Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
652,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== BÙI THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khóa luận- TS.Đỗ Thị Thu Hương Cô tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô giáo giảng dạy khối Trường tiểu học Tiến Thắng A, huyện Mê Linh, Tp Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình em tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực Bùi Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Thu Hương Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Bùi Thị Phương DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa LTVC Luyện từ câu CN Chủ ngữ VN Vị ngữ ĐT Động từ TT Tính từ SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát trò chơi 1.1.2 Khái quát trò chơi học tập 1.1.3 Vai trò trò chơi học tập 1.2 Cơ sở tâm lí 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 11 1.3.2 Nội dung chương trình Luyện từ câu toàn bậc tiểu học 13 1.4 Khái quát chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 18 1.4.1 Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 18 1.4.2 Cấu trúc học “ Luyện từ câu” SGK định hướng tổ chức dạy học 20 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 25 2.1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi phân môn luyện từ câu lớp 25 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi 25 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập dạy học Luyện từ câu lớp 25 2.1.3 Quy trình lựa chọn tổ chức trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp 27 2.2 Yêu cầu chung tổ chức trò chơi 29 2.3 Giới thiệu số trò chơi học tập sử dụng phân môn Luyện từ câu lớp 30 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, chương trình Tiếng Việt Tiểu học nói chung lớp nói riêng, phân môn LTVC chiếm vị trí đặc biệt quan trọng LTVC có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh, trang bị cho em số kiến thức từ câu, hình thành cho học sinh lực sử dụng từ câu giao tiếp học tập Bên cạnh có nhiệm vụ không phần quan trọng việc rèn luyện từ câu Tiểu học, thông qua hoạt động thực hành, củng cố, ôn tập giúp em hệ thống hóa lại kiến thức sơ giản ngữ pháp mà em tích lũy vốn sống mình, từ dần hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu, tạo lập văn giao tiếp Qua trải nghiệm thực tế dạy học nhận thấy, để dạy tốt phân môn giáo viên cần có phương pháp dạy học phù hợp Một phương pháp để đạt mục đích sử dụng trò chơi học tập Đây phương pháp dạy học tạo cho HS hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui cách lôi em vào trò chơi học tập Đồng thời trò chơi học tập giúp em tiếp nhận kiến thức rèn luyện kĩ dễ dàng hơn, hào hứng Khi vui chơi, không khí cổ vũ sôi tập thể, học sinh phát huy hết khả mình, giúp cho trình nhận thức trở nên dễ dàng, hiệu Ngày nay, giới mục đích giáo dục thường trọng vấn đề: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Và hình thức “ học mà chơi – chơi mà học” khuyến khích Tiểu học, khẳng định trò chơi học biện pháp hữu hiệu giúp học sinh học tập tiếp thu kiến thức tốt Thông qua trò chơi học tập học sinh phát triển trí tuệ, thể lực, nhân cách, giúp cho việc học tập nhẹ nhàng Đồng thời đáp ứng hai nhu cầu học sinh, “ nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập” Do người giáo viên phải biết sáng tạo, sử dụng hài hòa phương pháp khác để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức vào thực tế, tức phát triển học sinh khả giải vấn đề yêu cầu sống đặt Trong thực tế giảng dạy, thường xuyên áp dụng trò chơi vào tiết học LTVC.Chúng nhận thấy trò chơi thực có hiệu cao học, lại dễ tổ chức, dễ thực hiện, học sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh Từ lí chọn đề tài: “ Thiết kế trò chơi học tập phân môn luyện từ câu lớp 4” Lịch sử vấn đề Việc tìm phương pháp dạy học hiệu vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm Từ thập kỉ 60 kỉ XX, nước ta việc nghiên cứu giảng dạy theo hoạt động trò chơi phân môn đặt sở lí luận Có thể khái quát kết nghiên cứu trò chơi học tập theo hướng sau đây: Hướng thứ nhất: Nghiên cứu trò chơi học tập nói chung Trò chơi học tập vấn đề Vào năm 40 kỉ XX, số nhà khoa học giáo dục Nga P.A.Bexonova, OP Senima, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “ Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập, dân gian có số hệ thống trò chơi học tập khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi học tập làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người Tiệp Khắc I.A.Komenxki ( 1592 – 1670) Ông coi trò chơi hình thức hoạt động cần thiết phù hợp với chất khuynh hương trẻ Trò chơi học tập dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ I.A.Konenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi dạy học cho trẻ phải hướng dẫn, đạo cho trẻ[16] Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph.Phroebel ( 1782 – 1852) Ông người khởi xướng đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ Quan điểm ông trò chơi, trẻ nhận thức khởi đầu thượng đế sinh tồn khắp nơi, nhận thức quy luật tạo giới, tạo thân Vì ông phủ nhận tính sáng tạo tích cực trẻ chơi Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục cần phát triển vốn có trẻ, ông đề cao vai trò giáo dục trò chơi trình phát triển thể chất, làm giàu vốn ngôn ngữ phát triển trí tư duy, tưởng tượng trẻ I.B.Bazedow cho trò chơi phương tiện dạy học Theo ông, triết học GV sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành triết học hình thức chơi đáp ứng nhu cầu người học tất nhiên hiệu học cao Ông đưa hệ thống trò chơi học tập dùng lời như: Trò chơi gọi tên, trò chơi phát triển kĩ năng, trò chơi đoán từ trái nghĩa, điền từ thiếu,…Theo ông trò chơi mang lại cho người học niềm vui phát triển lực trí tuệ chúng Vào năm 30 – 40 – 60 kỉ XX, vấn đề sử dụng trò chơi học tập “ tiết học” phản ánh công trình R.I.Giucvoxikaia, VR.Bexpalona, E.I.Udalsova,…R.I.Giucvoxikaia nâng cao vị dạy học trò chơi Bà tiềm lợi “ tiết học” hình thức trò chơi học tập, coi trò chơi học tập hình thức dạy học, giúp người học lĩnh hội tri thức từ ý tưởng bà soạn số “ tiết học - trò chơi” đưa số yêu cầu xây dựng chúng Trong trình đổi nội dung phương pháp dạy học có nhiều nhà giáo dục nước nghiên cứu, tìm tòi, thiết kế nên trò chơi nhằm hoàn thiện hứng thú học tập cho em, kể đến cuốn: “ Trò chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho HS” Hà Nhật Thăng[5] ( chủ biên) hay “ 150 trò chơi thiếu nhi” Bùi Sỹ Tụng Trần Quang Đức[14] ( đồng chủ biên) Ở tài liệu tác giả đề cập rõ vai trò tác dụng trò chơi đưa hoạt động vui chơi chung chung chưa sâu vào ứng dụng tổ chức trò chơi môn học cụ thể Hướng thứ 2: Nghiên cứu trò chơi học tập phân môn LTVC Nhiều nhà nghiên cứu nước có công trình nghiên cứu nhiều ý kiến xung quanh trò chơi học tập sử dụng trò chơi học tập trình dạy học phân môn LTVC Theo Nguyễn Trí[4], dạy học bậc tiểu học lớp 1, 2, biết sử dụng lúc chỗ trò chơi học tập có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập tạo chất lượng cao cho học Tiếng Việt Công trình nghiên cứu tác giả Vũ Khắc Tuân[13] ( tác giả thi viết sách tập sách tham khảo) Nhà xuất Giáo dục nêu vấn đề bản: + Đưa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích + Trò chơi đưa vào lớp học + Trò chơi sử dụng vào lúc + Tổ chức trò chơi học Sai lượt chơi Đội trả lời nhiều câu trả lời đội chiến thắng - Nhận xét, tổng kết nhóm thắng * Thưởng – phạt: -Các bạn đội thắng bạn đội thua cõng lưng, vừa cõng vừa hát hát - Mỗi bạn đội thua cõng bạn đội thắng, vừa cõng vừa hát hát - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố - dãy học sinh đọc câu đố, dãy đọc câu trả lời nối tiếp câu trả lời - Nếu thời gian GV cho học sinh kể điều em biết Hoa 1: Sông đỏ nặng phù sa ? dòng sông giới thiệu dòng sông khác mà em biết (Sông Hồng) Hoa 2:Sông lại hóa chín rồng? (Sông Cửu Long) Hoa 3:Làng quan họ có sông Hỏi dòng sông sông tên gì? (Sông Cầu) Hoa 4:Sông tên xanh biếc sông chi? (Sông Lam) Hoa 5:Sông nơi sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? 43 (Sông Bạch Đằng) Hoa 6: Sông tiếng vó ngựa phi vang trời? (Sông Mã) Hoa 7: Sông chẳng thể lên Bởi tên gắn liền sâu? (Sông Đáy) Hoa 8: Hai dòng sông trước sông sau Hỏi hai sông đâu? Sông nào? ( Sông Tiền, sông Hậu) CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn học sinh nhà học thuộc thơ tập chuẩn bị sau GIÁO ÁN 2: Luyện từ câu: ÔN TẬP VỀ KIỂU CÂU KỂ MỤC TIÊU - Ôn luyện kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? ( nêu định nghĩa đặt câu theo kiểu câu) - Xác định kiểu câu kể đoạn văn hiểu tác dụng chúng - Thực hành viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu kể học ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 44 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng tập bút - Bài tập viết rời câu vào bảng phụ - Giấy khổ to bút HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS GIỚI THIỆU BÀI - Nêu mục tiêu tiết học -HS nghe xác định nhiệm vụ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP tiết học Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập -1 HS đọc yêu cầu tập + Hỏi: Các em học + Câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, Ai kiểu câu nào? gì? -Tổ chức cho HS hoạt động -Hoạt động nhóm, thảo nhóm HS luận làm vào phiếu học tập + Phát giấy bút cho HS nhóm + Hướng dẫn HS trao đổi, tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiế -Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng đọc lại làm nhóm GV HS chữa - Nhận xét, kết luận lời giải -Đáp án Kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Định nghĩa - CN trả lời cho câu - CN trả lời cho câu - CN trả lời cho hỏi: Ai ( gì)? hỏi: Ai ( gì, câu hỏi: Ai( gì, gì)? gì)? - VN trả lời cho câu - VN trả lời cho câu 45 - VN trả lời cho hỏi:Làm gì? hỏi: Thế nào? -VN ĐT, cụm ĐT - VN TT, ĐT, Ví dụ câu hỏi: Là gì? - Vn DT, cụm cụm TT, cụm ĐT DT - Chúng em học - An dịu dàng - Bạn Mai lớp - Cô giáo giảng - Hoa ban nở trắng trưởng lớp em rừng - Cô Hà GV dạy giỏi cấp tỉnh Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -1 HS đọc yêu cầu nội dung tập tập 2 - Yêu cầu HS tự làm tập - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận HS làm bảng Dưới lớp làm vào SGK - Hướng dẫn: HS bảng gạch chân kiểu câu kể, viết loại câu tac dụng - Gọi HS nhận xét làm bảng -Nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải Câu 1: + Câu kể: Ai gì? + Tác dụng: Giới thiệu nhân vật “tôi” Câu 2: + Câu kể: Ai làm gì? + Tác dụng: Kể hoạt động nhân vật “ tôi” 46 Câu 3: + Câu kể: Ai nào? + Tác dụng: Kể đặc điểm, trạng thái buổi chiều làng ven sông Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập -HS đọc yêu cầu tập - Hỏi: - HS trả lời: + Em dùng câu kể: Ai làm gì? + Em dùng câu kể Ai làm gì? Để làm gì? Cho ví dụ để giới thiệu nhận định bác sĩ Ly + Em dùng câu kể: Ai gì? + Em sử dụng câu kể Ai gì? Để làm gì? Cho ví dụ Để kể hành động bác sĩ Ly + Em dùng câu kể : Ai + Em dùng câu kể Ai nào? nào? Để làm gì? Cho ví dụ Để nói đặc điểm tính cách bác sĩ Ly -Yêu cầu HS làm -HS làm - GV kết luận lời giải - HS lắng nghe * GV củng cố lại bài: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng” + mục tiêu: Củng cố kiến thức loại câu kể học, nhận diện câu kể xác Rèn cho HS tính nhanh nhẹn + Chuẩn bị: GV chuẩn bị phiếu có ghi câu kể, HS chuẩn bị bảng + Thời gian: phút 47 + Luật chơi – cách chơi: Tất HS tham gia trò chơi Mỗi luật chơi GV đính bảng phiếu, em nhận diện loại câu kể ghi vào bảng loại câu kể: Ai làm gì? Ai gì? Ai nào? Đúng với loại câu mà GV đưa tra HS ghi sai loại khỏi chơi Ai lại cuối người thắng Ví dụ: GV ghi phiếu -HS trả lời Phiếu 1: Đàn ngựa lao nhanh phía + Ai làm gì? trước Phiếu 2: Về đêm, cảnh vật thật im + Ai nào? lìm Phiếu 3: Trẻ em tương lai đất + Ai gì? nước *Thưởng – phạt : - Các bạn giành chiến thắng nhận phần quà ( bút chì, cục tẩy,…) - Các bạn thua nhảy lò cò vòng xung quanh lớp CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm tiết 7,8 48 GIÁO ÁN 3: Luyện từ câu: ĐỘNG TỪ I.MỤC TIÊU - Hiểu ý nghĩa động từ - Tìm động từ câu văn, đoạn văn - Dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập phần nhận xét - Tranh minh họa trang 94, SGK phóng to - Giấy khổ to bút III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.ÔN LẠI BÀI CŨ - Gọi HS đọc thuộc long nêu tình -3 HS đọc thuộc lòng nêu tình sử dụng câu tục ngữ sử dụng - Gv nhận xét HS DẠY BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Viết câu văn lên bảng: Vua Mi – đát -HS đọc câu bảng thủ bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng - Yêu cầu HS phân tích câu -Phân tích câu: Vua/ Mi – đát/ thử/ bẻ/ một/ cành/ sồi/, cành/ đó/ liền/ biến thành/ vàng - Những từ loại câu mà em -Em biết danh từ: vua, một, cành, biết? sồi, vàng 49 - Danh từ riêng: Mi – đát - GV: Vậy từ loại bẻ, biến thành - HS lắng nghe gì? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi 2.2 Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc phần nhận xét -2 HS nối tiếp đọc thành tiếng tập - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để - HS ngồi bàn thỏa luận tìm từ đạt yêu cầu -HS phát biểu, nhận xét, bổ sung: - Gọi HS phát biểu ý kiến HS khác + Các từ: nhận xét - Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy -Chỉ trạng thái vật: + dòng thác: đổ ( đổ xuống) + Của cờ: Bay - Động từ từ hoạt động, 2.3 Ghi nhớ trạng thái vật - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để thuộc lớp - Bẻ, biến thành động từ Vì bẻ động từ hoạt động người Còn -Vậy từ bẻ, biến thành có động từ biến thành động từ hoạt động không? Vì sao? vật - Ví dụ: + Từ hoạt động: Ăn cơm, xem tivi, -Yêu cầu HS lấy ví dụ động từ chạy, bộ,… hoạt động, động từ trạng thái + Từ trạng thái: bay là, lượn 50 vòng, yên lặng,… 2.4 Luyện tập Bài -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu tập - Phát giấy bút cho nhóm - Các bạn nhóm trao đổi thảo yêu cầu HS thảo luận tìm từ luận để làm Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm khác bổ sung - Kết luận từ Tuyên dương nhóm tìm nhiều động từ - Các hoạt động nhà: Đánh răng, -Các hoạt động trường:Học rửa mặt, ăn cơm, uống nước, quét bài,làm bài, nghe giảng, làm vệ sinh, nhà, rửa bát, trông em, rửa rau, vo quét lớp, tưới cây, hát, múa, chào cờ, gạo,… tập văn nghệ,… Bài -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -1 HS đọc yêu cầu tập tập - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng -2 HS ngồi cung bàn trao đổi với bút ghi vào nháp đểlàm - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, - HS trình bày nhận xét, bổ sung: bổ sung - Kết luận lời giải - Chữa bài: a) đến- yết kiến- cho –nhận- xin- làmdùi- lặn b) Mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻbiến thành- ngắt- thành- tưởng- có Bài -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu tập - Treo tranh minh họa gọi HS lên - HS lên bảng mô tả 51 bảng vào tranh để mô tả trò chơi + Bạn nam làm hành động cúi gập người xuống Bạn nữ đoán động tác : Cúi + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại Bạn nam đoán hoạt động : Ngủ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ -2 nhóm chơi Mỗi nhóm gồm HS Đoán từ” + Mục tiêu:Giúp HS đoán từ mà bạn thể cử chỉ, độngtác không lời Giúp HS mạnh dạn, tự tin, khắc sâu kiến thức học + Chuẩn bị: GV lắp sẵn phiếu, phiếu ghi từ + thời gian: – phút + Luật chơi – cách chơi:Cho nhóm chơi Mỗi tổ học tập nhóm gồm HS GV cho nhóm cử bạn lên rút phiếu thể độngtác không lời cho nhóm đoán động từ Trong thời gian 15 giây mà nhóm không đoán giành quyền đoán từ cho nhóm bạn Sau trò chơi nhóm đoán nhiều từ nhóm thắng + Động tác học tập: Mượn sách( bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, 52 mở cặp, cất sách vở, viết bài,… + Động tác vệ sinh thân thể môi trường: đánh răng, rửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp,lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ,… + Động tác vui chơi – giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, đá bóng, kéo co, đá cầu, bơi, tập thể dục, đọc truyện,… * Thưởng – phạt: - Đội thắng cô giáo lớp khen ngợi - Đội thua làm trò gây cười cho bạn lớp ( bắt trước tiếng kêu vật như: lợn, mèo, gà,…) ÔN TẬP- CỦNG CỐ - Hỏi: + Thế động từ? -HS trả lời + Động từ dùng đâu? -Dặn HS nhà viết số từ -HS lắng nghe động tác chơi trò chơi “ Đoán từ” - Nhận xét tiết học 53 KẾT LUẬN 1.1 Trò chơi loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng học nói chung học Luyện từ câu lớp nói riêng Trò chơi tạo không khí vui tươi, hồn nhiên, sôi động học Nó kích thích trí tưởng tượng, tò mò khám phá, ham hiểu học sinh.Trò chơi không làm cho em hứng thú học tập mà giúp em tự tin hơn, có hội tự khẳng định tự đánh giá học tập Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng phân môn Luyện từ câu nói riêng 1.2 Đề tài thiết kế số trò chơi tổ chức cho học sinh phân môn Luyện từ câu lớp như: Trò chơi phân biệt nhanh, đoán từ, xếp trật tự, mở rộng từ ngữ, hái hoa đố chữ, rung chuông vàng, tiếp sức, trò chơi ô chữ, trò chơi thi đặt câu theo mẫu Qua trò chơi em tiếp thu kiến thức cách tự giác, tích cực, giúp em rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích lũy qua hoạt động chơi 1.3 Bên cạnh kết đạt được, xin có số kiến nghị sau: Về sở vật chất: Lớp học phải có đủ dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho trình học tập Về phía giáo viên: Giáo viên cần nghiên cứu tùy theo số lượng HS lớp giảng dạy, điều kiện sở - vật chất để tổ chức trò chơi cho phù hợp với đặc điểm lớp học, thường xuyên đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Bên cạnh GV cần đầu tư nhiều thời gian, công sức công tác chuẩn bị lên lớp, cần nghiên cứu dự kiến loại trò chơi, yêu cầu kịch lớp Trong trình dạy học GV cần yêu cầu HS nghiêm túc học tập thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị học tập HS nhà, phải chuẩn bị phiếu theo dõi trình học tập HS làm sở cho việc kiểm tra, đánh giá khách quan hơn, tạo động học tập tốt cho HS 54 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Văn Huệ( 2006), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, nhà xuất Đại học Sư phạm [ 2] Trần Mạnh Hưởng( chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga( 2004), Trò chơi học tập Tiếng Việt 3, Nhà xuất Giáo dục [3] Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo Dục [4] Lê Phương Nga – Nguyễn Trí( 1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội [5] Hà Nhật Thăng ( 2001) , Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [6] Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Lưu Thu Thủy( 2003) , Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học( 2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục [8] Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên) ( 2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục [9] Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên) ( 2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, Nhà xuất Giáo dục [ 10] Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên) ( 2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 2, Nhà xuất giáo dục [11] Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên) ( 2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục 56 [12] Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trại ( 2005), Vở tập Tiếng Việt tập 1, 2, Nhà xuất Giáo dục [13] Vũ Khắc Tuân( 2004), Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp 1, Nhà xuất Giáo dục [14] Bùi Sỹ Tụng, Trần Quang Đức, 150 trò chơi thiếu nhi( 2004), Nhà xuất Giáo dục [15 ] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành ( 1997), Tâm lí học đại cương.Nhà xuất Giáo dục [16] E.A.Pokrovxki, Trò chơi trẻ em Nga 57 ... chán học Luyện từ câu Do trì tốt ý em học 1 .4 Khái quát chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 1 .4. 1 Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp Phân môn Luyện từ câu lớp ( 62 tiết, có 32 tiết học. .. sinh 24 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2.1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi phân môn luyện từ câu lớp 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi - Đảm bảo tính... vụ phân môn Luyện từ câu 11 1.3.2 Nội dung chương trình Luyện từ câu toàn bậc tiểu học 13 1 .4 Khái quát chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 18 1 .4. 1 Chương trình phân môn Luyện từ câu