1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp dạy tốt phân môn tập làm văn lớp 3

24 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

Bởi vậy ngay từ cấp tiểu học các em phải có vốn tri thức cơ bản nó lànền móng phát triển môn tiếng việt nói chung, phân môn tập làm văn nóiriêng có nhiệm vụ cung cấp vốn từ, kỹ năng cơ b

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM AN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

Một số biện pháp dạy tốt phân môn

Tập làm văn lớp 3

Lĩnh vực: Môn Tiếng việt

Tác giả: Hoàng Thị Chung

Trang 2

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tên đề tài:

“Một số biện pháp dạy tốt phân môn tập làm văn lớp 3”

2 Lý do chọn đề tài:

Đất nước ta đang thời kỳ phát triển công nghiệp hóa,hiện đại hóa để

sánh kịp với các nước phát triển mạnh thì đòi hỏi chúng ta phải có vốn trithức Bởi vậy ngay từ cấp tiểu học các em phải có vốn tri thức cơ bản nó lànền móng phát triển môn tiếng việt nói chung, phân môn tập làm văn nóiriêng có nhiệm vụ cung cấp vốn từ, kỹ năng cơ bản về: nghe, nói, viết màtrong môn học này lại có các phân môn như: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ vàcâu trong đó phân môn tập làm văn là phân môn có tính tổng hợp của phânmôn khác Qua tiết tập làm văn học sinh có khả năng xây dựng một văn bản:bài nói ,bài viết.Nói, viết là hình thức giao tiếp rất quan trọng Thông qua đó

mà con người thực hiện được quá trình tư duy – chiếm lĩnh tri thức, trao đổi,

tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp mọi người hiểu nhau hơn và cùng hợptác trong cuộc sống lao động

Ngôn ngữ dưới dạng nói – ngôn ngữ dưới dạng viết (văn bản) giữ vaitrò quan trọng trong sự phát triển xã hội Chính vì vậy hướng dẫn học sinhviết đúng, nói đúng là hết sức cần thiết Nhiệm vụ nặng nề đó phù thuộc rấtlớn vào việc giảng dạy môn tiếng việt nói chung, phân môn tập làm văn nóiriêng Cụ thể tìm hiểu chương trình phân môn tập làm văn lớp 3, vấn đề đặt rangười giáo viên làm sao dạy hiểu quả như mong muốn

Qua thực tế học tập, giảng dạy tôi thấy phân môn tập làm văn là mộtphân môn khó so với phân môn khác của môn tiếng việt

Do đặc trưng của phân môn tập làm văn với mục tiêu cụ thể: “ hìnhthành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản (nói, viết)” ởnhiều thể loại khác nhau: miêu tả, kể chuyện, viết thư, kể lại bản tin, tập tổchức cuộc họp, giới thiệu về mình và những người xung quanh

Trang 3

Trong quá trình tham gia các hoạt động học tập này Học sinh với vốnkiến thức hạn chế nên thường ngại nói, nếu bắt buộc phải nói các em thườngđọc lại bài viết đã chuẩn bị từ trước Do đó giờ học thường không hiểu quả Xuất phát từ thực tế trong giảng dạy như vậy tôi mạnh dạn tiến hànhnghiên cứu đề tài: “ Dạy tập làm văn lớp 3 như thế nào để có hiểu quả” đểcác em phát triển được tư duy nói – viết trong cuộc sống.

3 Mục đích nghiên cứu:

* Bản chất:

Dạy môn Tiếng việt nói chung phôn môn tập làm văn lớp 3 nói riêng

nhằm giúp học sinh trau rồi những kỹ năng cơ bản và đơn giản nhưng nó vôcùng thiết thực như kỹ năng nghe – đọc – viết Học sinh có khả năng ngheđược, hiểu được vấn đề sau đó các em nói được theo hành văn của mình mộtcách trôi chảy, mạch lạc khiến người nghe hiểu được vấn đề

Kỹ năng đọc: nó là kỹ năng quan trọng trong phân môn tập làm văn,

nếu không có kỹ năng đọc thì các em không hiểu được, tâm tư, nguyện vọng,tinh cảm của người viết đối với cuộc sống con người

Kỹ năng viết: là kỹ năng quan trọng không kém so với các kỹ năng

trên, nó đòi hỏi người học sinh phải song song phát triển với kỹ năng trên bởivậy bản chất của phân môn tập làm văn lớp 3 là phải hình thành và phát triển

cả ba kỹ năng: nghe - đọc – viết

Rèn kỹ năng chăm học, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết và luôn luôn có

hứng thú về phân môn tập làm văn

Là một người giáo viên dạy phân môn tập làm văn lớp 3, tôi luôn trăntrở và băn khoăn làm thế nào để cho học sinh lớp 3B trường tôi có kỹ năngnghe, đọc, viết thành thạo, biết diễn đạt trong văn bản nói (giao tiếp), văn bảnviết một cách trôi chảy có hiệu quả bởi vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:

“Một số biện pháp dạy tốt phân môn tập làm văn lớp 3”

* Phạm vi, đối tượng, thời gian thực hiện đề tài:

Trang 4

- Thời gian:Tôi thực hiện đề tài này từ tháng 9- 2014 đến tháng 2015.

5 Đối tượng: Học sinh lớp 3B

- Nội dung: “Một số biện pháp dạy tốt phân môn tập làm văn lớp 3”.

* Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài:

Bắt đầu bước vào năm học 2014-2015 tôi khảo sát chất lượng lớp 3Btôi thấy hầu hết bố mẹ các em làm nghề nông, cuộc sống khó khăn, thiếu thốnchiếm khoảng 90%, một số khác bố mẹ đi làm xa nên việc giúp đỡ và bảoban các em còn hạn chế rất nhiều Bởi vậy việc học phân môn tập làm vănnói riêng, việc dạy ngôn ngữ nói chưa được gia đình các em quan tâm Hơnnữa với đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiểu học các em còn bé nói trước quên sau,suy nghĩ non nớt, hiếu động Nhiều gia đình lại không biết hướng dẫn khi các

em trao đổi,hay hỏi Gia đình có hướng dẫn cũng chỉ qua loa thôi Bởi vậy kếtquả khảo sát thực tế cho thấy:

II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Biện pháp 1: Tìm hiểu mục tiêu chương trình phân môn tập làm văn lớp 3:

Chương trình gồm 35 tuần (1 tiết / 1 tuần x 35 =35 tiết)

Trong đó:

Kỳ 1: 16 tiết + 2 tiết ôn tập

Kỳ 2: 15 tiết + 2 tiết ôn tập

Trang 5

Phân môn tập làm văn trang bị cho học sinh một số kiến thức – kỹnăng phục vụ cho các em học tập và đời sống hàng ngày như: Điền vào giấytời in sẵn, Viết thư, Làm đơn, Tổ chức cuộc họp, Phát biểu trong cuộchọp,Hay đứng trước đám đông Các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, ngôn từtrôi chảy dễ hiểu.

Rèn kỹ năng nghe – nói – đọc – viết: thông qua kể chuyện hoặc miêu

tả

Ví dụ: Kể về việc đơn giản, ta sơ lược về người hoặc vật xung quanhtheo gợi ý bằng tranh hay gợi ý bằng câu hỏi

Rèn kỹ năng nghe: thông qua các bài tập nghe – kể, thông qua kỹ

năng nghe học sinh hiểu được nội dung câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câuchuyện “cái hay, cái đẹp, cái cần phê phán” trong câu chuyện, sau đó các emthuật lại một cách mạnh dạn, tự tin, ngữ điệu phù hợp thông qua ngôn từ chânthật

Rèn kỹ năng nói: thông qua các bài tập nói hoặc kể lại Ở kỹ năng này

đòi hỏi học sinh mạnh dạn nói đúng,nói rõ – diễn đạt rõ rang, dễ hiểu và phảinói thành câu, dùng ngôn từ chân thực kết hợp với giọng điệu, cử chỉ Sau đónói thành đoạn văn hoàn chỉnh

Rèn kỹ năng viết: thông qua bài tập điền vào giấy tờ in sẵn “Đội thiếu

niên tiền phong” viết đơn, viết phong bì thư, viết về cảnh đẹp

Qua kỹ năng viết học sinh trình bày được đoạn văn đủ số lượng câu vàchất lượng của bài văn Qua đó khi viết học sinh còn biết sử dụng dấu câu vàviết theo các mẫu câu đã học: Ai làm gì?, Ai thế nào? vv

Ngoài ra còn biết sử dụng phép nhân hóa, phép so sánh để đoạn văntrôi chảy, mượn mà khiến người nghe, đọc dễ hiểu, dễ cảm nhận

Biện pháp 2: Tìm hiểu những đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 3 Ngày nay, đa số các bậc cha mẹ quan tâm đến việc chuẩn bị những điềukiện cần thiết để con đi học Việc chuẩn bị này có hiệu quả hơn nếu các bậcphụ huynh biết rõ một số đặc điểm tâm lý chi phối hoạt động học tập Khảnăng kiểm soát, sự tập trung chú ý của trẻ đã bắt đầu khiểm soát được song

Trang 6

trẻ dễ bị phân tán bởi những âm thanh, sự kiện khác ngoài nội dung học tập.Trẻ thường quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trựcquan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi,……

Thời gian chú ý học của trẻ thường không dài quá chỉ 27 – 35 phút

Tưởng tượng của học sinh lớp 3 đã phát triển phong phú và đa dạng hơn

so với lớp 1, 2 Tuy nhiên, tưởng tượng của các em vẫn còn đơn giản, chưabềnvững

Như vậy cần phát triển tư duy và trí tưởng tượng của các em bằng cách

biến các kiến thức “khô khan” thành những hình ảnh có cảm xúc và đặt ra

câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt độngtập thể để đẩy quá trình nhận thức phát triển Trong giai đoạn lớp 3, các em

đã biết ghi nhớ có ý nghĩa và chiếm ưu thế, song khi gặp khó khăn thì mụcđích đề ra lại không được thực hiện

Đối với học sinh lớp 3B trường tôi là học sinh yếu kém nên tôi đã tiếpcận và làm quen ngay từ hè Với phương pháp dạy học tích cực, thành lậpđược tổ tự quản, phân công nhiệm vụ tới từng tổ, cá nhân Các tổ, cá nhânđều nắm bắt được khá tốt việc hướng dẫn, điều hành, xử lý tình huống trongnhóm

Trong hoạt động này các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn hướng dẫn bạnvới nhiều hình thức khác nhau như: đọc câu, đọc đoạn, đọc diễn cảm Mặtkhác hoạt động nhóm còn kiểm tra đôn đôc các em chậm tiến, lười học hay ỷlại Nên giờ học sôi nổi hẳn, chính vì vậy mà tôi thấy cần pháp huy tính tíchcực chủ động, sang tạo của học sinh

Biện pháp 3: Tăng cường đánh giá, nhận xét theo Thông tư

30/2014/BGD ĐT về Quy định đánh giá học sinh tiểu học.

*Một số biện phápg đánh giá thường xuyên của học sinh tiểu học

Quan sát: Mục đích quan sát: để thu thập thông tin một cách có hệ

thống nhằm giúp giáo viên và học sinh cải thiện kết quả giáo dục, dạy học; cónhững thông tin đánh giá về học sinh đã thực sự hoàn thành nhiệm vụ đúngtiến độ hay chưa và biết được những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần

Trang 7

giúp đỡ khắc phục; các hoạt động của học sinh/nhóm học sinh trong tươngtác với bạn/nhóm bạn để tăng cường và cải thiện mối quan hệ hợp tác giữacác thành viên

Nội dung quan sát : Hành vi của học sinh: Quan sát về sắc thái, nétmặt, lời nói, hành động, cử chỉ, tương tác… để đưa ra những những nhậnđịnh về việc học sinh như: đã hiểu nhiệm vụ chưa? Có chú tâm vào việc thựchiện nhiệm vụ không? Hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập?

Có chăm chú lắng nghe khi thảo luận không? Phản ứng khi nghe ý kiến nhậnxét đánh giá của cô giáo, của các bạn, sự hợp tác với các bạn trong nhóm…Sản phẩm của học sinh: Mức độ hoàn thành theo yêu cầu của bài họctheo chuẩn kiến thức kỹ năng

Thời điểm quan sát: Quan sát nhóm học sinh hoặc cá nhân học sinh có thểthực hiện trong mọi thời điểm ở những địa điểm khác nhau, trong mọi hoạtđộng của học sinh

Vị trí quan sát: Vị trí quan sát thích hợp, kiểm soát được toàn bộ hoạtđộng , không ảnh hưởng đến học tập của học sinh

Ví dụ: Quan sát thấy nét mặt biểu lộ hoài nghi, ngơ ngác hoặc tư thế không

bình thường, người lắc lư bất ổn, có thể là dấu hiệu học sinh chưa thực sựhiểu bài, hoặc không làm được bài

Khi học sinh nhìn thẳng, dõi theo giáo viên, có cử chỉ muốn nói điều gì đóthì tùy từng tình huống có thể suy đoán là học sinh đã thực hiện xong nhiệm

vụ và muốn được chuyển hoạt động tiếp theo hoặc muốn hỏi giáo viên

Học sinh nào chưa sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, chưa hợp tác với nhóm Học sinh đã thực hiện xong, thực hiện đúng nhiệm vụ hoặc những điều họcsinh còn cảm thấy chưa rõ, chưa yên tâm…

Ví dụ: Để theo dõi một/nhóm học sinh thường bị chậm tiến độ khi thực

hiện một hoạt động Tôi quan sát như sau:

Trang 8

- Khi giao bài tập làm văn cho cả lớp, tôi quan sát xem học sinh đã sẵnsàng chuẩn bị cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập (tài liệu, dụng cụ họctập, ) chưa?

- Đứng gần quan sát xem học sinh này đang tập trung vào việc học haychưa? Có thể em đang làm việc riêng, hoặc còn chưa hiểu nhiệm vụ đượcgiao

- Đến tận nhóm học sinh đang học để quan sát chung cả nhóm, xem họcsinh nào đang gặp khó khăn hoặc cần sự giúp đỡ gì

Thông qua việc quan sát là cơ sở để giáo viên đưa ra các quyết định tácđộng, động viên, giúp đỡ kịp thời học sinh trong học tập Sự can thiệp có thểtiến hành ngay sau khi thu được thông tin quan sát, hoặc đưa ra quyết giúp

đỡ, can thiệp sau

Sau khi đã khẳng định được nhận xét đánh giá ban đầu qua quan sát vềmức độ đạt được tiến độ bài học của học sinh Nếu học sinh chậm tiến độ hơnthì cần có ngay biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ trực tiếp nhờ nhóm bạn hỗ trợ đểđẩy nhanh tiến độ bài học

Tham khảo kết quả tự đánh giá và đánh giá của nhóm học sinh

Dựa vào những nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của chính họcsinh hoặc nhóm bạn học để xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ của họcsinh Tùy từng trường hợp mà tôi có thể đánh giá để đưa ra giải pháp thíchhợp

Ví dụ: Khi dậy dạng bài nghe - kể

Đây là dạng bài khá khó trong phân môn tập làm văn lớp 3, dậy dạng bài nàytôi kể 2 – 3 lần

- Tôi đưa ra câu hỏi gợi ý chi tiết để học sinh làm biểu tượng, nhớ lại nộidung truyện

- Một vài học sinh kể lại

Trang 9

- Học sinh kể theo nhóm.

- Đại diện nhóm kể trước lớp

- Để hoạt động của tiết dạy đa dạng hơn, học sinh hứng thú hơn và tíchcực giờ học có hiệu quả Tôi có phương án dạy sau

Phương án 1:

Cho học sinh xem tranh đoán nội dung Giáo viên ghi điều cơ bản (nhân vật

sự kiện) mà học sinh đoán được lên bảng

- Học sinh nghe giáo viên kể lần 2

- Học sinh đối chứng giữa nội dung chuyện vừa nghe và nội dung mìnhđoán để điểu chỉnh trên phiếu nhóm

- Học sinh trao đổi ý nghĩa truyện hay những điều lý thú trong truyện

- Học sinh kể theo cặp nhóm

- Học sinh kể trước lớp (có thể nhập vai)

- Học sinh nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét

Ví dụ: Nghe kể câu chuyện: “Dại gì mà đổi” TV 3 tập 1 trang 36.

Nội dung câu chuyện như sau:

Có một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm Một hôm, mẹ cậu dọa sẽ đổi cậu lấymột đứa trẻ ngoan về nuôi Cậu nói:

- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!

Trang 10

Người mẹ nói với con

điều gì? Người con trả

Tôi theo dõi, gọi đại diện nhóm, nêu một số ý, giáo viên ghi bảng

Tôi kể lần 2 (nội dung chuyện có trong sách giáo viên), học sinh đối chiếu giữa nội dung truyện nghe được với nội dung mình đoán để điều chỉnh ở phần của bài tập.

Câu hỏi gợi ý Thử đoán nội dung Điều chỉnh ND khi ngheCâu chuyện có mấy

Người mẹ nói với con

điều gì?

Người con trả lời mẹ ra

Người mẹ nói với conphải ngoan, phải nghelời mẹ

Người con ngồi im lặng

Người mẹ nói sẽ đổi đứacon nghịch ngợm để lấymột đứa con ngoan vềnuôi

Chẳng bao giờ mẹ đổi

Trang 11

sao? được đâu, vì không ai

dại gì mà đổi đứa conngoan lấy một đứanghịch ngợm về nuôiđâu

Kết quả câu chuyện như

Tôi bao quát lớp kèm thêm cho học sinh chưa đạt

- Cho học sinh trao đổi điều thú vị hay nội dung câu chuyện

- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? (buồn cười vì cậu bé 4 tuổi đã biếtrằng không ai đổi đứa trẻ ngoan lấy đứa trẻ nghịch ngợm)

Tôi chốt lại nội dung: Không ai dại gì mà đổi một đứa con ngoan lấy mộtđứa con nghịch ngợm

- Cho học sinh kể theo nhóm

- Đại diện nhóm kể trước lớp

- Lớp nhận xét bổ sung – giáo viên nhận xét

Phương án 3:

Phần chuẩn bị tranh như phương án 1, 2

- Tôi kể phần đầu kết hợp chỉ tranh (có một cậu bé 4 tuổi rất nghịchngợm đổi đứa con ngoan về nuôi

- Tôi hỏi các em thử đoán xem cậu bé trả lời như thế nào?

- Tôi ghi ý kiến học sinh đoán

Ví dụ:

- Cậu bé òa khóc

- Cậu bé hét lên

Trang 12

- Cậu bé mừng rỡ.

- Cậu bé không đồng ý đổi

Tôi kể tiếp để học sinh đối chiếu điều mình nghe và điều mình đã đoán đểđiều chỉnh,

Tôi kể lần 2 và đưa ra một số thẻ từ ghi tình tiết của chuyện

Học sinh trao đổi điều lý thú hay ý nghĩa câu chuyện

Học sinh kể theo nhóm (hay cặp) kết hợp câu hỏi gợi ý

Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét

Dạng bài kể hay nói, viết theo một chủ đề.

Mục đích: nội dung bài tập này nhằm rèn cho học sinh kỹ năng diễn đạtbằng lời (nói) viết về một chủ đề nào đó như về thành thị hoặc nông thôn hay

kể về gia đình

Ở dạng bài này hầu hết kết hợp nhiều thể loại như: miêu tả, tường thuật,thuyết minh và phát biểu cảm nghĩ Để dạy kiểu bài này tôi tiến hành nhưsau:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.

Học sinh định hình cụ thể đối tượng là nói hay viết,đồng thời đối tượng

đó là ai? Là gì? Ở đâu? Lúc nào? Trong trường hợp dùng vật thật hay tranhảnh để thực hiện hoạt động này tôi thực hiện các bước sau:

- Giáo viên trò chuyện khơi gợi rồi đề nghị học sinh nghĩ về nó

- Tạo tình huống khơi gợi để học sinh nghĩ về chủ đề đó

Ngày đăng: 12/03/2019, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Hỏi đáp về dạy học Tiếng việt ở tiểu học - Nhà xuất bản Giáo dục – 2007 Khác
5.Thiết kế bài dạy tiếng việt lớp 3 - Nhà xuất bản Giáo dục Khác
6.Bồi dưỡng: văn - tiếng việt lớp 3 tập 1+ 2 – Nhà xuất bản Đại học quốc gia HN – 2013 Khác
7.199 bài và đoạn văn hay lớp 3 - Nhà xuất bản Đại học quốc gia HN – 2014 Khác
8.150 bài văn hay lớp 3 – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm – 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w