1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi ô chữ trong dạy học luyện từ và câu lớp 5

67 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************ PHẠM THỊ HUYỀN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt PGS.TS Đỗ Thị Thu Hươngngười trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Trong q trình nghiên cứu, tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy bạn đọc góp ý để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương Kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Những tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có sai lệch nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Huyền DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa LTVC Luyện từ câu GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm trò chơi trò chơi chữ 1.1.1.1 Khái niệm trò chơi 1.1.1.2 Khái niệm trò chơi ô chữ .6 1.1.2 Lược sử phát triển trò chơi ô chữ .6 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng “Trò chơi ô chữ” giới 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng “Trò chơi chữ” Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm học sinh Tiểu học 1.1.3.1 Năng lực tư học sinh Tiểu học 1.1.3.2 Sự phát triển trí tuệ học sinh Tiểu học 1.1.3.3 Ngôn ngữ phát triển nhận thức học sinh Tiểu học .9 1.1.3.4 Sự ý học sinh Tiểu học .9 1.1.3.5 Trí nhớ học sinh Tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu 10 1.2.1.1 Vị trí Luyện từ câu 10 1.2.1.2 Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 10 1.2.2 Nội dung, chương trình dạy học Luyện từ câu toàn bậc Tiểu học 11 1.2.3 Khái quát chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 15 1.2.3.1 Chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 15 1.2.3.2 Các kiểu học Luyện từ câu SGK cách tổ chức dạy học .16 1.3 Các kiểu loại trò chơi chữ 19 1.3.1 Trò chơi chữ chứa từ khóa 19 1.3.2 Trò chơi chữ khơng chữ từ khóa 21 1.4 Thực trạng việc sử dụng trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu lớp hứng thú em với trò chơi chữ 25 1.4.1 Thực trạng việc sử dụng trò chơi ô chữ dạy học Luyện từ câu lớp 25 1.4.2 Hứng thú học sinh trò chơi chữ 26 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ Ô CHỮ THEO CHỦ ĐỀ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 27 2.1 Yêu cầu thiết kế trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu lớp 27 2.2 Xây dựng quy trình thiết kế trò chơi ô chữ hướng dẫn thiết kế trò chơi ô chữ số phần mềm .27 2.2.1 Quy trình thiết kế trò chơi chữ hỗ trợ cho việc dạy học phân môn Luyện từ câu Tiểu học .27 Bước 1: Xác định mục đích thiết kế 28 2.2.2 Hướng dẫn thiết kế ô chữ phần mềm .29 2.4 Hướng dẫn cách sử dụng trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu lớp 44 2.4.1 Hướng dẫn luật chơi trò chơi chữ 44 2.4.2 Sự chuẩn bị giáo viên, học sinh .45 2.4.3 Những lưu ý thực chơi trò chơi chữ 45 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 46 3.1 Đối tượng thực nghiệm .46 3.2 Địa điểm thực nghiệm 46 3.3 Nội dung thực nghiệm .46 3.4 Kết thực nghiệm 56 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế nay, đất nước ta cần nhiều trí thức lao động có tay nghề, có kỹ năng, có lĩnh hồi bão cống hiến Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ này, ngành giáo dục ln giữ vai trò nòng cốt Điều đặt cho ngành giáo dục nước ta vai trò nhiệm vụ quan trọng Việc đổi nội dung phương pháp giáo dục phải gắn liền với việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin; tổ chức hoạt động dạy học phải đa dạng hố nhiều hình thức để phát huy tinh thần say mê học tập, tích cực hố hoạt động học sinh Cùng với việc phổ cập Internet website, diễn đàn tự học, trò chơi chữ hỗ trợ tích cực cho việc học tập vấn đề quan tâm ngành giáo dục Trò chơi chữ nguồn tư liệu trò chơi trí tuệ hỗ trợ hữu ích cho giáo viên học sinh trình dạy-học Đây khơng trò chơi đơn mà hình thức học tập tăng khả tư người chơi thiết lập xếp phù hợp với chương trình học Bên cạnh đó, hình thức vừa học vừa chơi mang lại cho người học hứng thú, tăng cường khả ghi nhớ kiến thức Thơng qua trò chơi chữ học sinh phát triển thể lực lẫn trí tuệ, nhân cách, giúp cho việc học tập nhẹ nhàng Đồng thời đáp ứng hai nhu cầu học sinh, “nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập” Do người giáo viên cần phải biết sáng tạo, sử dụng hài hòa phương pháp khác để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức thực tế, tức phát triển học sinh khả giải vấn đề yêu cầu sống đặt Trong thực tế dạy học Tiếng Việt Tiểu học, thường xuyên áp dụng trò chơi chữ vào tiết học LTVC lớp Chúng tơi nhận thấy trò chơi chữ thực có hiệu cao học, lại dễ tổ chức, dễ thực hiện, học sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Thiết kế trò chơi ô chữ dạy học Luyện từ câu lớp 5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiều nhà nghiên cứu nước có cơng trình nghiên cứu xung quanh trò chơi chữ sử dụng trò chơi chữ q trình dạy học môn Tiếng việt Tiểu học Với 99 ô chữ, định hướng theo 99 chủ đề khác nhau, nói "Tiếng Việt: Hành trình qua chữ" TS Phạm Văn Tình (Nhà xuất Tri thức) sách giới thiệu cách hệ thống trò chơi chữ - trò chơi trở nên quen thuộc với người Lời đố ô chữ ông đơn giản, không cầu kỳ, lời giải nhẹ nhàng, dí dỏm tạo cảm hứng cho người chơi Có thể nói tác giả "mỗi chữ, chân trời mở" (tr 9) thú vị giá trị Các từ xuất hàng ngang từ khóa hàng dọc chung chủ điểm lớn, ví dụ như: Đất nước, Nước tài ngun nước… Tiếp kể đến cơng trình nghiên cứu bà Nguyễn Thị Thúy, Lê Minh Thu thể qua “Vui học Tiếng Việt” Cuốn sách tập hợp trò chơi chữ, u cầu người đọc phải tìm từ thiếu câu thàng ngữ, tục ngữ câu thơ Từ mà bạn đọc tìm từ khóa ô chữ Trong “Vui học Tiếng việt”, tác giả Trần Mạnh Hưởng thiết kế nhiều trò chơi ô chữ Cách thiết kế trò chơi ô chữ ông khác với cách thiết kế ô chữ TS Phạm Văn Tình, ơng đưa vòng xoay chữ thành ngữ, tục ngữ với chủ đề như: thành ngữ, tục ngữ loài vật loài chim nhằm rèn cho HS nhanh nhẹn tư nhạy bén Gần nhất, tác giả Lê Thị Lan Anh bày tỏ quan điểm việc sử dụng trò chơi chữ dạy học qua “ Dạy học thành ngữ, tục ngữ Tiểu học qua trò chơi chữ” (NXB Hồng Đức) Cuốn sách cung cấp cho người đọc 130 ô chữ bao gồm chủ điểm khác Số lượng ô chữ sử dụng tới 1000 thành ngữ, tục ngữ nhằm củng cố, mở rộng vốn thành ngữ, tục ngữ cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Thiết kế ứng dụng trò chơi ô chữ dạy - học Luyện từ câu lớp phân môn Tiếng Việt Tiểu học, khóa luận nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu dạy Luyện từ câu lớp Từ đó, Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt bậc Tiểu học thơng qua tích cực hố hoạt động học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tài liệu “trò chơi chữ” nhằm xây dựng sở lí luận, sở thực tiễn đề tài từ thiết lập bước yêu cầu cần thiết việc xây dựng ô chữ - Thiết kế ô chữ dạy học phân môn Luyện từ câu lớp - Thiết kế số giáo án LTVC cho học sinh lớp có sử dụng trò chơi chữ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thiết kế trò chơi chữ phân môn Luyện từ câu lớp Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế trò chơi ô chữ phân môn LTVC theo chuẩn kiến thức kỹ cần đạt môn Tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm sở lí luận thực tiễn cho đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Trò chuyện với giáo viên học sinh để điều tra tình hình áp dụng trò chơi chữ dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với chuyên gia có chuyên mơn lĩnh vực trò chơi chữ để tìm hiểu sở việc ứng dụng trò chơi chữ vào tổ chức hoạt động dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 3.1 Đối tượng thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm cho học sinh khối lớp trường Tiểu học Đồng Xuân (Thành phố Phúc Yên-Vĩnh Phúc) cụ thể với HS lớp 5A3 5A4 3.2 Địa điểm thực nghiệm Phần thực nghiệm tổ chức phòng học lớp 5A3 5A4 trường Tiểu học Đồng Xuân 3.3 Nội dung thực nghiệm a) Giáo án 1: Mở rộng vốn từ Nam nữ (Tiếng việt 5, tập 2, trang 120) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức - Giúp HS mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam, nữ nghĩa từ - Biết thành ngữ, tục ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ Kỹ - Thực hành làm tập liên quan đến từ ngữ phẩm chất quan trọng nam nữ - Ln có thái độ đắn quyền bình đẳng nam nữ, không coi thường phụ nữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp - Từ điển học sinh vài trang photo có từ cần tra cứu tập - Máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh làm lại tập 2, tiết Luện từ câu (Ôn tập dấu câu) (làm miệng) em làm - HS làm bài, bạn dƣới lớp ý lắng nghe nhận xét - Gọi HS nhận xét bạn - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét B Dạy Giới thiệu Trong chủ điểm Nam nữ lớp đƣợc học - HS trả lời tập đọc câu chuyện nào? - Tất tập đọc câu chuyện vừa xoay quanh chủ đề Nam nữ Và tiết học ngày hôm cô tiếp tục tìm hiểu chủ điểm - HS lắng nghe qua tiết Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ Nam nữ Hướng dẫn HS làm tập *Bài tập - Một HS đọc yêu cầu nội dung tập - 1HS đọc yêu cầu nội dung tập 47 - Một bạn cho cô biết đề - HS trả lời yêu cầu gì? - Yêu cầu lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ , trả lời câu hỏi a, b, c Ở phần c, sử dụng từ điển vài trang photo để giải nghĩa từ phẩm chất lựa chọn - HS suy nghĩ trả lời - GV tổ chức cho HS lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận theo câu hỏi - Yêu cầu HS giải thích em lại đồng ý - HS trả lời giải thích theo suy nghĩ - GV nhận xét, kết luận *Bài tập - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc yêu cầu nội dung tập - Nội dung tập cô chuyển thành phiếu học tập Một HS đọc nội dung - HS đọc phiếu - HS đọc lại câu chuyện “Một - HS đọc lại truyện vụ đắm tàu” - Sau nghe bạn đọc, 48 thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đơi, trao đổi trả lời câu hỏi đơi để hồn thành tập - GV quan sát nhóm làm việc trợ giúp học sinh cần - Tổ chức cho học sinh báo - HS báo cáo kết thảo luận được, nhóm cáo kết khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV nhận xét, thống ý kiến *Bài tập - HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu nội dung tập (đọc tập giải nghĩa từ nghì, đảm) - GV nhấn mạnh vào yêu cầu tập : + Nêu cách hiểu nội dung thành ngữ, tục ngữ + Trình bày ý kiến cá nhân- - HS đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, suy tán thành câu tục ngữ a hay nghĩ, thực yêu cầu tập câu tục ngữ b; giải thích - HS nói nội dung thành ngữ, tục ngữ - HS nêu ý kiến cá nhân (tán thành hay không tán thành) với quan điểm câu tục ngưc a b - HS nhẩm đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ; vài em đọc thuộc thành ngữ tục ngữ trước lớp - GV nhận xét, thống ý kiến: Câu a thể quan điểm đắn, câu b thể quan điểm lạc hậu, sai trái 49 - GV liên hệ thực tế cho HS *Chơi trò chơi Ô chữ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ để củng cố kiến thức mở rộng thêm vốn từ chủ đề Nam nữ - GV phổ biến luật chơi Hàng ngang: + Ô chữ 1: Từ người không chịu khuất phục trước kẻ thù (Bất khuất) + Ô chữ 2: Thứ tình cảm thiêng liêng nhất, cội nguồn tình cảm (Tình mẫu tử) + Ơ chữ 3: Ngày lễ diễn vào ngày 15/7 âm lịch, coi đại lễ để báo hiếu ông bà, cha mẹ (Vu Lan) + Ô chữ 4: Một phẩm chất quan trọng người phụ nữ, rộng lòng tha thứ cho người khác (Khoan dung) + Ơ chữ 5: Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam chữ vàng: Cần cù, bất khuất, trung hậu, … Hãy điền chữ thiếu vào chỗ chấm (Đảm 50 đang) + Ơ chữ 6: Bề mặt khơng gồ ghề, khơng lồi lõm vật - Các nhóm chơi đưa ý kiến nhóm (Mặt phẳng) + Ơ chữ 7: Nữ vương lịch sử nước ta, lãnh đạo nhân dân lật đổ quyền hộ qn Hán (Trưng Trắc) Ơ chữ hồn thành sau: + Ơ chữ 8: Đàn ông nông … Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu Hãy điền từ thiếu vào chỗ chấm (Giếng khơi) Hàng dọc: ngang hàng (về mặt xã hội) (Bình đẳng) - Gv nhận xét đội thắng Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, ln có ý thức để rèn luyện - HS lắng nghe phẩm chất giới chuẩn bị sau 51 b) Giáo án 2: Tổng kết vốn từ (Tiếng việt 5, tập 1, trang 156) I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói tính cách : nhân hậu, trung dũng, dũng cảm, cần cù - Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn Cô Chấm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giấy khổ to, bút - Sách giáo khoa Tiếng việt tập - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng thực yêu cầu -Mỗi HS viết từ ngữ miêu tả hình dáng người : (tả mái tóc, tả vóc dáng, tả khn mặt, tả - Nhận xét câu trả lời HS da.) B Dạy Giới thiệu Ở tiết LTVC trước, em làm quen với vốn từ nhiều chủ điểm khác Để củng cố, hệ thống lại - HS lắng nghe vốn từ học, tìm hiểu học ngày hôm Hướng dẫn HS làm tập *Bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng trước lớp tập 52 -u cầu nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với - Hoạt động nhóm HS: Nhân hậu từ : nhân hậu, trung + Đồng nghĩa: Nhân ái, nhân từ… thực, dũng cảm, cần cù + Trái nghĩa: Bất nhân, tàn bạo… - HS nối tiếp đọc - GV nhận xét, kết luận từ *Bài tập - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu nội dung tập - Bài tập có yêu cầu gì? - HS trả lời - Yêu cầu HS đọc văn trả lời câu hỏi : Cơ Chấm có tính - HS đọc thầm tìm ý trả lời cách ? - Gọi HS phát biểu, GV ghi - Nối tiếp phát biểu bảng: trung thực, thẳng thắn; chăm chỉ; giản dị; giàu tình cảm, dễ xúc động - Tổ chức cho HS tìm chi tiết từ ngữ minh họa cho nét tính cách Chấm - HS hoạt động nhóm, nhóm viết vào giấy Các nhóm Mỗi nhóm tìm nhóm khác dùng bút ghi vào nháp từ minh họa cho tính cách - Gợi ý HS : Viết chi tiết minh họa, sau gạch chân từ ngữ minh họa cho tính cách - Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc - nhóm dán lên bảng, lớp đọc, nhận xét bổ phiếu sung ý kiến nhóm 53 - GV nhận xét, kết luận lời giải - GV hỏi : Em có nhận xét cách miêu tả tính cách Chấm - HS trả lời nhà văn Đào Vũ ? *Chơi trò chơi chữ - GV phổ biến luật chơi Hàng ngang: + Ô chữ 1: Là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào vật, việc hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu thơ cho khỏi lặp lại từ ngữ (Đại từ) + Ô chữ 2: thơ ca dân gian Việt Nam truyền miệng dạng câu hát không theo điệu định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát (Ca dao) + Ô chữ 3: Quần đảo lớn nước ta Khánh Hòa (Trường sa) + Ơ chữ 4: Được cho nơi giao thoa đất trời (Cổng trời) + Ô chữ 5: Mùa năm gắn với hình ảnh hoa sữa (Thu) + Ơ chữ 6: Loại truyện dân gian - HS lắng nghe nhân vật lịch sử kiện có liên quan đến lịch sử mang nhiều yếu tố thần kì (Truyền thuyết) - Các nhóm chơi đưa ý kiến nhóm + Ơ chữ 7: Chủ nghĩa độc tài, cực đoan Thế giới Ơ chữ hồn thành sau: (Phát xít) Đ A I T Ư + Ô chữ 8: Tên gọi khác chế C A D A O độ phân biệt chủng tộc A-pác- T thai) R Ư Ơ N G S C Ô N G T + Ô chữ 9: Vị tướng dẹp loạn 12 sứ quân (Đinh Bộ Lĩnh) + Ơ chữ 10: Lồi cá giúp T R U Y Ê P N T H U Y Ê H A T “Những người bạn tốt”? (Cá Đ I heo) T T X T I T A P A C T H A I N H B Ô L I Â N T R A Ư Đ Ơ N G Â M Thủ Khu giải phóng Tun Quang tên gì? (Tân Trào) + Ơ chữ 12: Là từ giống âm khác hẳn nghĩa (Đồng âm) Hàng dọc: Nữ khách người Thái Việt Nam (Tòng Thị Phóng) Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị sau I C A H E O + Ô chữ 11: Cây đa - GV nhận xét tiết học, R Ơ T H U ca sĩ A-ri-ôn tập đọc biểu tượng cách mạng A - HS lắng nghe O N H 3.4 Kết thực nghiệm Qua phần tổ chức giảng dạy tiết học có áp dụng trò chơi chữ tổ chức khảo sát ý kiến HS, thấy có khác biệt hứng thú HS, khả ghi nhớ kiến thức khả tích hợp, vận dụng kiến thức lớp: lớp áp dụng phần trò chơi chữ (5A4) lớp khơng áp dụng trò chơi chữ (5A3) Lớp 5A3 gồm có 35 học sinh, lớp 5A4 gồm 34 học sinh, bảng thể số HS tổng số toàn HS lớp số phần trăm tương ứng: Bảng 1.3: So sánh tương quan số lượng HS lớp không áp dụng áp dụng trò chơi chữ dạy học LTVC Sự hứng thú Khả ghi nhớ Khả tích hợp Vận dụng HS kiến thức HS kiến thức môn kiến HS thức học Lớp Lớp 5A3 5A4 25 30 71,4 % 88,2% Lớp 5A3 Lớp Lớp 5A4 5A3 21 28 20 60% 82,3% 57, 1% Lớp 5A4 Lớp Lớp 5A3 5A4 27 25 29 79,4% 71,4% 85,2% Như vậy, thấy việc áp dụng trò chơi chữ vào dạy học LTVC quan trọng, giúp cho số lượng HS hiểu bài, hứng thú với học hay khả ghi nhớ kiến thức… nâng cao, có vượt trội hẳn so với phương pháp dạy học truyền thống Qua tiết học, HS nắm vững kiến thức cần ghi nhớ mơn LTVC nói riêng mơn chương trình Tiểu học nói chung Bên cạnh đó, em phát huy tính tự giác, tinh thần đồng đội xúc cảm học KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Trò chơi hình thức học tập quan trọng tiến hành giảng dạy mơn nói chung đặc biệt mơn Luyện từ câu lớp nói riêng Trò chơi làm tăng hứng thú học tập em HS, tạo khơng khí vui tươi, hứng khởi, hồn nhiên để em tiếp nhận kiến thức Trò chơi kích thích tư duy, sáng tạo vốn có em, đồng thời giúp em phát triển tồn diện mặt nhận thức, ngơn ngữ, em có hội thể khả tinh thần đồng đội đồn kết Từ đó, giúp cho tiết học đạt hiệu cao phương diện, giáo viên từ đổi phương pháp học tập góp phần thay đổi khơng khí lớp học Đặc biệt, trò chơi chữ tích hợp kiến thức khác mơn LTVC vũng mơn khác chương trình, giúp tăng vốn hiểu biết em rèn luyện nhạy bén 1.2 Qua đề tài, cách thiết kế trò chơi chữ phần mềm thiết kế ô chữ theo chủ điểm học phân môn Luyện từ câu lớp 5: Cánh chim hòa bình, Những chủ nhân tương lai, Nhớ nguồn, Giữ lấy màu xanh, Từ loại để giáo viên tham khảo cách thiết kế chữ nội dung ô chữ Qua trò chơi chữ, em tiếp thu kiến thức hiệu bền vững đồng thời tích hợp nhiều mảng kiến thức nhiều môn khác Nội dung ô chữ bám sát vào chủ điểm chương trình LTVC lớp 5, góp phần đổi phương pháp dạy học hệ thống giáo dục Tiểu học 1.3 Để khẳng định tính hiệu đề tài, sau thiết kế ô chữ chủ điểm, tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp Tiểu học Kết thực nghiệm vơ tích cực mang tính khả thi cao Hầu hết em HS hứng thú với trò chơi này, tiếp thu vận dụng kiến thức vững Đội ngũ giáo viên trường tích cực áp dụng trò chơi chữ vào dạy học Với kết thu được, chúng tơi tự tin hiệu trò chơi ô chữ giáo viên học sinh giúp nâng cao chất lượng dạy học phân môn LTVC lớp trường Tiểu học Kiến nghị Bên cạnh kết đạt được, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Về sở vật chất lớp học: Các lớp học cần trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ cho trò chơi máy chiếu chất lượng thiết bị cần quan tâm Về giáo viên: Giáo viên cần linh hoạt tổ chức trò chơi dựa số lượng HS lớp, đặc điểm HS lớp thực trạng trang thiết bị lớp học để có trò chơi diễn hiệu quả, phù hợp, đem lại lợi ích triệt HS Đồng thời, giáo viên cần dành nhiều thời gian cho cơng tác chuẩn bị trò chơi, kịch lên lớp để ô chữ thiết kế sinh động phù hợp với tiết học Giáo viên cần bồi dưỡng lực làm quản trò, tổ chức trò chơi cho phần chơi sơi nổi, hiệu Các nhà quản lý giáo dục cần khuyến khích việc thay đổi phương pháp giảng dạy nói chung việc áp dụng trò chơi chữ dạy học LTVC nói riêng Các phương pháp dạy học truyền thống cần đổi phương pháp sáng tạo, hiệu giáo viên sứ giả thực nhiệm vụ quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học (2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Nhà xuất Giáo Dục [2] Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm [3] Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học [4] Lê Thị Lan Anh (2017), Dạy học thành ngữ, tục ngữ Tiểu học thơng qua trò chơi chữ, Nhà xuất Hồng Đức [5] Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo Dục [6] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo Dục [7] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập Nhà xuất Giáo Dục [8] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 2, Nhà xuất Giáo Dục [9] Nguyễn Thị Thúy, Lê Thị Minh Thu (2006), Vui học Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm [10] Phạm Văn Tình (2007), Tiếng việt hành trình qua chữ, Nhà xuất Tri Thức [11] Trần Mạnh Hưởng (2003), Vui học Tiếng Việt, tập 1, Nhà xuất Giáo Dục [12] Trịnh Huỳnh Trang (2009), Trò Chơi Ơ Chữ (Chủ Đề Quốc Gia - Thủ Đô), Nhà xuất Trẻ PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến HS lớp 5A3 5A4 không áp dụng áp dụng trò chơi chữ vào dạy học Luyện từ câu TT Tiêu chí Sự hứng thú học tiết Luyện từ câu Khả ghi nhớ kiến thức tiết Luyện từ câu Khả tích hợp kiến thức mơn tiết học phân môn LTVC Vận dụng kiến thức học Mức độ đạt Cao Bình thường Thấp ... dụng trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu lớp hứng thú em với trò chơi chữ 25 1.4.1 Thực trạng việc sử dụng trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu lớp 25 1.4.2 Hứng thú học sinh trò chơi chữ ... 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ Ô CHỮ THEO CHỦ ĐỀ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 27 2.1 Yêu cầu thiết kế trò chơi chữ dạy học Luyện từ câu lớp 27 2.2 Xây dựng quy trình thiết kế. .. trình thiết kế trò chơi chữ hướng dẫn thiết kế trò chơi chữ số phần mềm .27 2.2.1 Quy trình thiết kế trò chơi ô chữ hỗ trợ cho việc dạy học phân môn Luyện từ câu Tiểu học

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học (2007), Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2007
[2] Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sưphạm
Năm: 2006
[3] Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học
Năm: 2000
[4] Lê Thị Lan Anh (2017), Dạy học thành ngữ, tục ngữ ở Tiểu học thông qua trò chơi ô chữ, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học thành ngữ, tục ngữ ở Tiểu học thông quatrò chơi ô chữ
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2017
[5] Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng việt ở Tiểu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
[6] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2007
[7] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1 Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2008
[8] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 2, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2008
[9] Nguyễn Thị Thúy, Lê Thị Minh Thu (2006), Vui học Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy, Lê Thị Minh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm
Năm: 2006
[10] Phạm Văn Tình (2007), Tiếng việt hành trình qua các ô chữ, Nhà xuất bản Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng việt hành trình qua các ô chữ
Tác giả: Phạm Văn Tình
Nhà XB: Nhà xuất bản TriThức
Năm: 2007
[11] Trần Mạnh Hưởng (2003), Vui học Tiếng Việt, tập 1, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học Tiếng Việt, tập 1
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2003
[12] Trịnh Huỳnh Trang (2009), Trò Chơi Ô Chữ (Chủ Đề Quốc Gia - Thủ Đô), Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò Chơi Ô Chữ (Chủ Đề Quốc Gia - Thủ Đô)
Tác giả: Trịnh Huỳnh Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w