thời gian có hạn, kinh nghiệm và năng lực bản thân còn hạn chế nên quá trình nghiên cứu khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên. Em xin trân trọng cảm ơn ! Sơn La, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. GV: Giáo viên 2. HS: Học sinh 3. SGK: Sách giáo khoa 4. THPT: Trung học phổ thông 5. PPDH: Phƣơng pháp dạy học 6. BP: Biện pháp 7. BPDH: Biện pháp dạy học 8. GD & ĐT: Giáo dục và Đào tạo 9. NXB: Nhà xuất bản 10. TTC: Tính tích cực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 4 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Giới hạn của đề tài 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 8. Đóng góp của khoá luận 5 9. Cấu trúc của khoá luận 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 7 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 7 1.1.1. Tính tích cực 7 1.1.2. Phƣơng pháp dạy học tích cực 7 1.1.3. Khái niệm thơ trữ tình 7 1.2. Đặc điểm thi pháp của thơ trữ tình với việc dạy học thơ trong nhà trƣờng phổ thông 8 1.2.1. Đặc điểm về nội dung 8 1.2.2. Đặc điểm về hình thức 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 2.1. Khảo sát thực trạng dạy học thơ trữ tình ở Trƣờng THPT Gia Phù Phù Yên – Sơn La 25 2.1.1. Mục đích khảo sát 25 2.1.2. Nội dung khảo sát 25 2.1.3 Đối tƣợng khảo sát 25 2.1.4. Thời gian, địa bàn khảo sát 25 2.1.5. Cách thức khảo sát 25 2.2. Đánh giá kết quả khảo sát 25 2.2.1. Thực trạng dạy bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh ở Trƣờng THPH Gia Phù - Phù Yên - Sơn La 25 2.2.2. Thực trạng học bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh ở Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La 28 2.3. Một số kết luận qua dạy học tác phẩm Sóng - Xuân Quỳnh 30 2.3.1. Ƣu điểm 31 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 32 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH 35 3.1. Vận dụng một số biện pháp dạy học tích cực 35 3.1.1. Hƣớng dẫn học sinh tự học theo sách giáo khoa 35 3.1.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi sáng tạo trong dạy học bài thơ 36 3.1.3. Hoạt động thảo luận nhóm 38 3.1.4. Hƣớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ 39 3.2.2. Thiết kế giáo án bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học đặt ra trong thực tế với hai hình thức: Thay đổi phƣơng pháp có tính toàn diện, triệt để; và cải tiến, đổi mới phƣơng pháp từng phần trong công việc hàng ngày. Hiện nay, cùng với việc đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa, việc thay đổi phƣơng pháp có tính chiến lƣợc về cơ bản đã xong. Nhƣng việc cải tiến, đổi mới phƣơng pháp từng phần vẫn luôn luôn đặt ra với mỗi giáo viên trong từng ngày lên lớp. Việc đổi mới nhận thức về quá trình giáo dục theo tinh thần nói trên đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có một sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức cho tới thái độ và niềm tin vào vấn đề cơ bản: vai trò chủ thể tích cực học sinh trong học tập. Thực tiễn của hoạt động dạy học trong nhà trƣờng thời gian qua cho thấy tác động lớn lao của việc thay đổi quan điểm giáo dục. Đó là bƣớc chuyển biến từ lối dạy học cổ truyền lấy “thầy” làm trung tâm chi phối toàn bộ và tuyệt đối quá trình giáo dục, áp đặt, nhồi nhét những giá trị đạo đức và kiến thức, kĩ năng lên ngƣời học, sang việc lấy “trò” là trung tâm, là chủ thể. Bằng vai trò tích cực chủ động, ngƣời học tự nỗ lực tìm tòi khám phá tri thức, nắm kĩ năng với sự hƣớng dẫn của thầy. Đây chính là tinh thần cơ bản của giáo dục hiện đại, quan điểm giáo dục tích cực. Với quá trình triển khai thay đổi chƣơng trình và SGK Ngữ văn THPT, việc vận dụng quan điểm dạy học tích cực lấy học sinh là trung tâm nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể ngƣời học trong giờ học văn đã mang tới những triển vọng khả quan. Bƣớc chuyển của tình hình dạy học văn theo quan điểm giáo dục tích cực đã tạo những thay đổi quan trọng về nhận thức và hành động tại các trƣờng THPT. Thế hệ học sinh ngồi trên ghế nhà trƣờng hôm nay có điều kiện tiếp nhận cách thức dạy học tiến tiến, từ đó các em có khả năng tích lũy hiểu biết và trau dồi thái độ, cảm xúc để hoàn thiện nhân cách theo mục tiêu đào tạo đã đề ra. 1.2. Môn Ngữ văn với đặc thù vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, là một môn học rất hấp dẫn, lý thú, bổ ích, có khả năng giúp học sinh phát triển toàn diện về trí tuệ, nhân cách, tâm hồn. Tuy nhiên, có một thực tế dễ thấy là những vƣớng mắc, lúng túng trong quá trình đổi mới phƣơng thức dạy học do sự níu kéo của thói quen cũ đã làm hạn chế một phần vai trò chủ thể tích cực của học sinh để biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo. Từ đó dẫn tới hiện tƣợng học sinh kém hào hứng học văn, chất 2 lƣợng dạy học văn có phần giảm sút, các em học với tâm thế bị cƣỡng ép, mang tính bắt buộc, đối phó. Tình hình trên đang thu hút sự chú ý của dƣ luận xã hội. Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến PPDH bộ môn có vai trò rất quan trọng, quyết định đối với việc tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, nâng cao chất lƣợng dạy học. Chúng tôi cho rằng việc vận dụng các biện pháp dạy học tích cực vào dạy học Ngữ văn nói chung, thơ trữ tình nói riêng chính là một trong những giải pháp nhằm đổi mới PPDH đáp ứng yêu cầu trên. 1.3. Trong chƣơng trình phổ thông, tác phẩm trữ tình là một kiểu loại văn bản chính. Có thể nói, đây là loại văn bản “khó đọc” nhất trong tất cả các kiểu loại văn bản bởi đặc trƣng nắm bắt thế giới một cách đặc biệt, bởi kiểu cấu trúc hình tƣợng “phi logic”, đúng hơn là chỉ tuân theo logic của cảm xúc. Cũng không ít ngƣời cho rằng việc đọc và thƣởng thức tác phẩm trữ tình nói chung, thơ trữ tình nói riêng là lĩnh vực của những gì thiêng liêng, huyền bí chỉ những cá nhân mang những phẩm chất “thiên phú” đặc biệt mới có thể bƣớc chân vào. Không cực đoan nhƣ thế nhƣng số đông đều cho rằng tác phẩm trữ tình “khó đọc”, “kén” ngƣời đọc hơn tác phẩm tự sự. Học sinh trong nhà trƣờng cũng vậy. Thơ (nói rộng ra là tác phẩm trữ tình) đối với các em thì có vẻ ngắn hơn, dễ thuộc hơn tác phẩm tự sự nhƣng cảm nhận, phân tích, lí giải, bình giá những vẻ đẹp của nó thì bội phần khó khăn thử thách. Chƣơng trình và SGK mới đƣợc xây dựng theo hƣớng tăng cƣờng khả năng hoạt động của ngƣời học. Vì vậy, việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực để dạy học Ngữ văn là một hình thức góp phần tạo điều kiện giúp HS phát huy vai trò chủ động, năng động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu của một công dân trong thời kì hội nhập khu vực và thế giới của đất nƣớc. 1.4. Ở tỉnh Sơn La, do hoàn cảnh và điều kiện thực tế ở một địa phƣơng thuộc vùng xa, vùng sâu của miền núi Tây Bắc, việc đổi mới quan điểm dạy học văn nói riêng theo tinh thần phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Bản thân chúng tôi cũng muốn tìm hiểu và góp phần vào việc cải thiện tình hình dạy học văn tại trƣờng học ở địa bàn của mình. Với các lí do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh cho học sinh lớp 12 Trường THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La”. Trƣớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng dạy học cho chính mình, sau nữa có thể góp một phần vào tháo gỡ những khó khăn, lúng túng của các bạn đồng nghiệp. 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. PPDH tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời dạy. Tuy nhiên, để dạy học theo phƣơng pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định trong Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII (12 - 1996), đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), đƣợc cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Việc vận dụng các biện pháp dạy học tích cực vào giảng dạy văn bản thơ trữ tình hiện đại trong nhà trƣờng có một vai trò quan trọng trong nâng cao năng lực dạy và học văn trong giai đoạn hiện nay. Nó có tác dụng phát huy tối đa khả năng của học sinh trong việc tự chiếm lĩnh tri thức văn bản thơ trữ tình trên cơ sở gợi ý của giáo viên. Vấn đề vận dụng các biện pháp dạy học tích cực trong nhà trƣờng nói chung, bộ môn Ngữ văn nói riêng đƣợc nói đến khá nhiều. Tiêu biểu có các tài liệu, giáo trình về giáo dục học, Lí luận dạy học: - Mảng sách dịch của nƣớc ngoài (chủ yếu từ Liên Xô cũ): Giáo dục học của Babanxki; Lí luận dạy học của Exipop, Lecne, Scatkin; Giáo trình Phương pháp luận dạy văn học do Z. Ia rez chủ biên. Gần đây, nhờ mở rộng giao lƣu, một số công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục các nƣớc Phƣơng Tây đƣợc giới thiệu (Ruxso, Dewey, Skinner…) - Tài liệu biên soạn trong nƣớc có: Các giáo trình giáo dục học và tâm lí học (Tủ sách Đại học sƣ phạm); Giáo trình Phƣơng pháp dạy học văn (do Phan Trọng Luận chủ biên); Tiếp cận văn học (Nguyễn Trọng Hoàn); Lý luận và phê bình văn học (Trần Đình Sử); Nguyễn Viết Chữ có các công trình nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng ; Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn 4 chƣơng theo loại thể. Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai, biên soạn cuốn: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, … Ngoài ra, chúng ta không thể bỏ qua một nguồn tài liệu tham khảo quý báu đó là các sáng kiến kinh nghiệm về dạy học văn theo hƣớng vận dụng các biện pháp tích cực đƣợc đúc kết từ phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” trong nhà trƣờng thời gian qua. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy thơ trữ tình nói chung và bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh nói riêng. Từ đó đề xuất vận dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh cho học sinh lớp 12 Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên- Sơn La nhằm giúp học sinh hứng thú học tập và nâng cao đƣợc chất lƣợng giờ học. 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Phạm vi nghiên cứu Dựa trên những kiến thức giáo dục học, tâm lí học và lí luận dạy học, đề tài xác định vấn đề vận dụng các biện pháp dạy học tích cực trong giờ đọc - hiểu thơ trữ tình ở trƣờng THPT. Vấn đề áp dụng các biện pháp dạy học tích cực vào dạy học tác phẩm trữ tình xét theo góc độ tác động, kích thích, hƣớng dẫn của giáo viên để giúp học sinh vƣợt qua những trở ngại khó khăn nhằm đảm bảo vai trò chủ thể của ngƣời học trong quá trình hiểu biết, cảm thụ tác phẩm trữ tình. 4.2. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài hƣớng tới đối tƣợng nghiên cứu nhƣ sau: Vấn đề vận dụng một số biện pháp dạy học tích cực trong giờ đọc - hiểu văn bản - tác phẩm thơ trữ tình. Vận dụng một số biện pháp dạy học nhằm hƣớng tới việc tích cực hoạt động học tập của học sinh trong giờ dạy học văn bản - bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh (lớp 12). 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu những kiến thức lý luận về các biện pháp dạy học tích cực và việc vận dụng các biện pháp đó trong giờ đọc - hiểu văn bản tác phẩm. Tìm hiểu tình hình thực hiện dạy học văn trên cơ sở áp dụng các biện pháp tích cực tại một số trƣờng THPT thuộc địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Lựa chọn một số biện pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa hiệu quả giảng dạy trong giờ đọc - hiểu văn bản tác phẩm thơ trữ tình hiện đại. 6. Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu vận dụng các biện pháp dạy học tích 5 cực nhằm vào việc phát huy tối đa khả năng dạy và học thơ trữ tình hiện đại trong trƣờng phổ thông, qua giờ dạy học văn bản - bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Đọc, nghiên cứu tài liệu có lien quan tới khoá luận. - Lựa chọn, tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề, khái quát trong tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận. 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát, điiều tra, tiến hành thực tiễn dạy và học thơ tại Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La điiều tra khảo sát giáo viên và học sinh. - Phƣơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp xử lí các số liệu. 7.3. Phƣơng pháp thể nghiệm - Từ thực trạng nghiên cứu, đề xuất các phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chat lƣợng dạy học thơ. - Thể nghiệm phƣơng pháp đề xuất đó tại Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên - Sơn La. - Đánh giá kết quả. 7.4. Phƣơng pháp thống kê Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các biện pháp thống kê, so sánh, đối chiếu,… để đi đến những kết luận cần thiết cho luận văn. 8. Đóng góp của khoá luận 8.1. Về lí luận Tìm hiểu những lí luận khoa học về các biện pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Ngữ văn nói chung, thơ trữ tình hiện đại nói riêng tại trƣờng THPT. Tìm tòi những biện pháp thích hợp nhằm đạt hiệu quả tối ƣu khi vận dụng vào văn bản - bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh. 8.2. Về thực tiễn Góp phần khắc phục thiếu sót, nhƣợc điểm thƣờng gặp trong dạy học là chƣa chú ý đúng mức hoặc còn lúng túng trong việc áp dụng các biện pháp dạy học văn bản thơ trữ tình hiện đại. Thúc đẩy tối đa khả năng tích cực chủ động của học sinh trong giờ đọc - hiểu thơ trữ tình, tránh lối dạy thụ động một chiều theo kiều giảng giải - ghi nhớ, đọc - chép còn ảnh hƣởng khá nặng tại trƣờng THPT, đặc biệt ở vùng miền núi. 6 9. Cấu trúc của khoá luận Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn Chƣơng 3: Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học bài thơ sóng của Xuân Quỳnh [...]... khăn của giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp nhận - Tìm ra nguyên nhân của hạn chế, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục những vƣớng mắc trên và vận dụng những biện pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ Sóng của tác giả Xuân Quỳnh 2.1.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng dạy học học bài thơ Sóng của giáo viên - Khảo sát thực trang học của học sinh 2.1.3 Đối tượng khảo sát - Khảo sát học. .. phiếu 1: Cảm nhận của học sinh khi học bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh - Mẫu phiếu 2: Nhận thức của học sinh về bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh - Mẫu phiếu 3: Những thuận lợi và khó khăn khi của học sinh khi học bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh - Mẫu phiếu 4: Nhận thức của học sinh về giá trị bài thơ Sóng Phát phiếu trƣng cầu ý kiến 2.2 Đánh giá kết quả khảo sát 2.2.1 Thực trạng dạy bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh ở Trường THPH... là thầy giảng - trò ghi thì phƣơng pháp dạy học tích cực chú ý vào hoạt động lĩnh hội tri thức, bắt đầu từ những hoạt động bên trong của con ngƣời Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy tác phẩm văn chƣơng trong phổ thông mới có khả năng phát huy những tiềm lực tiềm tàng vẫn còn ngủ quên trong mỗi học sinh Phƣơng pháp dạy học tích cực gõ mạnh vào trí thông minh, sở trƣờng ở ngƣời học để... một tác phẩm khá khó học vì nó gắn liền với năng lực cảm thụ văn học của học sinh, dung lƣợng bài thơ khá dài… tạo ra những khó khăn trong tiếp nhận của học sinh Từ đánh giá trên chúng tôi thấy rằng: Chƣơng trình giảng dạy bài thơ Sóng có một vị trí quan trọng trong nhà trƣờng phổ thông Việc nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng những biện pháp dạy học tích cực trong giảng dạy bài thơ Sóng sẽ góp phần tích. .. cực giữa ngƣời dạy ngƣời học Vì vậy ngƣời giáo viên dạy học nhất là dạy thơ cần biết vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực để giờ dạy có hiệu quả cao và chất lƣợng học tập đƣợc cải tiến 24 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học thơ trữ tình ở Trƣờng THPT Gia Phù Phù Yên – Sơn La 2.1.1 Mục đích khảo sát - Qua việc tìm hiểu thực tế dạy học bài thơ “Sóng” - Xuân Quỳnh ở THPT Gia... phƣơng pháp dạy học để mang lại hiệu quả Đó là tài nghệ của mỗi một giáo viên Không có phƣơng pháp nào là tối ƣu cả, vấn đề là giáo viên biết kết hợp vận dụng một cách linh hoạt hợp lí Xuất phát từ nhu cầu đổi mới trong dạy học, hiện nay có nhiều quan niệm dạy học tích cực trong dạy học môn Văn nhƣ: Quan niệm dạy học trong đó ngƣời học là trung tâm là chủ thể của hoạt động học tập Nếu phƣơng pháp dạy học. .. hoạt động học tập của học sinh Cốt lõi của PPDH tích cực là nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, có nghĩa là thay đổi cách dạy và cách học Chuyển cách dạy học thụ động, dạy theo lối áp đặt, nhồi nhét kiến thức, truyền thụ một chiều “đọc - chép”, GV là trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học quan tâm đến hoạt động của học sinh, tác động làm cho học sinh phải... giáo dục của nƣớc ta từ những năm 60 của thế kỷ XX Cho đến nay đã có rất nhiều các phƣơng pháp dạy học tích cực khác nhau Tuy tên gọi và cách thức dạy học khác nhau nhƣng tất cả các phƣơng pháp dạy học tích cực đề nhằm phát huy khả năng chủ động của học sinh Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, là chủ thể của hoạt động dạy học Và giáo viên là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn tạo nên sự tƣơng tác tích cực giữa... ngữ thơ trữ tình cũng có những đặc điểm riêng Đó là ngôn ngữ thơ bão hoà cảm xúc, giàu nhạc tính Tổ chức bài thơ trữ tình cũng khác với tổ chức của một tác phẩm tự sự hay kịch Do đó khi dạy học thơ giáo viên cần nắm đƣợc những đặc trƣng về thể loại để có phƣơng pháp dạy học và cách khám phá, phân tích bài thơ một cách hiệu quả nhất Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học. .. loài ngƣời tích luỹ đƣợc, học sinh còn phải “khám phá” đƣợc những hiểu biết mới đối với bản thân, ghi nhớ những gì đã nắm đƣợc qua hoạt động nỗ lực của chính mình 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực PPDH là phƣơng pháp dạy học ở đó GV chú trọng đến hoạt động tích cực của ngƣời học Ở phƣơng pháp này sẽ làm thay đổi nhiệm vụ của thầy và trò theo hƣớng tích cực Ngƣời HS ở đây trở thành chủ thể tích cực trong . đề vận dụng một số biện pháp dạy học tích cực trong giờ đọc - hiểu văn bản - tác phẩm thơ trữ tình. Vận dụng một số biện pháp dạy học nhằm hƣớng tới việc tích cực hoạt động học tập của học. phần vào việc cải thiện tình hình dạy học văn tại trƣờng học ở địa bàn của mình. Với các lí do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài. đề xuất vận dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh cho học sinh lớp 12 Trƣờng THPT Gia Phù - Phù Yên- Sơn La nhằm giúp học sinh hứng thú học tập và

Ngày đăng: 01/11/2014, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học văn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
2. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn, dạy cái hay - cái đẹp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn, dạy cái hay - cái đẹp
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
3. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2010
4. Trần Thanh Đạm (1970), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1970
5. Trần Thị Thanh Hồng (2003), Bước đầu đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học thơ văn Nguyễn Trãi ở Trường THCS Sơn La, Đề tài NCKH cấp trường - chuyên ngành phương pháp giảng dạy Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bước đầu đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học thơ văn Nguyễn Trãi ở Trường THCS Sơn La
Tác giả: Trần Thị Thanh Hồng
Năm: 2003
6. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
7. Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
8. Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
9. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn, tập 1
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
10. Phương Lựu, Trần Đình Sử (1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
11. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
12. Đinh Thị Oanh (2006), Tiếng Việt và phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Đinh Thị Oanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
13. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thế giới nghệ thuật thơ
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1:  Cấu  trúc  giáo  án  bài  thơ  Sóng  -  Xuân  Quỳnh  của  8  giáo  viên  trong trường - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
ng 1: Cấu trúc giáo án bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh của 8 giáo viên trong trường (Trang 30)
Bảng 3: Các phương pháp được sử dụng trong 8 giáo án của các giáo viên trong  Tổ Ngữ Văn của nhà trường - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
Bảng 3 Các phương pháp được sử dụng trong 8 giáo án của các giáo viên trong Tổ Ngữ Văn của nhà trường (Trang 32)
Bảng 1: Cảm nhận của học sinh khi học bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh. - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
Bảng 1 Cảm nhận của học sinh khi học bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh (Trang 33)
Bảng 2: Nhận thức của học sinh về giá trị bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
Bảng 2 Nhận thức của học sinh về giá trị bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh (Trang 33)
Hình  thức - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
nh thức (Trang 34)
Hình  ảnh  thơ  mới  lạ  (%) - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
nh ảnh thơ mới lạ (%) (Trang 34)
2. Hình tƣợng sóng - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
2. Hình tƣợng sóng (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w