Thiết kế trò chơi ô chữ trong dạy học luyện từ và câu lớp 4

69 229 0
Thiết kế trò chơi ô chữ trong dạy học luyện từ và câu lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ THÚY QUỲNH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ THÚY QUỲNH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng, bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Lê Thị Lan Anh, tơi bước tiến hành hồn thành khóa luận với đề tài “Thiết kế trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu lớp 4” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Hòa, giáo viên chủ nhiệm học sinh lớp trường Tiểu học Hải Triều, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Thúy Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu liệu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Thúy Quỳnh DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ ĐC Đối chứng HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm TN Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 1.1.1 Một số vấn đề trò chơi chữ 1.1.2 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống trò chơi chữ phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 11 1.2.1 Nhận thức giáo viên trò chơi chữ 11 1.2.2 Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi chữ dạy học phân mơn Luyện từ câu cho học sinh lớp 12 1.2.3 Chương trình Luyện từ câu lớp 17 Kết luận chương 20 Chương 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRỊ CHƠI Ơ CHỮ TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 21 2.1 Nguyên tắc việc thiết kế hệ thống trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 21 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 21 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình 21 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo vừa sức phát triển tính sáng tạo 21 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mĩ 21 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 21 2.2 Các biện pháp thiết kế trò chơi ô chữ 22 2.2.1 Thiết kế nội dung 22 2.2.2 Thiết kế hình thức - ứng dụng công nghệ thông tin 27 2.3 Quy trình sử dụngtrò chơi chữ 33 2.3.1 Tiêu chuẩn trò chơi chữ 33 2.3.2 Quy tắc sử dụng trò chơi ô chữ 33 Kết luận chương 35 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2 Nội dung thực nghiệm 36 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 37 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 37 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 38 3.4 Phương pháp thực nghiệm 38 3.5 Kết thực nghiệm 39 Kết luận chương 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết thực trạng nhận thức mức độ cần thiết việc sử dụng hệ thống trò chơi ô chữ dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học 14 Bảng 1.2 Mục đích việc sử dụng hệ thống trò chơi ô chữ dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Tiểu học 14 Bảng 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống trò chơi ô chữ dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 15 Bảng 1.4 Tần suất sử dụng hệ thống trò chơi chữ dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 15 Bảng 3.1 Kết thực trạng học sinh nhận thức trò chơi chữ 39 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra Luyện từ câu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển toàn giới, đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Ngành giáo dục có đổi nội dung phương pháp dạy học để đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có kiến thức kĩ đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển Tổ quốc Tiểu học cấp học tảng, xây dựng móng cho việc hình thành tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cấp học Nhiệm vụ môn Tiếng Việt tiểu học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, kĩ nghe - nói - đọc - viết tiếng mẹ đẻ giúp em sử dụng học tập giao tiếp Học sinh góp phần rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, phán đốn cung cấp hiểu biết sơ giản tự nhiên, xã hội, người, văn hóa, văn học ngồi nước Từ góp phần hình thành bồi đắp tình u đẹp, thiện, lẽ phải, công xã hội hình thành nhân cách người Việt Nam đại tiếp thu tinh hoa văn hóa giá trị truyền thống dân tộc đồng thời học hỏi tiến nhân loại để theo kịp bước tiến xã hội Hơn học sinh bồi dưỡng tình yêu, trân quý, niềm tự hào tiếng mẹ đẻ có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Để giúp em học sinh biết cách sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp môn Tiếng Việt phân chia thành nhiều phân môn: Tập làm văn, Chính tả, Tập viết, Kể chuyện, Tập đọc, Luyện từ câu Trong phân mơn Luyện từ câu đóng vai trò quan trọng việc phát triển ngơn ngữ trẻ, chìa khóa mở kho tàng văn hóa lĩnh vực đời sống, xã hội người Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu giúp em làm giàu vốn từ, vốn tri thức tâm hồn Từ đó, em tích luỹ B Không biết cách thiết kế nội dung C Không biết ứng dụng công nghệ thông tin Câu 5: Các loại trò chơi phát triển, mở rộng vốn từ mà thầy sử dụng: A Trò chơi học tập với đồ dùng, tranh ảnh,… B Trò chơi học tập lời C Trò chơi học tập ứng dụng cơng nghệ thơng tin D Trò chơi dân gian E Trò chơi ngơn ngữ PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 THIẾT KẾ BÀI DẠY MINH HỌA Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: DŨNG CẢM I Mục tiêu - HS mở rộng thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm hiểu nghĩ vài từ nghĩa với từ dũng cảm - HS biết sử dụng từ ngữ học để: tạo thành cụm từ có nghĩa; hồn chỉnh câu văn, đoạn văn - u thích tìm hiểu, mở rộng vốn từ II Đồ dùng dạy học - GV : Sách giáo khoa, bảng phụ, đồ dùng dạy học - HS : Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Em đặt câu kể Ai gì? Và xác định chủ - HS trả lời ngữ câu vừa đặt - Em cho biết: Chủ ngữ câu kể Ai gì? trả lời cho câu hỏi nào? Và thường tạo thành từ loại nào? - GV nhận xét việc học cũ, tuyên dương Bài a) Giới thiệu - HS trả lời b) Hướng dẫn làm tập Bài tậ p - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung tập - GV hỏi : Đề tập yêu cầu làm gì? - HS đọc - GV nhận xét đồng thời gạch chân yêu cầu - HS trả lời tập bảng phụ - GV hỏi : Vậy để làm tập này, em nhắc lại cho biết từ nghĩa gì? - HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV hỏi : Dũng cảm nghĩa ? - HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV phát bảng phụ cho HS nói : Chúng ta - HS thảo luận nhóm hiểu từ nghĩa dũng cảm có nghĩa gì, thời gian phút để hồn thành xong tập này, cô yêu cầu lớp thảo luận nhóm thời gian phút Dùng bút lông gạch chân từ nghĩa với dũng cảm - GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày - Đại diện nhóm lên làm trình bày - GV mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, đưa kết - HS lắng nhge, quan sát - GV giảng: Qua tập vừa rồi, lớp hiểu rõ dũng cảm biết nhiều từ có nghĩa với dũng cảm Tiếp theo đến với tập để biết cách sử dụng cụm từ có chứa từ dũng cảm Bài tậ p : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc tập - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét, đồng thời gạch chân yêu cầu tập bảng phụ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chữ làm - HS làm phiếu tập tập vào phiếu sau: Điền từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: Tinh thần, hành động, xơng lên, người chiến sĩ, nữ du kích, em bé liên lạc, nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền, trước kẻ thù, nói lên thật …………… dũng cảm …………… dũng cảm Dũng cảm …………… …………… dũng cảm Dũng cảm …………… - GV gọi HS nêu đáp án - HS nêu đáp án - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV đưa đáp án - HS lắng nghe Đáp án: H A N H Đ Ô N G E B E L I Ê N L A C N O I L Ê N S Ư T H Â T N Ư D U K I C H C Ư U B A N - Cả lớp biết từ nghĩa với dũng cảm, cụm từ có chứa từ dũng cảm Vậy để khắc sâu kiến thức, lớp vận dụng kiến thức để làm tập Bài tậ p 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc yêu cầu - GV nhận xét đồng thời gạch chân yêu cầu tập nội dung tập bảng phụ - GV nói: Để làm tập này, cho lớp thảo luận nhóm đơi vòng phút - HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm lên bảng thực nối từ đơi vòng phút cột A cột B - nhóm HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét thực - GV nhận xét - HS nhận xét Bài tậ p 4: - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc yêu cầu - GV hỏi: tập yêu cầu làm gì? nội dung tập - HS trả lời: Bài yêu cầu tìm từ ngữ ngoặc đơn - GV yêu cầu HS lấy làm tập vào mời thích hợp với chỗ HS lên bảng làm tập Ai làm xong giơ bút trống.) lên GV đến chấm - HS làm vào - GV yêu vầu HS nhận xét bảng - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tập tốt - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe Phụ lục 2.2 THIẾT KẾ BÀI DẠY MINH HỌA Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu - đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ - Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm II Đồ dùng dạy học - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, đồ dùng dạy học - HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên 1) Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ? bảng thực 2) Thế từ đơn? Thế từ phức? Cho ví dụ yêu cầu - Gọi HS lên bảng chữa tập luyện tập giao - HS lên bảng chữa - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hỏi: Tuần học chủ điểm có tên gì? - Chủ Tên nói lên điều gì? điểm: Thương người thể thương thân Tên nói lên người biết thương yêu - Bài học hơm giúp em có thêm vốn từ cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm học b) Hướng dẫn làm tập Bà i tậ p 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS sử dụng từ điển tra từ - Phát giấy + bút cho nhóm - HS đọc - Sử dụng từ điển - Hoạt động nhóm - Tìm chữ h - Hỏi HS cách tra từ điển vần iên Tìm vần ac - HS viết từ - Yêu cầu HS huy động trí nhớ nhóm tìm từ sau kiểm tra lại từ điển xem tìm số lượng bạn nhớ - Mở từ điển để kiểm tra lại - Dán phiếu, nhận xét, bổ - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung sung Ví dụ: Từ: chứa tiếng hiền hiền hòa, hiền thảo, hiền thục, hiền khô, hiền lương, dịu hiền) Từ: chứa tiếng ác (hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác, ác thủ, ác chiến, ác hiểm, ác tâm - HS trả lời - Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ - GV hỏi lại HS nghĩa từ vừa tìm theo cách sau: - Em hiểu từ hiền dịu ( …) nghĩa ? - HS đọc - Hãy đặt câu với từ hiền dịu - Trao đổi Bà i tậ p : làm - Gọi HS đọc yêu cầu - Dán bài, nhận - Yêu cầu HS tự làm nhóm xét, bổ sung - Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải - GV hỏi nghĩa từ theo cách (ở tập 1) - HS đọc - Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết từ - HS tự làm vựng Bà i tậ p : - HS nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu - đến HS - Yêu cầu HS viết vào nháp, HS làm bảng đọc thành tiếng - Gọi HS nhận xét bạn a) Hiền - Chốt lại lời giải ụt (hoặc đất) b) Lành đ t (hoặc bụt) c) Dữ cọp d) Thương nh u chị em ruột - HS phát biểu: + Em thích câu thành ngữ: Hiền - Hỏi: Em thích câu thành ngữ nhất? Vì sao? ụt câu so sánh hiền lành ơng bụt câu chuyện cổ tích + Em thích câu: Thương nh u chị em ruột câu ý nói chị em ruột yêu thương - HS đọc - HS lắng nghe - Thảo luận cặp Bà i tậ p 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gợi ý: Muốn hiểu tục ngữ, thành ngữ, em phải hiểu nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Nghĩa bóng suy từ nghĩa đen - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đôi - HS phát biểu tiếp nối - HS trả lời - Gọi HS phát biểu (GV gọi tiếp nối HS có câu trả lời gần chốt lại) HS lắng nghe - Hỏi: Câu thành ngữ (tục ngữ) em vừa giải thích dùng tình nào? Củng cố, dặn dò: - GV củng cố trò chơi chữ - Hướng dẫn luật chơi: đội tham gia, sau câu hỏi xuất đội giơ tay nhanh giành quyền trả lời câu - HS tham gia hỏi để tìm từ hàng ngang Mỗi từ hàng ngang có chữ chơi từ khóa ô chữ Trả lời câu 100 điểm, trả lời sai hội dành cho đội lại Sau tìm hàng ngang trả lời Ơ chữ bí mật, trả lời thắng cuộc, trả lời sai quyền tham gia - GV tổ chức chơi Anh em thể tay chân/ Rách lành …………… dở hay đỡ đần Một ngựa đau, tàu …………… Lá lành đùm …………… Anh em bốn bể …………… Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy …………… chung giàn …………… phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương …………… làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao Đáp án: Đ U M B O C - B O C O L nghe A R A C H M Ô T N H A K H A C G I N H I Ê U Đ I Ô N G Ê U M Ô T C Â Y - Tổ chức: Sau hết giờ, HS trả lời Bấm đáp án - GV: Kết luận đội thắng cuộc, nhận xét tiết học HS lắng PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI TẬP KIỂM TRA LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1: Tìm từ ngữ nói về: a Thể lòng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại b Thể tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại d Thể tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ Bài 2: Cho từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền Hãy xếp: a Từ có tiếng “nhân” có nghĩa người b Từ có tiếng “nhân” có nghĩa lòng thương người Bài 3: Đặt câu với từ nhóm a, từ nhóm b nói Bài 4: Khoanh tròn vào chữ trước câu dùng sai từ có tiếng “nhân” a Thời đại nước ta có nhiều nhân tài b Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù c Bà người nhân hậu, thấy gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ d Cô giáo lớp nhân tài Bài 5: Viết thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống: a Nói tình đồn kết b Nói lòng nhân hậu c Trái với lòng nhân hậu Bài 6: Các câu khuyên ta điều gì, chê điều gì? a Ở hiền gặp lành b Trâu buộc ghét trâu ăn c Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao ... THỐNG TRỊ CHƠI Ơ CHỮ TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 1.1.1 Một số vấn đề trò chơi chữ 1.1.1.1... thống trò chơi chữ dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Tiểu học quan trọng Bảng 1.2 Mục đích việc sử dụng hệ thống trò chơi chữ dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Tiểu học. .. thống trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 2.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính mục đích Thiết kế trò chơi ô chữ dạy học kiểu mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp phải mở

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan