1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn luyện từ và câu lớp 4, 5

91 352 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== TRẦN QUỲNH TRANG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tơi nhận giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình quan tâm cô giáo ThS Vũ Thị Tuyết Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô cô giáo hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Quỳnh Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa LTVC Luyện từ câu TCHT Trò chơi học tập SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 4,5 1.1.2 Lí thuyết từ câu 11 1.1.3 Khái quát trò chơi 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu 21 1.2.2 Nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu 23 1.2.3 Định hướng việc tổ chức dạy học LTVC 27 1.2.4 Các kiểu tập phân môn Luyện từ câu 29 1.2.5 Các kiểu học phân môn LTVC 29 1.2.6 Quy trình dạy học LTVC 30 1.2.7 Thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn LTVC lớp 4, 33 Chương THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 39 2.1 Nguyên tắc lựa chọn thiết kế trò chơi học tập 39 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi học tập 39 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập 39 2.2 Quy trình lựa chọn tổ chức trò chơi học tập 41 2.3 Cấu trúc trò chơi học tập 43 2.4 Yêu cầu chung tổ chức trò chơi học tập 43 2.4.1 Đối với giáo viên 43 2.4.2 Đối với học sinh 44 2.5 Lưu ý tổ chức trò chơi học tập 44 2.6 Thiết kế trò chơi học tập phân môn LTVC lớp 4, 45 2.6.1 Trò chơi “Phân biệt nhanh” 46 2.6.2 Trò chơi “Xếp trật tự” 47 2.6.3 Trò chơi “Đốn từ” 48 2.6.4 Trò chơi “Hái hoa đố chữ” 48 2.6.5 Trò chơi “Mật mã” 49 2.6.6 Trò chơi “Bức tranh diệu kì” 51 2.6.7 Trò chơi “Câu cá vàng” 52 2.6.8 Trò chơi “Phóng viên” 54 2.6.9 Trò chơi “Đấu trường 45” 55 2.6.10 Trò chơi “Bơng hoa đẹp nhất” 57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 59 3.3 Nội dung thực nghiệm 60 3.4 Phương pháp thực nghiệm 61 3.5 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 61 3.6 Kết thực nghiệm 62 3.7 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 64 3.7.1 Khả hoàn thành tập học sinh 64 3.7.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi 65 3.7.3 Mức độ ý học sinh 67 3.8 Giáo án thực nghiệm 68 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bậc tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục phổ thông Học sinh tiểu học mầm non tương lai đất nước, em người định việc đất nước ta sánh vai cường quốc giới Vì nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi giáo dục đào tạo nói chung trường tiểu học nói riêng phải xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ phù hợp với xu phát triển đất nước Trường tiểu học nơi đánh dấu bước ngoặt đời sống trẻ, mở cánh cửa diệu kỳ đầy bí ẩn, đưa em đến thăm giới lạ với tri thức Có nhiều mơn học mà HS phải làm quen có mơn Tiếng Việt với phân mơn như: Chính tả, Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ câu… Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Luyện từ câu phân mơn chương trình Tiếng Việt tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình, đảm nhiệm việc rèn luyện phát triển cho học sinh kĩ giao tiếp thông qua việc phát triển vốn từ; rèn luyện kĩ sử dụng từ xác, tinh tế để đặt câu; rèn luyện kĩ tạo lập câu sử dụng câu phù hợp với tình giao tiếp _ kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học chương trình phổ thơng Phân mơn học đóng vai trò quan trọng việc rèn luyện tư duy, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Phương pháp tổ chức trò chơi học tập coi phương pháp dạy học tích cực Phương pháp sử dụng phổ biến, để tổ chức cho học sinh học tập có hiệu nhiều mơn học chương trình tiểu học mơn Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức… Sử dụng trò chơi dạy học xu hướng dạy học đại Khổng Tử dạy học trò rằng: “Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” Vì giải pháp đảm bảo thành công dạy học cho học sinh Tiểu học tạo hứng thú nhận thức cho em Trò chơi với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học hiệu quả, kích thích hứng thú nhận thức, niềm say mê học tập tích cực sáng tạo học sinh Trong thực tế, phân môn Luyện từ câu ngày quan tâm, ý Nhiều chương trình xây dựng, nhiều phương pháp hình thức dạy học nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu giáo dục đáng trân trọng Tuy nhiên, người giáo viên Tiểu học phần lớn ý đến việc cách cung cấp hết kiến thức sách giáo khoa mà quan tâm đến thái độ cảm xúc trẻ Chính nhiều tiết học trở nên nặng nề, mệt mỏi học sinh Nhất giai đoạn nay, áp lực đòi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trường nên đứa trẻ lớn ngày xuất học sinh sợ mà học thích mà học Để khắc phục nhược điểm này, có số giáo viên đưa trò chơi vào dạy học giáo dục Tuy nhiên, trò chơi thiếu tính hấp dẫn chưa có tổ chức thích hợp nên khơng có hiệu dạy học mong muốn Xuất phát từ lí định lựa chọn đề tài: “Sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, 5” Mục đích đề tài ứng dụng trò chơi vào dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, bậc Tiểu học; nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức từ câu, đảm bảo nguyên tắc “học mà chơi, chơi mà học” Lịch sử vấn đề Việc tìm phương pháp dạy học hiệu vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm Từ thập kỉ 60 kỉ XX, nước ta việc nghiên cứu giảng dạy theo hoạt động trò chơi phân mơn đặt sở lí luận Có thể khái quát kết nghiên cứu trò chơi học tập theo hướng sau đây: Hướng thứ nhất: Nghiên cứu trò chơi học tập nói chung Trò chơi học tập khơng phải vấn đề Vào năm 40 kỉ XX, số nhà khoa học giáo dục Nga P.A.Bexonova, OP Senima, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập, dân gian có số hệ thống trò chơi học tập khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi học tập làm phương tiện phát triển tồn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người Tiệp Khắc I.A.Komenxki (1592 - 1670) Ông coi trò chơi hình thức hoạt động cần thiết phù hợp với chất khuynh hướng trẻ Trò chơi học tập dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ I.A.Konenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi dạy học cho trẻ phải hướng dẫn, đạo cho trẻ Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph.Phroebel (1782 - 1852) Ông người khởi xướng đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ Quan điểm ơng trò chơi, trẻ nhận thức khởi đầu thượng đế sinh tồn khắp nơi, nhận thức quy luật tạo giới, tạo thân Vì ơng phủ nhận tính sáng tạo tích cực trẻ chơi Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục cần phát triển vốn có trẻ, ơng đề cao vai trò giáo dục trò chơi q trình phát triển thể chất, làm giàu vốn ngơn ngữ phát triển trí tư duy, tưởng tượng trẻ I.B.Bazedow cho trò chơi phương tiện dạy học Theo ông, triết học giáo viên sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành triết học hình thức chơi đáp ứng nhu cầu người học tất nhiên hiệu học cao Ơng đưa hệ thống trò chơi học tập dùng lời như: trò chơi gọi tên, trò chơi phát triển kĩ năng, trò chơi đốn từ trái nghĩa, điền từ thiếu,…Theo ơng trò chơi mang lại cho người học niềm vui phát triển lực trí tuệ chúng Vào năm 30 - 40 - 60 kỉ XX, vấn đề sử dụng trò chơi học tập “tiết học” phản ánh cơng trình R.I.Giucvoxikaia, VR.Bexpalona, E.I.Udalsova,… R.I.Giucvoxikaia nâng cao vị dạy học trò chơi Bà tiềm lợi “tiết học” hình thức trò chơi học tập, coi trò chơi học tập hình thức dạy học, giúp người học lĩnh hội tri thức Từ ý tưởng bà soạn số “tiết học - trò chơi” đưa số yêu cầu xây dựng chúng Trong trình đổi nội dung phương pháp dạy học có nhiều nhà giáo dục nước nghiên cứu, tìm tòi, thiết kế nên trò chơi nhằm hồn thiện hứng thú học tập cho em, kể đến cuốn: “Trò chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho HS” Hà Nhật Thăng (chủ biên) hay “150 trò chơi thiếu nhi” Bùi Sỹ Tụng Trần Quang Đức (đồng chủ biên) Ở tài liệu tác giả đề cập rõ vai trò tác Còn biến thành động từ hoạt động vật - Yêu cầu HS lấy ví dụ động từ hoạt - Ví dụ: độg, động từ trạng thái + Từ hoạt động: ăn cơm, xem tivi, chạy, bộ… + Từ trạng thái: bay là, lượn vòng, yên lặng… 2.4 Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập - Phát giấy bút cho nhóm yêu - HS thảo luận nhóm cầu HS thảo luận tìm từ Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm khác bổ sung - Kết luận từ Tun dương nhóm tìm nhiều động từ - Các hoạt động nhà: đánh răng, rửa - Các hoạt động trường: học bài, mặt, ăn cơm, uống nước, quét nhà, rửa bát, làm bài, nghe giảng, làm vệ sinh, trông em, rửa rau, vo gạo… quét lớp, tưới cây, hát, múa, chào cờ, tập văn nghệ… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu tập tập - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút - HS thảo luận cặp đôi ghi vào nháp - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung - HS trình bày nhận xét, bổ sung - Kết luận giải - Chưa bài: a đến - yết kiến - cho - nhận - xin làm - dùi - lặn b mỉm cười - bẻ - biến thành - ngắt thành - tưởng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - Treo tranh minh họa gọi HS lên bảng - HS lên bảng mô tả vào tranh để mơ tả trò chơi + Bạn nam làm hành động cúi gập người xuống Bạn nữ đoán độgn tác cúi + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại Bạn nam đoán hoạt động ngủ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đốn từ” - nhóm chơi Mỗi nhóm gồm + Mục tiêu: giúp HS đốn từ mà bạn HS thể cử chỉ, động tác không lời Giúp HS mạnh dạn, tự tin, khắc sâu kiến thức học + Chuẩn bị: GV lắp sẵn phiếu, phiếu ghi từ + Thời gian: - phút + Luật chơi - cách chơi: Cho nhóm chơi Mỗi nhóm gồm HS GV cho nhóm cử bạn lên rút phiếu thể động tác không lời cho nhóm đốn động từ Trong thời gian 15 giây mà nhóm khơng đốn giành quyền đốn từ cho nhóm bạn Sau trò chơi nhóm đốn nhiều từ nhóm thắng  Động tác học tập: đọc bài, viết bài, mở cặp, cất sách vở…  Động tác vệ sinh thân thể môi trường: đánh răng, rửa mặt, chải đầu, quét lớp, lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ…  Động tác vui chơi - giải trí: nhảy dây, đá bóng, kéo co, bơi, đọc truyện… + Kết thúc trò chơi:  Đội thắng giáo lớp khen ngợi  Đội thua làm trò gây cười cho bạn lớp (bắt chước tiếng kêu vật như: lợn, mèo, gà,…) Ôn tập, củng cố - Hỏi: Thế động từ? Động từ dùng đâu? - Dặn dò HS nhà viết số từ động tác chơi trò chơi “Đốn từ” - HS trả lời - HS lắng nghe GIÁO ÁN 2: Luyện từ câu (TV5 - tuần 29) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu - Học tập hăng hái yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa - Bảng phụ - Bút chì, vở,… III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn lại cũ Nêu ghi nhớ cách liên kết câu từ - 2-3 HS lên bảng trả ngữ nối Dạy lời 2.1 Giới thiệu bài:Tiết LTVC trước ôn tập dấu chấm, dấu hỏi chấm than Trong tiết LTVC hôm nay, tiếp tục ôn tập loại dấu câu để củng cố khắc sâu kiến thức 2.2 Hoạt động 1: Bài tập - GV yêu cầu HS đọc đề - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mật mã” NGÀY HỘI CÁC DẤU CÂU Chuẩn bị: + Bảng phụ với đoạn văn: - HS đọc đề Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca-rô - Để tớ thua -A Cậu cao thủ tớ cho cậu xem Hay Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ảnh lưa niệm gia đình đưa cho Vinh xem - Ảnh chụp cậu lúc lên mà nom ngộ - Cậu nhầm to Tớ đâu mà tớ Ông tớ - Ơng cậu -Ừ Ơng tớ ngày bé mà bảo tớ giống ông tớ nhà Ai Theo Hải Hồ + Các thẻ dấu câu cần điền để bên đoạn văn + Phần thưởng cho đội chiến thắng Cách tiến hành: Quản trò treo bảng phụ có đoạn văn lên bảng giới thiệu: “Các nhân vật hoạt hình giữ mật mã - HS lắng nghe cô giáo phổ biến luật chơi tiến hành chơi ngày hôm dấu câu, bạn nhanh tay giải mật mã nhé!” Các bạn lớp thi đua giải mật mã Mỗi người điền chỗ trống Bạn giải nhận phần thưởng trò chơi - Sau trò chơi, mời học sinh đọc lại đoạn văn hoàn - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh chỉnh - GV nhận xét đưa phần thưởng trò chơi 2.3 Hoạt động 2: Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bức tranh kì diệu” Chuẩn bị: + Bức tranh - HS đọc to yêu cầu - HS bỏ bút màu chuẩn bị nhà lên bàn - HS lắng nghe cô phổ biến cách chơi + Đoạn văn: tập (SGK - 115) + Bút màu Cách tiến hành: Giáo viên treo tranh lên bảng Học sinh thi - HS nêu học rút tìm lỗi dùng dấu câu đoạn văn Bạn trả sau chơi lời tô màu vào ô vuông tranh Bạn tô nhiều người chiến thắng Sau tất ô vuông tô màu, tranh ban đầu trở thành tranh diệu kì nhiều “họa sĩ trẻ” tạo nên - GV hỏi: sau kết thúc trò chơi, em rút học gì? - GV nhận xét 2.4 Hoạt động 3: Bài tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Phóng viên” Chuẩn bị: + Câu hỏi phóng viên: Bạn đặt câu có nội dung “Nhờ em (anh, chị) mở hộ cửa sổ.” nói dấu câu bạn dùng Bạn đặt câu có nội dung “Hỏi bố xem - HS lắng nghe cô nêu hai bố thăm ơng bà” nói dấu câu bạn cách tiến hành trò chơi dùng Bạn đặt câu có nội dung “Thể ngạc nhiên, vui mừng mẹ tặng cho quà - HS tiến hành chơi mà em ao ước từ lâu” nói dấu câu bạn dùng - Nêu học rút sau + Phần thưởng cho người chơi thực trò chơi Cách tiến hành: + Phóng viên giới thiệu: Tơi phóng viên tờ báo “Yêu tiếng Việt” Hôm vấn bạn Tơi có số câu vấn bạn Các bạn vui lòng chứ? Bạn trả lời tốt nhận phần quà tòa soạn + Phóng viên quanh lớp vấn bạn - GV: qua NGÀY HỘI CÁC DẤU CÂU em có cảm xúc gì? Em học gì? Ơn tập, củng cố Dặn dò HS nhà ôn lại dấu câu học KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, 5”, rút số kết luận sau: Chương trình phân mơn LTVC lớp 4, đa dạng phong phú nội dung Vì vậy, phải vận dụng cách linh hoạt hình thức phương pháp dạy học, cần phải kết hợp xen lẫn với trò chơi học tập Để trò chơi mang lại hiệu tối ưu đòi hỏi người cần phải thường xuyên đổi thiết kế thêm số trò chơi phù hợp với nội dung chương trình đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức ngày thay đổi HS Các em hứng thú học tập qua rèn luyện khả tư sáng tạo em HS trở nên linh hoạt, nhanh nhẹn Nhận thức GV việc sử dụng TCHT dạy học phân môn LTVC lớp 4, cao Đa số GV trọng đến mức độ hiểu HS sau trò chơi lí khách quan chủ quan nêu mà thực tế việc sử dụng trò chơi dạy học GV nhiều hạn chế số lượng lẫn chất lượng Điều đòi hỏi cần phải tìm cách khắc phục: tìm kiếm, thiết kế trò chơi mới, nâng cao trình độ chun mơn Có nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt vận dụng phương pháp dạy học tích cực Ở lớp 4, mức độ tiếp nhận trò chơi em tốt nhiên vài em chưa trang bị cho ý thức kĩ học tập hiệu Lí khơng thuộc HS mà phụ thuộc nhiều vào GV đứng lớp Trước thực trạng đòi hỏi GV thân HS phải thường xuyên tiếp cận phương pháp dạy - học mới, hình thành ý thức tự giác, tích cực, rèn luyện chun mơn nghiệp vụ, sáng tạo thêm trò chơi đồng thời kế thừa phát huy ưu điểm trò chơi cũ Từ thực tế phân tích, chúng tơi tiến hành thiết kế trò chơi học tập dựa ngun tắc quy trình thiết kế trò chơi Kết thiết kế 10 trò chơi học tập dạy LTVC lớp 4, Những trò chơi học tập LTVC lớp 4, thiết kế mang lại hiệu định Bởi sử dụng trò chơi học tập khơng giúp học sinh nắm được, củng cố nội dung kiến thức phân môn LTVC cách nhẹ nhàng, mà giúp học sinh phát triển lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, khả diễn đạt mạch lạc Nhất tạo hứng thú học tập, tạo niềm vui, lòng say mê học tập cho HS Từ rèn luyện tự tin, động sáng tạo góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất phong cách làm việc người lao động Điều cho thấy đề tài chúng tơi nghiên cứu có thực có ý nghĩa cần thiết để phục vụ cho trình dạy học LTVC lớp 4, nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung Những trò chơi mà chúng tơi thiết kế khơng có khả vận dụng cho phân môn LTVC lớp 4, mà vận dụng cho mơn học khác Tốn, Khoa học, Lịch sử, Địa lí… Nếu GV tổ chức, vận dụng cách linh hoạt cho phân mơn mang lại hiệu không TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2004), Trò chơi học tập Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2004), Trò chơi học tập Tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo dục Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, Nhà xuất Giáo dục Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Lê Thu Thủy (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 2, Nhà xuất Giáo dục 12 Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (2006), 150 trò chơi thiếu nhi, Nhà xuất Giáo dục 13 Vũ Khắc Tuân (2004), Trò chơi thực hành Tiếng Việt 2, Nhà xuất Giáo dục 14 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành ( 1997), Tâm lí học đại cương, nhà xuất Giáo dục 15 E.A.Pokrovxki, Trò chơi trẻ em Nga 16 Chu Thị Thủy An (chủ biên), Chu Thị Hà Thanh, Dạy luyện từ câu Tiểu học, NXB Hà Nội, 2007 17 Trần Mạnh Hưởng, Vui học Tiếng Việt (Tập 1, 2), NXB Giáo dục - Hà Nội, 2004 18 Từ điển Tiếng Việt (2008) Viện ngôn ngữ, NXB Từ điển Bách Khoa 19 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin thầy (cơ) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào  trước ý kiến thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Thầy, cô cho biết cần thiết việc sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn Luyện từ câu lớp nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Theo thầy, sử dụng trò chơi học tập dạy học phân mơn LTVC có tác dụng nào? (Khoanh tròn vào số lựa chọn: 5: Rất tác dụng; 4: Tác dụng; 3: Bình thường; 2: Khơng tác dụng lắm; 1: Hồn tồn khơng có tác dụng) Các tác dụng việc sử dụng trò chơi học tập Tập trung ý học sinh Mức độ Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập Học sinh hiểu nắm kiến thức sâu Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập 5 5 Rèn luyện trí nhớ cho HS Phát triển tư sáng tạo, tìm tòi HS Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập môn học tạo môi trường thuận lợi học tập Rèn luyện kĩ tương tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập học sinh với học sinh Nâng cao tương tác GV với HS trình dạy học Rèn luyện cho HS kĩ làm việc nhóm, kĩ ứng xử học tập Câu 3: Mức độ sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn LTVC môn Tiếng Việt lớp nào?      Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không Câu 4: Đánh giá thầy, học sinh tham gia trò chơi giáo viên đưa ra?      Hào hứng tham gia trò chơi Đọc sách để thực trò chơi Thảo luận với bạn để giải trò chơi Tìm cách để đối phó với giáo viên Phớt lờ, khơng quan tâm đến trò chơi Hoạt động khác: Câu 5: Trong dạy học phân mơn LTVC, xây dựng sử dụng trò chơi học tập, thầy (cô) thường vào vấn đề để xây dựng trò chơi cho học sinh?  Căn vào nội dung học      Căn vào hình thức phương pháp học tập Căn vào số lượng học sinh lớp Căn vào khơng khí học tập lớp học Căn vào trình độ, khả hiểu biết học sinh Căn vào diễn biến trình dạy học Ý kiến khác: Câu 6: Thầy, cô cho biết hiệu việc sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn LTVC nào?      Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Hồn tồn khơng hiệu Câu 7: Thầy, cho biết thuận lợi khó khăn xây dựng sử dụng trò chơi học tập dạy học phân mơn LTVC lớp gì? - Thuận lợi: - Khó khăn: Câu 8: Theo ý kiến thầy, cô làm để nâng cao hiệu sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn LTVC lớp tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy, Cô ... Sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, 5 Mục đích đề tài ứng dụng trò chơi vào dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, bậc Tiểu học; nhằm giúp cho học sinh lĩnh... tiễn việc sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, Chương 2: Thiết kế trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp 4, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ... chơi học tập dạy học phân môn LTVC lớp 4, 33 Chương THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 39 2.1 Nguyên tắc lựa chọn thiết kế trò chơi học tập

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcSư phạm
Năm: 2006
2. Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2004), Trò chơi học tập Tiếng Việt 4, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập Tiếng Việt 4
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
3. Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2004), Trò chơi học tập Tiếng Việt 5, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập Tiếng Việt 5
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
4. Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểuhọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
6. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Lê Thu Thủy (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạtđộng vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực chohọc sinh
Tác giả: Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Lê Thu Thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạyhọc Luyện từ và câu ở Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 2007
9. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 2007
10. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
12. Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (2006), 150 trò chơi thiếu nhi, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 trò chơi thiếu nhi
Tác giả: Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 2006
13. Vũ Khắc Tuân (2004), Trò chơi thực hành Tiếng Việt 2, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi thực hành Tiếng Việt 2
Tác giả: Vũ Khắc Tuân
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2004
14. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành ( 1997), Tâm lí học đại cương, nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm líhọc đại cương
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
16. Chu Thị Thủy An (chủ biên), Chu Thị Hà Thanh, Dạy luyện từ và câu ở Tiểu học, NXB Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy luyện từ và câu ởTiểu học
Nhà XB: NXB Hà Nội
17. Trần Mạnh Hưởng, Vui học Tiếng Việt (Tập 1, 2), NXB Giáo dục - Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học Tiếng Việt (Tập 1, 2)
Nhà XB: NXB Giáo dục - HàNội
18. Từ điển Tiếng Việt (2008). Viện ngôn ngữ, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
19. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w