Một số phương pháp dạy học nghi thức lới nói trong phân môn tập làm văn lớp 2

69 2.3K 4
Một số phương pháp dạy học nghi thức lới nói trong phân môn tập làm văn lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************** NGUYỄN THỊ OANH MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt PPDH Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HƢƠNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đề tài, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thu Hương - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ chúng em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Nam Hồng, huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội suốt trình chúng em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè - người tạo điều kiện động viên trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đưa khóa luận trung thực, xác chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 1.1 Lý thuyết nghi thức lời nói 1.1.1 Khái niệm nghi thức lời nói 1.1.2 Đặc điểm nghi thức lời nói 1.2 Phân môn Tập làm văn lớp 1.2.1 Vị trí phân môn Tập làm văn lớp 1.2.2 Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn lớp 1.2.3 Nội dung phân môn Tập làm văn lớp 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 1.3.1 Nội dung dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 1.3.2 Thực trạng việc dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 23 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 25 2.1 Nguyên tắc dạy học nghi thức lời nói 25 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học 25 2.1.2 Nguyên tắc kết hợp dạy học nghi thức lời nói với việc học văn hóa ứng xử ngôn ngữ 25 2.1.3 Nguyên tắc kết hợp dạy học nghi thức lời nói gia đình, nhà trường xã hội 26 2.2 Một số phương pháp dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 26 2.2.1 Phương pháp phân tích tình 26 2.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm 26 2.2.3 Phương pháp đóng vai - thực hành giao tiếp 27 2.3 Phương pháp dạy học dạng tập làm văn rèn nghi thức lời nói cho học sinh lớp 27 2.3.1 Dạng tập lựa chọn nghi thức lời nói phù hợp với tình giao tiếp 28 2.3.2 Dạng tập trao lời đáp lời tình giao tiếp 34 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 41 3.3 Nội dung thực nghiệm 42 3.4 Các tiêu chí đánh giá 42 3.5 Kết thực nghiệm 43 3.5.1 Kết thực nghiệm giáo án 43 3.5.2 Kết thực nghiệm giáo án 45 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NTLN: nghi thức lời nói TLV: tập làm văn HS: học sinh GV: giáo viên SGKTV: sách giáo khoa Tiếng Việt TN: thực nghiệm ĐC: đối chứng SL: số lượng CTGT: chủ thể giao tiếp ĐTGT: đối tượng giao tiếp NDGT: nội dung giao tiếp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động giao tiếp hoạt động thiếu sống người Nhờ có giao tiếp người quan hệ với toàn xã hội, trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức tạo lập mối quan hệ tốt đẹp sống Do đó, việc dạy tiếng tách rời việc dạy giao tiếp Dạy học Tiếng Việt không dạy tri thức tiếng Việt mà bao gồm học giá trị văn hóa, giá trị xã hội, thay đổi thái độ người học đồng thời hình thành nhân cách cho học sinh Vì vậy, việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp giúp em sử dụng tiếng Việt xác giao tiếp tốt điều cần thiết Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học bậc học tảng, hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển bền vững lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ Trong môn học Tiểu học, môn Tiếng Việt môn học quan trọng, chiếm thời lượng nhiều Chương trình Tiếng Việt Tiểu học đưa mục tiêu giao tiếp tiếng Việt lên hàng đầu, hoạt động giao tiếp vừa mục đích số vừa phương tiện dạy học Tiếng Việt Cụ thể, mục tiêu môn Tiếng Việt chương trình hành (sau năm 2000):“Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập, giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Phân môn TLV có vị trí vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục môn Tiếng Việt nói Đây phân môn thực hành rèn luyện tổng hợp bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết; có tính chất tích hợp phân môn khác môn Tiếng Việt TLV giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, dạy cho học sinh tạo lập sản sinh ngôn Nhờ đó, em biết cách sử dụng tiếng Việt làm công cụ để tư duy, giao tiếp học tập Dạy học NTLN nội dung chính, xuyên suốt chương trình TLV lớp Qua việc học tập NTLN, HS cách sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp với hoàn cảnh, tình mà biết ứng xử có văn hóa, tham gia giao tiếp chuẩn mực Đồng thời, dạy NTLN có điều kiện tích hợp với việc dạy văn hóa ứng xử, dạy đạo đức, dạy kĩ sống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện kĩ giao tiếp, thái độ, cách ứng xử học sinh, góp phần đảm bảo mục tiêu giao tiếp tiếng Việt Mặt khác, dạy học NTLN nội dung chương trình Tiếng Việt Tiểu học Lần đầu tiên, chương trình Tiếng Việt năm 2001 2006 thức đưa NTLN thành nội dung học tập nên GV tiểu học khó tránh khỏi khó khăn trình tổ chức dạy học Bên cạnh đó, với vốn ngôn ngữ, vốn từ ỏi, HS tiểu học, đặc biệt HS lớp khó khăn học tập nội dung Chính lí trên, chọn đề tài: “Một số phương pháp dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 2” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử vấn đề Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn Việt Nam, HS từ lớp đến lớp 12 rèn luyện năm kĩ nói phận: 1) Sử dụng nghi thức lời nói; 2) Đặt trả lời câu hỏi; 3) Thuật việc, kể chuyện; 4) Trao đổi, thảo luận; 5) Phát biểu, thuyết trình, tranh luận Ở bậc Tiểu học, HS tập trung rèn kĩ nói 1, 2, bước đầu làm quen với kĩ 4, Qua tìm hiểu, có nhiều công trình, tài liệu, luận văn thạc sĩ, đề tài khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề dạy học NTLN cho HS tiểu học: Cuốn “Dạy hội thoại cho học sinh tiểu học” tác giả Nguyễn Trí (chủ biên) - Phan Phương Dung (2007), Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Ở chủ đề -Tình giao tiếp kiểu tập dạy hội thoại SGK Tiếng Việt Tiểu học, tác giả miêu tả phân chia tập hội thoại từ lớp đến lớp thành ba kiểu tập bản: - Kiểu tập dạy nghi thức lời nói hội thoại - Kiểu tập đáp lời trao lời tình giao tiếp - Kiểu xử lí trọn vẹn tình giao tiếp Tác giả Đặng Thị Lệ Tâm với Luận án tiến sĩ khoa học Giáo dục “Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt” nghiên cứu cách có hệ thống nội dung dạy học phương pháp dạy học NTLN toàn môn Tiếng Việt Tiểu học, nhiên chưa sâu vào vấn đề dạy học NTLN phân môn TLV Đề tài KH&CN “Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt” Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Tác giả Trần Thị Hiền Lương đưa biện pháp rèn luyện kĩ nói rèn kĩ phát âm, rèn kĩ nói độc thoại, nói hội thoại có kĩ sử dụng NTLN cho HS tiểu học Tác giả Phan Phương Dung viết “Về vấn đề dạy lời nói văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt”, tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (2001) bàn số mẫu tập dạy lời nói văn hóa cho HS tiểu học HS trung học sở Cùng tác giả này, viết “Các phương tiện từ ngữ biểu đạt tính lễ phép giao tiếp khả ứng dụng dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, tạp chí Ngôn ngữ, số 16 (2002) đề cập cách cụ thể phương tiện từ ngữ biểu đạt tính lễ phép giao tiếp việc ứng dụng từ ngữ biểu đạt tính lễ phép dạy học Tiếng Việt Tiểu học Bên cạnh đó, có nhiều tác giả với công trình nghiên cứu khác như: Vũ Khắc Tuân (2009), Luyện nói cho học sinh lớp Nxb Giáo dục; Đặng Thị Trà (2004), Phát triển kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn Kể chuyện, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục trường ĐHSP Hà Nội Hay tác giả Nguyễn Thị Thu Hương (2005), Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục trường ĐHSP Hà Nội; Lê Thị Thanh Hà (2003), Phương pháp dạy Tập làm văn nói theo hướng giao tiếp cho học sinh lớp 2, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục trường ĐHSP Hà Nội… Hầu hết, công trình nghiên cứu tác giả kể bàn đến mục tiêu, nội dung, biện pháp, phương pháp phát triển NTLN rèn luyện kĩ sử dụng NTLN cho học sinh song NTLN cách sử dụng NTLN nói khái quát chương cuối công trình đề cập có giới hạn viết, mà chưa nêu phương pháp vận dụng cụ thể cho dạng tập Do vậy, thực đề tài Một số phương pháp dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé nâng cao chất lượng dạy học NTLN cho HS lớp trau dồi kinh nghiệm giảng dạy cho thân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học NTLN cho học sinh phân môn Tập làm văn lớp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học NTLN phân môn Tập làm văn lớp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung số phương pháp dạy học NTLN phân môn Tập làm văn lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học NTLN phân môn Tập làm văn lớp KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu số phương pháp dạy học NTLN phân môn TLV cho HS lớp 2, xin rút số kết luận sau: Dạy học NTLN thực chất dạy HS luyện nói lời hội thoại, dạy cho em biết sản sinh, sử dụng ngôn ngữ thái độ mực giao tiếp, rèn cho em khả giao tiếp tự tin nhằm đạt mục đích Đó góp phần thực mục đích dạy học Tiếng Việt mà chương trình Tiểu học đề Vì việc nắm vững nội dung, chương trình, mục tiêu nội dung dạy học NTLN với phương pháp dạy học nội dung cần thiết Đó nội dung quan trọng khóa luận kiến thức vô cần thiết cho GV Trong khuôn khổ khóa luận này, đề xuất số phương pháp dạy học NTLN phân môn TLV lớp 2, cụ thể là: phương pháp phân tích tình giao tiếp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai - thực hành giao tiếp Cùng với đó, bước đầu định hướng phương pháp vào dạy học dạng TLV NTLN cho HS lớp Chúng chia TLV NTLN cho HS lớp thành hai loại lớn: Bài tập lựa chọn NTLN phù hợp với tình giao tiếp tập trao lời đáp lời tình giao tiếp, loại tập lại có dạng đề khác Bài tập lựa chọn NTLN phù hợp với tình giao tiếp gồm hai dạng đề: Dạng đề 1: Bài tập gồm câu miêu tả tình giao tiếp (có thể kèm theo tranh minh họa), yêu cầu HS đưa NTLN phù hợp Dạng đề có dạng sau: Bài tập yêu cầu quan sát tranh minh họa miêu tả tình giao tiếp; sau đọc, nhắc lại (hoặc nói) nội dung tranh dùng NTLN thích hợp Còn tập trao lời đáp lời tình giao tiếp gồm ba dạng đề: Dạng đề 1: Cho sẵn lời 49 trao chuỗi cặp thoại liên tiếp lời đáp bỏ trống Nhiệm vụ HS nói tiếp lời đáp phù hợp Dạng đề 2: Cho tình giao tiếp xuất lượt lời, yêu cầu HS đưa lời đáp để hoàn chỉnh đoạn thoại phù hợp tình Dạng đề 3: Cho tình giao tiếp, yêu cầu HS đưa lời trao với nghi thức giao tiếp Kết thực nghiệm bước đầu giúp HS biết sử dụng NTLN phù hợp, biết thể thái độ mực đối tượng giao tiếp tình giao tiếp khác Khóa luận bước chân chập chững vấn đề Hy vọng thực hiện, tiến hành lớp thực nghiệm thầy cô giáo tiếp tục vận dụng tích cực, để em rèn luyện kĩ sử dụng NTLN thường xuyên có hiệu Bởi lẽ kĩ không cần thiết cho em học tập mà quan trọng sống sau Do thời gian nghiên cứu có hạn với lượng kiến thức hạn hẹp thân nên đề tài khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn sinh viên, người quan tâm đến vấn đề để khóa luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2015), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Đinh Thị Thu Ba (2014), Dạy học tập làm văn tiểu học theo lý thuyết giao tiếp, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học [3] Bộ GD ĐT - Dự án phát triển GV tiểu học (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Nxb Giáo dục [4] Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Phan Phương Dung (2001), Rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn, Tạp chí Giáo dục [6] Phan Phương Dung (2001), Vấn đề dạy lời nói văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục [7] Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Lê Thị Thanh Hà (2003), Phương pháp dạy học tập làm văn nói theo hướng giao tiếp cho học sinh lớp 2, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục [9] Nguyễn Thị Thu Hương (2005), Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục [10] Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm [11] Lê Phương Nga (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Trần Thị Hiền Lương (2009), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho HS môn Tiếng Việt, Đề tài khoa học Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 51 [13] Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập một, tập hai [14] Đặng Thị Lệ Tâm (2014), Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt, Nxb Đại học Thái Nguyên [15] Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn Tiểu học, Nxb Giáo dục [16] Nguyễn Trí - Phan Phương Dung (2003), Dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, Bộ GD ĐT - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học [17] Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam [18] Vũ Khắc Tuân (2009), Luyện nói cho học sinh lớp 2, Nxb Giáo dục Tài liệu nƣớc [19] Нгуен Тху Хыонг (2014), Комплимент и способы его приема в современной русской и вьетнамской коммуникативной культуре, Москва 52 PHỤ LỤC Giáo án Tập làm văn Đáp lời phủ định Nghe - trả lời câu hỏi (Tuần 24: Chủ điểm MUÔNG THÚ Tiếng Việt 2, tập hai, trang 58) I Mục tiêu - Biết đáp lại lời phủ định người khác lời em tình giao tiếp hàng ngày - Nghe truyện ngắn vui Vì sao? Và trả lời câu hỏi nội dung truyện - Biết ghi nhớ kể lại câu chuyện theo lời II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa tập - Các tình tập viết vào bảng phụ - Các câu hỏi gợi ý tập viết vào bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KIẾM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng đọc tập TLV - HS đọc làm tuần 23 - Gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung - Lắng nghe DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Trong học Tập làm văn hôm - Lắng nghe tập nói đáp lời phủ định tình Sau nghe trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện vui có tựa đề Vì sao? 2.2 Hƣớng dẫn làm tập Bài - GV treo tranh minh họa hỏi: Bức - Tranh minh họa cảnh bạn HS tranh minh họa điều gì? gọi điện thoại đến nhà bạn - Khi gọi điện thoại đến, bạn nói - Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa nào? - Cô chủ nhà nói nào? - Ở tên Hoa đâu, cháu - Lời nói cô chủ nhà lời phủ - Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô định, nghe thấy chủ nhà phủ định điều hỏi, bạn HS nói nào? - Trong sống hàng ngày, - Lắng nghe thường xuyên nghe lời phủ định người khác, đáp lại lời em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi xử lý - Thảo luận nhóm đôi tình - Gọi đến nhóm lên bảng đóng vai - đến nhóm lên bảng đóng vai thể lại tình - GV nhận xét Động viên, khen ngợi - Lắng nghe nhóm có lời nói xử lý khác với tình mẫu mà đảm bảo lịch sự, nhã nhặn Bài - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu - HS đọc tập - GV treo bảng phụ tình - GV hướng dẫn HS rút nghi thức lời nói tình a: + Câu hỏi “Cô làm ơn giúp cháu + Câu hỏi bạn nhỏ không nhà bác Hạnh đâu ạ” bạn nhỏ có giải đáp người mà bạn hỏi đường giải đáp không? Vì em biết? đáp: “Rất tiếc, cô không biết, cô người đây” + Lời đáp “Rất tiếc, cô không biết, + “Rất tiếc, cô không biết, cô cô người đây” lời nói người đây” lời thuộc nghi thức mà em nói phủ định học? + Khi đáp lại lời nói phủ định em + Khi đáp lại lời nói phủ định cần thể thái độ nào? cần thể thái độ lịch sự, nhã nhặn, không cáu gắt người khác không đáp ứng yêu cầu + Cụ thể tình này, em cần đáp + Em cần đáp lời với cô lớn lời với ai? tuổi + Khi đáp lời người lớn tuổi + Phải thể thái độ lễ phép, tôn em cần thể thái độ trọng nào? + Vậy cô mời đưa lời đáp? + Dạ Không Cháu làm phiền cô + Em đáp lại + Dạ, không Xin lỗi cô ạ/Dạ, nữa? xin lỗi cô./Không Xin lỗi cô - Sau đó, gọi HS lên thực hành HS - HS thực yêu cầu luân phiên thực lời trao đưa lời đáp thể lại tình - Gọi HS nhận xét -HS nhận xét + Lời đáp bạn nào? + Thái độ, vẻ mặt, giọng nói có phù hợp không? - GV nhận xét, khen ngợi - Tương tự vậy, cho HS thảo luận *Tình b nhóm đôi, sau mời HS lên thực - Thế Không đâu ạ./Con đợi hành tình phần b c Hôm sau bố mua - Động viên, khuyến khích HS nói * Tình c (1tình cho nhiều lượt HS thực - Mẹ nghỉ ngơi Con lấy sữa cho hành) mẹ uống nhé./Mẹ nghỉ Con làm việc giúp mẹ Bài - GV kể chuyện đến lần - HS lớp nghe kể chuyện - Treo bảng phụ có câu hỏi - HS tự thảo luận nhóm đưa - GV cho HS thảo luận nhóm sau ý kiến sau theo điều đọc to câu hỏi bảng phụ khiển GV đại diện nhóm trả lời to, rõ ràng trước lớp câu hỏi Các nhóm khác nhận xét sau câu trả lời 1) Truyện có nhân vật? Đó 1) Hai nhân vật cô bé cậu anh nhân vật nào? họ 2) Lần đầu quê chơi, cô bé thấy 2) Lần quê chơi, cô bé nào? thấy lấy làm lạ 3) Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì? 3) Cô bé hỏi người anh họ: Sao bò sừng hả, anh? 4) Cậu bé giải thích sao? 4) Cậu bé cười vui nói với em: “A, bò sừng nhiều lí Những bò non chưa có sừng, bò bị gãy sừng em không nhìn thấy sừng nữa, riêng vật ăn cỏ sừng bò mà ngựa 5) Thực vật mà cô bé nghe thấy 5) Là ngựa vật gì? - GV gọi số HS kể lại câu chuyện - Một số HS thực hành kể trước lớp - GV nhận xét HS kể chuyện - Lắng nghe CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Em đáp lại khi: + Một bạn hứa cho em mượn truyện - HS phát biểu ý kiến lại để quên nhà + Em hỏi bạn mượn cục tẩy - HS phát biểu ý kiến bạn lại - Khi đáp lại lời phủ định em cần - HS trả lời thể thái độ nào? - Nhận xét HS trả lời - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà tìm tình - Lắng nghe phủ định nói lời đáp Giáo án Đáp lời chia vui Nghe - trả lời câu hỏi (Tuần 29: Chủ điểm CÂY CỐI Tiếng Việt 2, tập hai, trang 98) I Mục tiêu - Biết đáp lại lời chia vui người khác lời - Biết nghe kể chuyện trả lời câu hỏi truyện Sự tích hoa lan hương - Biết nghe nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời bạn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết tình tập - Câu hỏi gợi ý tập bảng phụ - Một gấu để thực hành đóng vai III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng thực hành đáp - HS thực yêu cầu lời chia vui người khác theo tình tập 1, Tập làm văn tuần 28 - HS đọc viết tập - HS đọc - GV nhận xét - Lắng nghe DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Trong học Tập làm văn tuần - Lắng nghe này, học cách đáp lại lời chia vui người khác, sau nghe trả lời câu hỏi nội dung truyện Sự tích hoa lan hương 2.2 Hƣớng dẫn làm tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Nói lời đáp em trường hợp sau - Yêu cầu HS đọc tình nêu - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK - GV treo bảng phụ tình Gọi - Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật HS nêu lại tình em - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật - Bạn nói: Chúc mừng bạn em, bạn em nói nào? nhân ngày sinh nhật/ Chúc bạn sang tuổi có nhiều niềm vui… - Khi bạn tặng hoa chúc mừng - Cần cảm ơn, bày tỏ ý thích, khen sinh nhật, em cần nói gì? hoa đẹp,… - Ở đây, em cần đáp lời chia vui với - Với bạn ai? - Bạn người ngang hàng, đáp - Thái độ vui vẻ, thân mật lời chia vui, em cần thể thái độ nào? - Vậy em đáp lại lời chúc - Em nói: Mình cảm ơn bạn mừng bạn sao? nhiều/ Tớ thích hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm/ Ôi hoa đẹp quá, cảm ơn bạn mang chúng đến tặng tớ - Gọi HS lên bảng đóng vai thể - 2HS lên đóng vai, HS khác nhận xét tình - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét + Lời trao, lời đáp hai bạn nào? (có đúng, có phù hợp không?) + Thái độ, vẻ mặt, giọng nói có phù hợp không? - GV nhận xét, khen ngợi - Lắng nghe - Trong sống, có nhiều lúc - Khi nghe lời chúc mừng, chia người chúc mừng, vui người khác dành cho chia vui việc Khi em cần thể thái độ vui mừng, nghe lời chúc mừng, chia vui thể cảm ơn người khác dành cho em người đó, không tỏ thái độ kiêu căng, cần nói tỏ thái độ nào? kiêu ngạo - Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy - HS ngồi cạnh thảo luận để nghĩ thảo luận với để đóng đóng vai tình lại vai thể tình lại - Gọi HS lên đóng vai tình - HS lên bảng đóng vai lại - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Động viên, khuyến khích HS nói (1 tình cho nhiều lượt HS thực hành) - GV nhận xét chung - Lắng nghe * Ví dụ tình b - Năm mới, bác sang chúc tết gia đình Chúc bố mẹ cháu mạnh khỏe, công tác tốt Chúc cháu học giỏi, chăm ngoan để bố mẹ vui lòng - Cháu cảm ơn bác Cháu xin chúc bác gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc * Tình c - Cô vui năm học này, lớp ta bạn tiến hơn, học giỏi hơn, lớp lại đạt danh hiệu lớp tiên tiến Cô chúc em giữ vững phát huy thành tích năm học tới - Chúng em xin cảm ơn cô cô tận tình dạy bảo chúng em năm học vừa qua Chúng em xin hứa với cô cố gắng làm theo lời cô dạy - GV đưa tập luyện thêm: Em - Lắng nghe đoạt giải thi viết chữ đẹp cấp huyện Bố mẹ mua tặng em gấu để chúc mừng Em nói để đáp lại lời chúc mừng quà bố mẹ? + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đóng + HS thảo luận Sau nhóm HS vai bố, mẹ, người để xử lí tình lên đóng vai Các nhóm khác nhận huống; sau mời nhóm lên thi xét đóng vai - GV nhận xét, công bố kết - Lắng nghe Bài - GV yêu cầu HS đọc đề để HS - HS đọc đề Sau lớp nghe nắm yêu cầu bài, sau kể GV kể chuyện chuyện lần - Treo bảng phụ có câu hỏi - Quan sát bảng phụ - Yêu cầu HS đọc to câu hỏi - đến HS đọc to câu hỏi bảng phụ - Hỏi: Vì hoa biết ơn ông - Vì ông lão cứu sống hoa lão? hết lòng chăm sóc - Lúc đầu, hoa tỏ lòng biết ơn - Cây hoa nở hoa thật to ông lão cách nào? lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão - Về sau, hoa xin Trời điều gì? - Cây hoa xin Trời cho đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui vho ông lão - Vì Trời lại cho hoa có hương - Trời cho hoa có hương thơm vào vào ban đêm? ban đêm ban đêm lúc yên tĩnh, ông lão làm việc nên thưởng thức hương thơm hoa - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp - Một số cặp trình bày trước lớp, trước lớp theo câu hỏi lớp theo dõi nhận xét - Gọi HS kể lại câu chuyện - HS kể, lớp theo dõi CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Khi đáp lại lời chúc mừng, chia vui - Khi nghe lời chúc mừng, chia người khác dành cho em vui người khác dành cho nói nào? em cần thể thái độ vui mừng, thể cảm ơn - Em nói khi: người đó, không tỏ thái độ kiêu căng, + Ông (bà) chúc mừng em kiêu ngạo điểm 10 thi cuối kì - Trả lời + Các bạn chúc mừng em dự thi - Trả lời rung chuông vàng cấp trường - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà viết lại câu - Lắng nghe trả lời vào vở, kể câu chuyện Sự tích hoa lan hương cho người thân nghe Đồng thời, tìm tình chúc mừng, chia vui nói lời đáp [...]... của việc dạy học NTLN trong phân môn Tập làm văn lớp 2 Chương 2: Một số phương pháp dạy học NTLN trong phân môn Tập làm văn lớp 2 Chương 3: Thực nghi m sư phạm 5 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 2 1.1 Lý thuyết về nghi thức lời nói 1.1.1 Khái niệm về các nghi thức lời nói NTLN là một thuật ngữ mới xuất hiện trong thời... câu hỏi (học kì I) Trả lời câu hỏi về một đoạn văn miêu tả, tả ngắn theo tranh và câu hỏi, sắp xếp câu trong đoạn văn miêu tả, tả ngắn theo câu hỏi, kể chuyện (học kì II) 1.3 Cơ sở thực tiễn của việc dạy học nghi thức lời nói trong phân môn Tập làm văn lớp 2 1.3.1 Nội dung dạy học nghi thức lời nói trong phân môn Tập làm văn lớp 2 1.3.1.1 Các nghi thức lời nói trong phân môn Tập làm văn lớp 2 Tự giới... văn lớp 2 1 .2. 1 Vị trí phân môn Tập làm văn lớp 2 Phân môn Tập làm văn lớp 2 có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học Ở lớp 1, các em chưa được học phân môn này, lên lớp 2 HS mới bắt đầu được làm quen và học tập Tập làm văn lớp 2 là những bước đi đầu tiên, dẫn dắt rèn luyện cho các em các kĩ năng sản sinh ngôn bản Qua việc học tập phân môn này, học sinh sẽ có các kĩ năng... tạo ra một môi trường giáo dục đúng đắn; tạo ra một quy trình dạy học xuyên sâu, liên tục, tác động mạnh mẽ tới các em Từ đó, giúp các em phát triển vững chắc cũng như thành thạo các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt 2. 2 Một số phƣơng pháp dạy học nghi thức lời nói trong phân môn Tập làm văn lớp 2 2 .2. 1 Phƣơng pháp phân tích tình huống Đây là phương pháp dạy học rất hiệu quả trong dạy học NTLN Phân. ..Đề xuất một số phương pháp dạy học NTLN trong phân môn Tập làm văn lớp 2 Thực nghi m sư phạm 6 Phƣơng pháp nghi n cứu Thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghi n cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghi m Phương pháp điều tra Phương pháp thống kê toán học 7 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận,... nét mặt,… phù hợp trong khi giao tiếp để làm cuộc giao tiếp thêm sinh động hơn Việc sửa chữa lỗi vi phạm sử dụng NTLN của HS là cần thiết để giúp các em học tập nội dung này hiệu quả hơn 24 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 2 2.1 Nguyên tắc dạy học nghi thức lời nói 2. 1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học Các kĩ năng sử dụng NTLN trong SGKTV ở Tiểu học được phát triển... văn bản trong các tiết Tập làm văn từ giữa học kì II trở đi qua hình thức nghe kể chuyện - trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện Cuối cùng, cũng như các phân môn và môn học khác, phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn luyện tư duy và hình thành nhân cách cho HS, trau dồi cho các em thái độ ứng xử có văn hóa, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, lành mạnh 1 .2. 3 Nội dung phân môn Tập làm văn lớp 2 Ở lớp 2, mỗi... phục vụ học tập và cuộc sống hàng ngày: khai bản tự thuật, tra mục lục sách, đọc thời khóa biểu,… - Biết nói, viết những vấn đề thuộc chủ điểm: kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh bằng gợi ý, câu hỏi hay tranh ảnh,… 1.3 .2 Thực trạng của việc dạy học nghi thức lời nói trong phân môn Tập làm văn lớp 2 1.3 .2. 1 Việc giảng dạy của giáo viên Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của... yếu tố quan trọng, quyết định tới chất lượng dạy học trong đó có nội dung dạy học NTLN Từ đó mà khóa luận đề xuất một số phương pháp dạy học để khắc phục phần nào thực trạng dạy học NTLN ở lớp 2 nói riêng cũng như ở Tiểu học nói chung 1.3 .2. 2 Việc học tập của học sinh Do đặc điểm tư duy, vốn sống và vốn ngôn ngữ của HS còn ít nên các em thường gặp khó khăn trong việc thực hành các NTLN Các em thường... các em ngay khi còn nhỏ 1.3.1 .2 Các bài tập làm văn về nghi thức lời nói trong Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 Tập làm văn tuần 2 Bài 1: Nói lời của em - Chào bố, mẹ để đi học - Chào thầy, cô khi đến trường - Chào bạn khi gặp nhau ở trường Bài 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh: 9 Tập làm văn tuần 4 Bài 1: Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau: a, Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa b, ... phân môn Tập làm văn lớp 1.3.1 Nội dung dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 1.3 .2 Thực trạng việc dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 23 ... 1 .2. 1 Vị trí phân môn Tập làm văn lớp 1 .2. 2 Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn lớp 1 .2. 3 Nội dung phân môn Tập làm văn lớp 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học nghi thức lời nói phân. .. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 25 2. 1 Nguyên tắc dạy học nghi thức lời nói 25 2. 1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học 25 2. 1 .2 Nguyên tắc kết hợp dạy

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan