Vận dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn tập làm văn lớp 4 5

93 3.2K 20
Vận dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn tập làm văn lớp 4   5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ KIM THOA VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ KIM THOA VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Thu Hương, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Tập làm văn lớp - 5.” Qua đây, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thu Hương, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô trường Tiểu học Tiến Thắng A tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Thoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Thoa DANH MỤC VIẾT TẮT QĐDH : quan điểm dạy học KTDH : kĩ thuật dạy học PPDH : phương pháp dạy học GDTH : giáo dục Tiểu học GV : giáo viên HSTH : học sinh Tiểu học NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề kĩ thuật dạy học 1.1.2 Đặc điểm học sinh Tiểu học 20 1.1.3 Phân môn Tập làm văn lớp - 26 1.2 Thực trạng vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Tập làm văn lớp - 31 1.2.1 Sự hiểu biết giáo viên kĩ thuật dạy học tích cực 31 1.2.2 Thực trạng vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Tập làm văn trường Tiểu học 33 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP - 37 2.1 Nguyên tắc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực Tiểu học 37 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 37 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 37 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 38 2.2 Kĩ thuật dạy học tích cực dạy học văn kể chuyện lớp - 38 2.2.1 Kể chuyện 38 2.2.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học văn kể chuyện 40 2.3 Kĩ thuật dạy học tích cực dạy học văn miêu tả lớp - 44 2.3.1 Miêu tả 44 2.3.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học văn miêu tả 46 2.4 Kĩ thuật dạy học tích cực dạy học số văn nhật dụng lớp - 49 2.4.1 Các loại văn nhật dụng Tập làm văn lớp - 49 2.4.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học văn nhật dụng 50 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.2.1 Lựa chọn thực nghiệm 52 3.3 Tổ chức thực nghiệm 52 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 52 3.3.2 Thời gian quy trình thực nghiệm 53 3.4 Tiến trình thực nghiệm 53 3.5 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 53 3.6 Kết thực nghiệm 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày nay, tri thức khoa học với công nghệ thông tin bùng nổ mạnh mẽ Cùng với công nghiệp đà phát triển vượt bậc giúp nâng cao chất lượng sống người Điều đòi hỏi tất nước giới phải có giáo dục vững chắc, trí tuệ coi yếu tố thể sức mạnh quyền lực quốc gia Do vậy, Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nhân tố định thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục nâng cao vừa giúp tiếp thu tri thức khoa học, tinh hoa văn hóa nhân loại vừa giúp cho người sáng tạo nhiều mới, phát minh công nghệ đại, tiên tiến Để đạt điều đòi hỏi cần phải áp dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực để giúp cho học sinh tiếp thu lượng tri thức khổng lồ tìm tòi, sáng tạo nhiều điều lạ mà người chưa khám phá hay chưa giải thích Các phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực đại lấy người học làm trung tâm, học sinh tự giác, chủ động khám phá tri thức hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Cụ thể, đó, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hướng đến học sinh, học sinh chủ động, tích cực, nhiệt tình tham gia vào học, tự phát vấn đề giải vấn đề, tự tìm kiến thức cần nắm học, giúp cho học trở nên thú vị bổ ích Bậc Tiểu học coi bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ Hơn nữa, độ tuổi học sinh Tiểu học từ - 11 tuổi giai đoạn phát triển đặc biệt Ở lứa tuổi này, ý mang tính không ổn định, tư trẻ mang tính cụ thể, khả ghi nhớ mang tính máy móc Vì vậy, việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực đóng vai trò quan trọng Nó giúp cho học Toán, Tnxh, Khoa học đặc biệt Tiếng Việt trở nên thú vị, học sinh ham thích học hỏi, chủ động tiếp thu tri thức Từ giúp em lĩnh hội tri thức khoa học cách dễ dàng Trong chương trình Tiểu học, với môn học khác, môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, tự nhiên, xã hội người, hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt để học tập giao tiếp ngày, góp phần rèn luyện thao tác tư Tiếng Việt bao gồm phân môn: Học vần, Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn Trong đó, phân môn Tập làm văn có vai trò quan trọng, nhằm thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tư học tập Tuy nhiên, thực tế nay, dạy Tập làm văn, giáo viên chưa phát huy hết khả ngôn ngữ lực sáng tạo, trí tưởng tượng óc quan sát học sinh Việc dạy Tập làm văn mang tính máy móc, chưa vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy Vì vậy, chất lượng giáo dục chưa nâng cao Một vấn đề đặt để vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào phân môn Tập làm văn cách hợp lí, đem lại hiệu cao Trước tình hình thực tế này, người giáo viên tương lai, nhận thấy phải có vai trò trách nhiệm việc dạy học tri thức Cùng với tích lũy kinh nghiệm thân qua kì kiến tập thực tập, chọn đề tài nghiên cứu, tìm hiểu sâu đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Tập làm văn lớp - 5” 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Tư tưởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trường Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động sinh viên trình học tập, vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, tư tưởng dạy học tích cực nhà giáo dục bàn tới từ lâu: Từ thời cổ đại, nhà sư phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tích cực, chủ động học sinh nói nhiều đến phương pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Khổng Tử (551479 TCN), nhà triết học nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa đòi hỏi người ta phải tìm tòi, suy nghĩ, đào sâu trình học Ông nói : “Không tức giận muốn biết, không gợi mở cho, không bực tức không rõ không bày vẽ cho Vật có bốn góc bảo cho biết góc mà không suy nghĩ ba góc không dạy nữa… [12,15]” Montaigne (1533-1592) nhà quý tộc Pháp, người chuyên nghiên cứu lí luận, đặc biệt giáo dục, ông đề phương pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho : “Muốn đat mục tiêu này, tốt nhất, kiến hiệu bắt trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu bắt trò hoạt động, vận dụng khả xét đoán mình… [12, 153]” Komensky (1592-1670) nhà tư tưởng Clovakia, nhà lí luận giáo dục, đưa bí phương pháp giảng dạy: “Bí giáo dục rèn luyện cho em tâm hồn dễ dàng, tích cực, tự do, ngăn cản điều mà em muốn làm, ngược lại đẩy em làm điều mà chúng không muốn làm” Ông nêu rõ : “Chủ yếu dạy em qua việc làm qua lời giảng [12, 226]” - HS quan sát - HS quan sát - Gv chiếu ảnh sơ đồ tư - Bài “Hoàng hôn “Hoàng hôn sông Hương” “Quang sông Hương” tả cảnh làng mạc ngày mùa” theo trình tự thời - Hỏi: “So sánh thứ tự miêu tả gian trên?” - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hỏi: “Dựa vào dàn ý văn này, rút tả theo phần cấu tạo văn tả cảnh?” cảnh - GV kết luận đưa sơ đồ tư - HS trả lời - HS lắng nghe 2p 2.3 Ghi nhớ - Gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập - Mời HS đọc yêu cầu tập -Hỏi: “Mở bài, thân bài, kết Nắng - Đọc phần ghi nhớ trưa gì?” 15p - Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư dàn ý - HS đọc yêu cầu nắng trưa giấy A4 tập - Gọi 1, HS trình bày sơ đồ tư - HS trả lời - Treo lên bảng số mẫu sơ đồ tư HS để lớp quan sát -Vẽ sơ đồ tư - Gv chữa đưa sơ đồ tư - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Hỏi : “Ở văn này, tác giả miêu tả thân theo trình tự nào?” 3p Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cấu tạo chung văn tả - Tả phần cảnh -GV chốt lại kiến thức - Nhắc nhở HS chuẩn bị học sau cảnh Giáo án Luyện tập thuyết trình, tranh luận (Tuần 9-Tiết 2-Lớp 5) I Mục tiêu - Kiến thức: Biết dựa vào ý kiến nhân vật câu chuyện để mở rộng lí lẽ, dẫn chứng, thuyết trình, tranh luận với bạn - Kĩ năng: Bước đầu biết trình bày ý kiến cách rõ ràng, có khả thuyết phục người - Thái độ: Giáo dục HS biết vận dụng lí lẽ hiểu biết thuyết trình, tranh luận rõ ràng, có sức thuyết phục II Hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động GV Kiểm tra cũ 5p Hoạt động HS - Phải có nội dung, ý kiến riêng - Hỏi: “Khi thuyết trình, tranh thân; biết cách nêu lí lẽ luận cần có điều kiện gì?” dẫn chứng có thái độ Dạy mực 2.1 Giới thiệu 1p Các bạn biết cách làm để thuyết trình, tranh luận - HS lắng nghe Vậy tiết học hôm nay, cô lớp tìm hiểu cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng thuyết trình, tranh luận vấn đề cụ thể 2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (sử dụng kĩ thuật mảnh ghép) - Gọi HS đọc yêu cầu tập 12p - Mời HS đóng vai thành - HS đọc thầm nhân vật đọc diễn cảm câu - HS đọc diễn cảm nhân vật chuyện truyện - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép:  Chia lớp thành nhóm với tên nhóm - Ngồi theo nhóm tương ứng với nhân vật: Đất, Nước, Không Khí Ánh Sáng với số lượng thành viên nhóm tương đương  Mỗi nhóm tương ứng với tên nhân vật thảo - Thảo luận tìm lí lẽ dẫn luận đưa lí lẽ, chứng cho nhân vật dẫn chứng vai trò tên Ví dụ: Đất có chất màu cho nhân vật đối lớn lên Nước: chất màu với xanh nước không  Sau thảo luận, từ sống Ánh sáng: nhóm cũ tạo thành ánh sáng không quang hợp nhóm có đủ nhân Không khí: vật Đất, Nước, Không không khí, chết… Khí, Ánh Sáng  Ở nhóm mới, cá nhân đưa nhứng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, - Tạo thành nhóm tiến tranh luận nhóm - GV mời số nhóm đứng lên tranh luận trước lớp đồng hành thuyết trình, tranh luận thời lưu ý cho HS tranh - Một số nhóm đại diện luận, em phải nhập vai nhân vật xưng “tôi” - GV kết luận: “Cây xanh cần đất, nước, không khí ánh - HS lắng nghe sáng để trì sống.” 12p Bài 2: -Mời HS đọc đề - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS khác đọc thầm mắt đôi đóng vai trăng đèn để - HS trình bày ý kiến cần thuyết trình, tranh luận dựa vào thiết trăng đèn gợi ý: + Nếu trăng chuyện xảy ra? + Nếu đèn chuyện xảy ra? + Đèn trăng đem lại lợi ích cho sống? - Gọi số nhóm trình bày ý - HS tiến hành tranh luận trước kiến thuyết phục thấy rõ cần lớp thiết trăng đèn 5p - GV nhận xét kết luận Củng cố, dặn dò - Chốt lại điều kiện cần thiết thuyết trình, tranh luận - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị học sau Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh Trường:………………………………………… Tên :……………………………………………… Lớp :……………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (số 1) Cốt truyện Khoanh vào chữ đặt trước ý đúng: Câu 1: Cốt truyện gì? A Cốt truyện chuối việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện B Cốt truyện việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện C Cốt truyện chuỗi việc mục đích, diễn biến, kết thúc Câu 2: Cốt truyện thường gồm phần nào? A Sự việc chính, mở đầu, diễn biến, kết thúc B Mở đầu, diễn biến, kết thúc C Mở đầu, việc, mục đích, kết Câu 3: Tác dụng phần mở đầu câu chuyện? A Nêu việc B Giới thiệu việc C Sự việc khơi nguồn cho việc khác hay lí để xảy câu chuyện Câu 4: Phần diễn biến câu chuyện có tác dụng gì? A Các việc không xếp theo trình tự định B Các ựu việc theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện C Các việc chưa bộc lộ ý nghĩa câu chuyện Câu 5: Phần kết thúc câu chuyện nói lên điều gì? A Nêu kết việc B Sự việc nêu lên chưa giải C Các việc mâu thuẫn chưa giải Câu 6: Câu chuyện Cây khế cho biết điều gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Viết đoạn khoảng -4 câu để mở rộng việc sau: “Chim trở người em bay đảo lấy vàng, người em trở nên giàu có.” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: Câu 1: A Câu 2: B Câu 4: B Câu 5: A Câu 3: C Câu 6: Khuyên anh em nhà phải biết đoàn kết, chia sẻ Câu 7: - Đến đảo, người em ngắm nghía vàng thỏa thích - Lấy vàng đầy túi gang - Người em trở nên giàu có lấy tiền vàng giúp đỡ người nghèo PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (số 2) Cấu tạo văn tả cảnh Khoanh vào chữ đặt trước ý đúng: Câu 1: Bài văn tả cảnh gồm phần? A B C Câu 2: Các dạng văn miêu tả học gì? A Tả đồ vật, tả vật, tả cối B Tả đồ vật, tả cối, tả vật, tả cảnh C Tả đồ vật, tả cối, tả vật, tả cảnh, tả người Câu 3: Vai trò phần mở gì? A Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian B Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết C Giới thiệu bao quát cảnh cần tả Câu 4: Vai trò phần thân gì? A Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian B Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết C Giới thiệu bao quát cảnh cần tả Câu 5: Vai trò kết gì? A Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian B Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết C Giới thiệu bao quát cảnh cần tả Câu 6: Bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa viết theo trình tự nào? A Tả cảnh B Theo trình tự thời gian C Theo trình tự xa gần, trước sau Câu 7: Bài văn Hoàng hôn sông Hương viết theo trinh tự nào? A Tả cảnh B Theo trình tự thời gian C Theo trình tự xa gần, trước sau Câu 8: Viết đoạn văn từ 3-5 câu tả cánh đồng lúa quê em ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: HS viết sau: - Cánh đồng lúa trải rộng mênh mông thảm vàng chạy dài tít - Những lúa trĩu nặng hạt tăm tắp, mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào thầm trò chuyện - Mỗi có gió, lúa lại nhấp nhô, xua đuổi chạy vào bờ PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (số 3) Luyện tập thuyết trình, tranh luận Câu 1: Tiến hành thực theo nhóm đưa ý kiến riêng em nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết đất, nước, không khí, ánh sáng sống người Câu 2: Tiến hành thực nhóm đưa ý kiến em câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn ĐÁP ÁN Câu 1: Học sinh đưa số lí lẽ như: - Đất: nơi người tồn sinh sống, sản xuất, nơi người trồng trọt sản xuất, làm việc… - Nước: nước thể người chiếm 60- 70%, giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng, loại bỏ chất thải khỏi thể… - Không khí: giúp cung cấp oxi, trì sống cho người… - Ánh sáng: giúp người nhìn rõ vật xung quanh, cung cấp vitamin… Câu 2: Học sinh đưa lí lẽ dẫn chứng để thấy muốn học tiến cần học tập bạn thiếu hướng dẫn người thầy, người cô PHỤ LỤC 3: Phiếu khảo sát GV PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN (số 1) Thầy cô dạy chương trình lớp năm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy cô gặp thuận lợi khó khăn dạy cốt truyện theo giáo án bình thường? a Thuận lợi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy cô gặp thuận lợi khó khăn dạy cốt truyện theo giáo án thực nghiệm? a Thuận lợi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN (số 2) Thầy cô dạy chương trình lớp năm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy cô gặp thuận lợi khó khăn dạy cấu tạo văn tả cảnh luyện tập thuyết trình, tranh luận theo giáo án bình thường? a Thuận lợi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy cô gặp thuận lợi khó khăn dạy cấu tạo văn tả cảnh luyện tập thuyết trình, tranh luận theo giáo án thực nghiệm? a Thuận lợi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra thực trang Giáo viên KTDH tích cực Trường………………………………… Tên:……………………………………… Khoanh vào đáp án thầy cô lựa chọn Câu 1: Theo thầy cô, KTDH tích cực gì? A KTDH tích cực kĩ thuật có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào trình học, kích thích tư duy, snags tạo cộng tác làm việc HS B KTDH tích cực động tác, thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học C KTDH tích cực biện pháp, cách thức hành động giáo viên hoc sinh hoạt động nhằm giải nhiệm vụ cụ thể Câu 2: Các thầy cô cho biết mức độ sử dụng KTDH tích cực trình dạy phân môn Tập làm văn? STT Các KTDH tích Thường cực Khăn trải bàn Mảnh ghép Sơ đồ tư KWL Các KTDH tích cực khác xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 3: Trong dạy học phân môn Tập làm văn, theo thầy cô có cần thiết phải sử dụng KTDH tích cực không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 4: Trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp - 5, thầy cô cho biết mức độ sử dụng KTDH tích cực A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không [...]... môt số KTDH tích cực trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 - Xây dựng cách thức sử dụng một số KTDH tích cực trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 - Vận dụng một số KTDH tích cực trong dạy học các nội dung của phân môn Tập làm văn - Thực nghiệm vận dụng một số KTDH tích cực trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 để kiểm tra tính khả thi 6 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng một số KTDH... tích cực cũng như phân môn Tập làm văn Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu sâu về Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 3 Mục đích nghiên cứu Đề tài này nhằm mục đích: - Nghiên cứu cách thức sử dụng một số KTDH tích cực trong phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 - Áp dụng các KTDH tích cực vào dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 5 4 Đối tượng và phạm... tượng: một số KTDH tích cực như kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật KWL sử dụng trong phân môn Tập làm văn Phạm vi: nghiên cứu và vận dụng một số KTDH tích cực trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu một số vấn đề lí luận liên quan đến việc vận dụng một số KTDH tích cực trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 - Khảo sát thực trạng việc vận dụng. .. dạy Tập làm văn ở Tiểu học, từ đó các tác giả đã đưa ra những biện pháp để nâng cao chất lượng việc dạy và học Tập làm văn Cuốn sách Dạy Tập làm văn ở trường Tiểu học do Nxb giáo dục phát hành năm 2000 đã nêu ra những kiến thức cơ bản cần vận dụng vào Tập làm văn và dạy Tập làm văn, nói về vai trò của phân môn Tập làm văn ở tiểu học đồng thời đi sâu vào nội dung và phương pháp dạy các kiểu bài tập làm. .. phó tích cực, biết ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống… Ngoài ra, việc giáo dục kĩ năng sống càng hiệu quả hơn khi học sinh được tự do vui chơi, tìm hiểu, khám phá… trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp 1.1.3 Phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 1.1.3.1 Yêu cầu dạy Tập làm văn lớp 4 - 5 Phân môn Tập làm văn có tính chất tổng hợp, vừa vận dụng những hiểu biết và kĩ năng về tiếng Việt từ các phân. .. việc dạy học nêu vấn đề” 4 2.2 Việc dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 Việc dạy Tập làm văn ở tiểu học, đặc biệt là ở lớp 4 - 5 đã được một số tác giả đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu khoa học và các bài viết Trong cuốn “Phương pháp dạy Tiếng việt ở tiểu học , Nxb trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh đã đưa ra những vai trò và sự cần thiết của việc dạy. .. thoại và những bài ôn tập văn tả đồ vật, cây cối, con vật, kể chuyện đã được học ở lớp 4 Ngoài phần thực hành, chương trình Tập làm văn lớp 5 còn có cả lí thuyết Đó là lí thuyết về văn tả người, tả cảnh 1.1.3.3 Cấu trúc dạy Tập làm văn lớp 4 - 5 Chương trình Tập làm văn lớp 4 - 5 được thiết kế như sau: - Lớp 4: 27 + Kể chuyện:  Thế nào là văn kể chuyện (Tuần 1, tiết 1)  Nhân vật trong truyện (Tuần 1,... 2: Vận dụng một số KTDH tích cực trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề về KTDH 1.1.1.1 Phân biệt QĐDH, PPDH, KTDH Quan điểm dạy học là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy. .. phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 để kiểm tra tính khả thi 6 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng một số KTDH tích cực một cách triệt để và hợp lí trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5 sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân môn Tập làm văn nói riêng cũng như môn Tiếng Việt nói chung ở lớp 4 - 5 7 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra... chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt 1.1.3.2 Nội dung dạy Tập làm văn lớp 4 - 5 Nội dung Tập làm văn lớp 4 - 5 giúp cho học sinh thực hành rèn luyện nói, viết bao gồm: Lớp 4: chương trình Tập làm văn có các nội dung nói, viết theo các kiểu bài sau: - Nói, viết phục vụ cuộc sống hằng ngày - Viết bài văn kể chuyện (19 tiết) - Viết bài văn miêu tả( 30 tiết), trong ... thuật dạy học tích cực dạy học văn miêu tả lớp - 44 2.3.1 Miêu tả 44 2.3.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học văn miêu tả 46 2 .4 Kĩ thuật dạy học tích cực dạy học số văn nhật dụng. .. kĩ thuật dạy học tích cực 31 1.2.2 Thực trạng vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Tập làm văn trường Tiểu học 33 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG. .. học phân môn Tập làm văn lớp - - Khảo sát thực trạng việc vận dụng môt số KTDH tích cực dạy học phân môn Tập làm văn lớp - - Xây dựng cách thức sử dụng số KTDH tích cực dạy học phân môn Tập làm

Ngày đăng: 19/12/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan