1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5

60 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỖ NGỌC LƯƠNG RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4,5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Bá Miên- người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu Học, Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh Trường Tiểu Học Hùng Vương- Thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc suốt trình em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K40D- GDTH tạo điều kiện động viên tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2018 Người thực Đỗ Ngọc Lương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, cứ, kết nêu khóa luận trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh Viên Đỗ Ngọc Lương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí Hiệu Viết Tắt Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất giáo dục TV4 Tiếng Việt SGK Sách giáo khoa TV5 Tiếng Việt ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Cơ sở ngôn ngữ 1.1.1.1.Lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ 1.1.1.2.Các nhân tố giao tiếp 11 1.1.1.3.Kể chuyện hình thức giao tiếp đặc biệt 12 1.1.2.Cơ sở tâm lí 19 1.1.2.1 Nhận thức cảm tính 19 1.1.2.2.Nhận thức lí tính 20 1.2.Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1.Chương trình kể chuyện lớp 4,5 21 1.2.1.1.Chương trình kể chuyện lớp 21 1.2.1.2 Chương trình kể chuyện lớp 22 1.2.2.Thực trạng dạy học kể chuyện lớp 4,5 23 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4,5 26 2.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học lớp 4,5 26 2.1.1.Đảm bảo mục tiêu môn học 26 2.1.2.Đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh 26 2.1.3.Đảm bảo tính hấp dẫn 27 2.2.Hệ thống biện pháp rèn kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 27 2.2.1.Rèn kĩ hướng dẫn người nghe, giao tiếp với người nghe kể chuyện 27 2.2.1.1.Đa dạng hóa cách giới thiệu câu chuyện 28 2.2.1.2.Đa dạng hóa cách kết thúc câu chuyện 29 2.2.2.Kĩ nhận xét, đánh giá 31 2.2.3.Kĩ đóng vai 33 *Những biện pháp kĩ thuật cần thiết vận dụng kĩ đóng vai kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 35 2.2.4.Kĩ hướng dẫn học sinh kết hợp diễn xuất với đồ dùng trực quan 37 2.2.4.1.Mục đích việc kết hợp diễn xuất người kể với sử dụng đồ dùng trực quan minh họa cho câu chuyện để kể chuyện hay hấp dẫn 37 2.2.4.2.Một số tập sử dụng đồ dùng trực quan minh họa cho câu chuyện giúp kể chuyện hay hấp dẫn 39 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1.Mục đích thực nghiệm 43 3.2.Thời gian thực nghiệm 43 3.3.Phạm vi thực nghiệm 43 3.4.Đối tượng thực nghiệm 43 3.5.Nội dung thực nghiệm 44 3.6.Phương pháp thực nghiệm 52 3.7.Tổ chức thực nghiệm 52 3.8.Kết thực nghiệm 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ dặn học sinh: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần cơng học tập em” Lời dạy Bác khẳng định vai trò em tương lai đất nước Tiểu học cấp học tảng nhà trường phổ thơng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách người, tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học hình thành cho học sinh sở ban đầu phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kĩ để học tiếp trung học vào sống lao động Nhiều nhà chuyên môn cho bậc Tiểu học bậc học kĩ bậc Tiểu học quốc gia vậy, phải hình thành cho học sinh kĩ tối thiểu, kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ: nghe, nói , đọc, viết Những kĩ hình thành sở phát triển tư ngược lại nhờ có kĩ mà học sinh tiếp tục học tập tốt Mục tiêu giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nhà trường tiểu học nôi cung cấp cho học sinh tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, giúp em hình thành phát triển nhân cách Trong trường tiểu học, kể chuyện phân mơn nhằm phát triển lời nói, khả giao tiếp cho học sinh, cung cấp kiến thức vốn sống văn học, nêu gương có tác dụng giáo dục Do vậy, việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh việc làm cần thiết Nghiên cứu việc rèn kĩ kể chuyện tiểu học nói chung việc rèn kĩ kể chuyện lớp 4, nói riêng việc làm thiết thực dạy học tiếng việt giáo viên học sinh lớp nay, góp phần đổi nội dung giảng dạy, phương pháp dạy học Tiểu học Xuất phát từ lí nên mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể chuyện phân mơn quan trọng Tiểu học Vì vậy, phân mơn kể chuyện nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong số đó, bật phải kể đến tác giả: + Chu Huy với Dạy kể chuyện trường Tiểu học Nhà xuất Giáo dục, 2000 Ngoài việc xác định vị trí , nhiệm vụ quan trọng phân mơn Kể chuyện, ơng đề phương pháp kĩ thuật lên lớp với soạn mẫu cụ thể.Cuốn sách giúp nhận thức phân môn kể chuyện, biện pháp hướng dẫn kể chuyện phong phú, cẩm nang cho nhiều giáo viên Song biện pháp trình bày sách phù hợp với tiết kể chuyện dạy theo phương pháp cũ (thầy kể trò nghe, ghi nhớ kể lại), không phù hợp với phương pháp dạy + Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học , giáo dục đào tạo Cuốn sách trình bày cách chi tiết cụ thể cấu trúc nội dung phương pháp dạy học cho phân môn môn Tiếng Việt có phân mơn kể chuyện + Giáo trình rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt (1996) hai tác giả Đào Ngọc Nguyễn Quang Ninh, Nhà xuất giáo dục, việc rèn luyện kĩ giao tiếp ngôn ngữ gắn liền với kĩ nghiệp vụ Tiểu học như: kĩ đọc thầm, kĩ đọc diễn cảm, kĩ viết chữ, kĩ viết loại văn hay Tiểu học, kĩ nghe, kĩ nói, kĩ kể chuyện +Phương pháp dạy học Tiếng Việt hai hai tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí, xuất năm 1998 Trong hai tác giả nêu rõ nội dung chương trình, yêu cầu kĩ kể chuyện, lớp quy trình, phương pháp dạy học kể chuyện Đồng thời hai tác giả đánh giá cao ý nghĩa, mục đích kể chuyện quan niệm kể chuyện kĩ năng, hoạt động sáng tạo, hoạt động lời nói + Cuốn “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học” xuất năm 2009 tác giảNguyễn Trí ý đến vấn đề như: Quan điểm giao tiếp quy định nội dung, phương pháp dạy học, hình thức dạy học Tiếng Việt Tiểu học đặc biệt quan điểm giao tiếp thể phân mơn Tiếng Việt + Hiện chương trình Tiểu học mới, phân môn kể chuyện giảng dạy theo phương pháp mới, học sinh chủ động kể chuyện hướng dẫn giáo viên không thụ động nghe, ghi nhớ kể lại trước Với phương pháp này, giáo viên trở vị trí chủ đạo học sinh thực tự giác, tích cực tự lực học tập Tuy nhiên, phương pháp thực đại trà vài năm gần đây, mẻ + Ngồi nhiều cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến cách trực tiếp Hay dán tiếp vấn đề tạp trí Dạy học ngày số 4/ 2017 với : “Dạy kĩ nói Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học”của Phó Giáo Sư – Tiến sĩ Nguyễn Trí, bài: “ Giáo dục học sinh Tiểu học phát triển ngơn ngữ nói thơng qua hình thức kể chuyện theo vai” Như có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề dạy học kể chuyện rèn kĩ nói cho học sinh phân mơn kể chuyện, nhiên chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề rèn kĩ nói theo quan điểm giao tiếp mơt khối lớp cụ thể Vì định làm đề tài : “ Rèn kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5.” Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Mục đích là: - Xác định kể chuyện theo quan điểm giao tiếp Ý nghĩa yêu cầu kể chuyện theo quan điểm giao tiếp trình kể chuyện - Đề xuất biện pháp (gồm bước) rèn kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp - Rèn luyện khả giao tiếp 3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ là: - Đọc tài liệu - Rèn luyện kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 - Qua thống kê , khảo sát để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho việc giảng day kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Rèn luyện kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5.” tranh, ảnh động kèm theo âm thanh, có kết hợp nghe nhìn, góp phần làm tăng hấp dẫn câu chuyện Mọi câu chuyện có tình tiết hoạt động nhân vật , nguyên nhân trục tiếp làm thay đổi diễn biến câu chuyện Vì vậy, sử dụng tranh, ảnh động để mô tả hành động nhân vật học sinh hiểu rõ ý nghĩa câu chuyện CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.Mục đích thực nghiệm +Để làm rõ sở lí luận sở thực tiễn việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp 4,5 qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp +Đề xuất thiết kế nhiệm vụ học tập áp dụng biện pháp trình bày nhằm mục đích tạo chuyển biến tích cực q trình rèn kĩ nói cho học sinh lớp 4,5 qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 3.2.Thời gian thực nghiệm +Năm học 2017-2018 3.3.Phạm vi thực nghiệm +Chúng tiến hành thực nghiệm Trường Tiểu học Hùng Vương thị xã Phúc Yên, vào năm học (2017-2018) 3.4.Đối tượng thực nghiệm +Tiến hành thực nghiệm lớp lớp Trường Tiểu học Hùng Vương thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Khi tiến hành thực nghiệm cần vào tiêu chuẩn sau: +Số lượng học sinh lớp tương đương với +Khả nhận thức trình độ lớp tương đương +Trình độ giáo viên giảng dạy Sau thời gian tiến hành tìm hiểu đồng ý của trường ,cô giáo chủ nhiệm khối khối định chọn lớp 5a3(44 HS) làm lớp thực nghiệm lớp 5a4 (43HS)làm lớp đối chứng Lớp 4a2 (43HS) làm lớp thực nghiệm lớp 4a3(43HS) làm lớp đối chứng.Việc lựa chọn thảo mãn tiêu chí 3.5.Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thử nghiệm vận dụng phương pháp nêu để thiết kế giáo án theo hướng rèn kĩ nói cho học sinh lớp 4,5 qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp Giáo án thực nghiệm số (Lớp 4) Bài:Búp bê I/ Mục tiêu -Rèn kĩ nghe:Biết phối hợp với bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai cho giọng kể phù hợp với nhân vật biết kết hợp với cử phi ngôn ngữ như: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt cho phù hợp -Rèn kĩ nghe: Tập trung theo dõi, lắng nghe nhận xét lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học Các đồ dùng:tranh minh họa sách giáo khoa, búp bê, lật đật III/ Phương pháp dạy học Phương pháp đóng vai, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp phát giải vấn để IV/ Các hoạt động dạy học Thời gian phút Hoạt động GV Hoạt động HS A)Giới thiệu Các em vừa tìm hiểu câu chuyện “Búp bê ai”.Bây em kể câu chuyện học hôm B)Hướng dẫn kể -HS lắng nghe chuyện Hoạt động 1: Trò chơi “thi đặt tên cho đoạn” -GV yêu cầu tất học sinh đọc thầm lại đoạn câu chuyện -Cô giáo chia lớp thành -HS đọc thầm câu chuyện nhóm đơi, bạn bàn nhóm.Các nhóm thảo luận 10 phút vòng phút để đặt tên cho đoạn câu chuyện theo nội dung đoạn -GV cho nhóm thảo luận, quan sát nhóm -Các nhóm thảo luận làm việc giúp đỡ nhóm em cần -GV mời nhóm lên báo cáo kết nhóm -Các nhóm báo cáo kết quả: +Búp bê bị bỏ quên tủ đồ chơi khác +Mùa đơng khơng có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc +Đêm tối khơng có váy áo, búp bê bỏ cô chủ đường phố +Một bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống khô +Cô bé may áo cho búp bê +Búp bê sống hạnh phúc tình yêu thương chủ -GV nhận xét biểu dương nhóm đặt tên hay -HS lắng nghe Hoạt động 2: đóng vai -GV yêu cầu học sinh -1 HS đọc yêu cầu 12 phút đọc yêu cầu kể chuyện -GV yêu cầu học -2 HS nhắc lại sinh nhắc lại yêu cầu kể chuyện -GV chia thành nhóm 4, bàn liền nhóm Các nhóm -HS lắng nghe thảo luận vòng phút để phân vai dựng lại câu chuyện Kết thúc thời gian thảo luận mời nhóm lên thể -GV lưu ý cho học sinh dựng lại câu chuyện khơng cần -HS lắng nghe phải nói lại nguyên văn lời nhân vật, cần kết hợp với nét mặt, cử chỉ, hành động cho phù hợp -GV tiến hành cho nhóm thảo luận, GV -HS tiến hành thảo luận quan sát nhóm thảo luận, giúp đỡ nhóm cần thiết -3 nhóm lên thể -GV mời nhóm lên thể -Các nhóm khác nhận xét -GV mời nhóm khác lên nhận xét -GV nhận xét, biểu -HS ý lắng nghe để dương nhóm thể rút kinh nghiệm cho tốt, rút kinh nghiệm nhóm cho nhóm sau Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối phút -Phải biết quý trọng giữ Qua học kể chuyện gìn đồ chơi ngày hơm em học có điều gì? Đồ chơi bạn tốt chúng ta, búp bê biết suy nghĩ,hãy biết yêu quý giữ gìn chúng GV nhận xét tiết học,dặn -HS lắng nghe, thực dò học sinh chuẩn bị sau Giáo án thực nghiệm số (Lớp 5) Bài : Lớp trưởng lớp I/ Mục tiêu -Rèn kĩ nghe:Dựa vào nội dung câu chuyện tranh minh họa kể lại câu chuyện lời kể nhân vật Quốc Kể lại cách tự nhiên, nội dung câu chuyện biết kết hợp cử phi ngôn ngữ phù hợp -Rèn kĩ nghe: Tập trung theo dõi, lắng nghe nhận xét lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học Các đồ dùng:tranh minh họa sách giáo khoa III/ Phương pháp dạy học Phương pháp đóng vai, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp phát giải vấn để IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Thời Hoạt động HS gian phút A)Giới thiệu Các em vừa tìm hiểu xong câu chuyện “Lớp trưởng lớp tơi”.Bây cô em tiến hành kể lại câu chuyện tiết học -HS ý lắng nghe ngày hôm B)Hướng dẫn học sinh kể chuyện Hoạt động 1:Trò chơi “Thi đặt 10 phút tên cho đoạn” -GV yêu cầu tất học sinh đọc thầm lại đoạn câu chuyện -Cô giáo chia lớp thành nhóm đơi, bạn bàn -HS đọc thầm nhóm.Các nhóm thảo luận vòng phút để đặt tên cho đoạn câu chuyện theo nội dung đoạn -GV cho nhóm thảo luận, -HS thảo luận quan sát nhóm làm việc giúp đỡ nhóm cần -GV cho nhóm báo cáo -Các nhóm báo cáo +Các bạn nam bình luận sơi Vân bầu làm lớp trưởng +Các bạn nam sững sờ Vân đạt điểm 10 mộn Địa lý +Quốc biết ơn Vân Vân giúp Quốc trực nhật hộ Quốc đến muộn +Quốc khen Vân lớp trưởng tâm lí +Các bạn nam nể phục -GV cho nhóm bình chọn xem tự hào Vân nhóm đặt tên hay -GV nhận xét, kết luận -Các nhóm tiến hành bình Hoạt động 2:Hướng dẫn học chọn sinh kể lại câu chuyện theo lời nhân vật Quốc -HS lắng nghe -Em hiểu kể lại câu chuyện lời nhân vật Quốc phút nào? -Khi kể chuyện lời nhân -Nhập vai nhân vật Quốc kể lại vật Quốc cần xưng hô câu chuyện nào? -GV tiến hành tổ chức cho HS kể -Thay “Quốc” lại đoạn câu chuyện +GV gọi HS kể lại đoạn câu chuyện +GV cho HS nhận xét bạn kể -GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3:Đóng vai -HS xung phong kể lại câu -GV yêu cầu 1học sinh đọc yêu chuyện cầu kể chuyện -HS khác nhận xét -GV gọi HS xung phong đóng vai -HS lắng nghe nhân vật Quốc kể lại câu chuyện phút Lớp trưởng lớp -HS đọc yêu cầu -Các bạn HS khác quan sát, nhận xét bạn kể -GV nhận xét, bổ sung, tuyện -HS xung phong kể lại câu dương em kể chuyện tốt chuyện Hoạt động 3:Hoạt động tiếp nối Qua học kể chuyện ngày -HS ý lắng nghe hơm e học điều gì? phút -GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau Mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu cần phải biết tôn trọng người không nên coi thường người khác -HS ý lắng nghe 3.6.Phương pháp thực nghiệm +Các phương pháp sử dụng để tiến hành thực nghiêm là:trao đổi, thu thập thơng tin, điều tra, thống kê tốn học, vấn 3.7.Tổ chức thực nghiệm *Chuẩn bị thực nghiệm +GV dạy thực nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp lựa chọn làm thực nghiệm GV dạy thực nghiệm cần nghiên cứu kĩ nội dung, yêu cầu, cách dạy thực nghiệm nắm phương pháp dạy học thể giáo án.Tuy nhiên khơng nên thực cách máy móc mà cần tùy thuộc vào tình sư phạm cụ thể *Tiến hành thực nghiệm +Để việc thực nghiệm đạt hiệu cao tiến hành thực nghiệm theo bước sau: Bước 1:Trình bày phương pháp dạy học sử dụng để dạy phân môn kể chuyện theo hướng rèn kĩ nói cho học sinh giáo viên tham gia thục nghiệm.Đưa trước giáo án thực nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp thực nghiệm Bước 2:Tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng Lớp thực nghiệm:Giáo viên nghiên cứu dạy theo giáo án thực nghiệm Lớp đối chứng:Giáo viên dạy theo giáo án bình thường Bước 3:Kiểm tra kĩ nói học sinh sau dạy học thực nghiệm Bước 4:So sánh, nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm, rút kết luận 3.8.Kết thực nghiệm -Tiêu chí đánh giá +Loại giỏi: Sử dụng ngôn ngữ thành thạo, linh hoạt không mắc lỗ phát âm Diễn đạt lưu lốt, biết kết hợp ngơn ngữ nói với ngơn ngữ thể (nét mặt, cử chỉ, điệu ) phù hợp +Loại khá:Ngơn ngữ thành thạo đơi lúc lúng túng việc dùng từ Diễn đạt vấp Biết kết hợp ngơn ngữ nói với ngơn ngữ thể tình đơn giản +Loại trung bình: Chưa biết diễn đạt, lúng túng việc dùng từ +Loại yếu: diễn đạt không rõ ràng,mạch lạc.không biết kết hợp với ngôn ngữ thể, chưa biết cách dùng từ KẾT LUẬN Trong trình tiến hành khóa luận, chúng tơi tìm hiểu mục tiêu, cấu trúc chương trình hình thức rèn kĩ nói cho học sinh Tiểu học Để rèn luyện kĩ nói cho học sinh dựa vào phận môn kể chuyện muốn rèn luyện kĩ nói cho học qua phân mơn kể chuyện đạt hiệu cần phải có phương pháp dạy học phù hợp với dạng tập kể chuyện Trên sở mối quan hệ chất giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu rèn kĩ nói cho học sinh dạy học kể chuyện lớp 4,5, tác giả luận văn đề xuất số kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp kĩ gồm: kĩ hướng dẫn người nghe, giao tiếp với người nghe; kĩ nhận xét, đánh giá; kĩ đóng vai; kĩ hướng dẫn học sinh biết kết hợp diễn xuất với đồ dùng trực quan Những kĩ kết hợp hài hòa, linh hoạt bổ sung cho q trình day-học cho giáo viên học sinh Những phương pháp dạy học kể chuyện phần đáp ứng mục đích day học Nhưng muốn rèn luyện kĩ nói cho học sinh qua phân mơn kể chuyện nói chung rèn kĩ nói cho học sinh lớp 4,5 nói riêng, nhiều giáo viên vận dụng máy móc, lệ thuộc vào sách giáo khoa khiến học sinh thụ động chưa phát huy tính sáng tạo học sinh Từ sở lí luận thực tiễn trên, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số phương pháp dạy học để rèn luyện kĩ nói cho học sinh qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 Những phương pháp vận dụng phù hợp,hài hòa, linh hoạt mang lại hiệu tốt cho giáo viên học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1:Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học,Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 2:Hồng Hòa Bình (1989), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục 3:Mai Xuân Minh (2008), Giúp học sinh phát triển ngơn ngữ nói thơng qua hình thức kể chuyện theo vai, Tạp chí giáo dục, (sô 197) 4:Chu Huy(2001), Dạy học kể chuyện trường Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 5:Nguyễn Trí (2007), Dạy kĩ nói Tiếng việt cho học sinh Tiểu học ,Tạp chí dạy học ngày nay,(số 4) 6:Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7:Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 8:Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2000), Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội 9:Lê A, Nguyễn Quang Minh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà nội 10:Trần Mạnh Hường, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2008), Trò chơi học tập Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 11:Lê A, Đinh Trọng Lạc,Hồng Văn Thung-Giáo trình Tiếng Việt 3-NXB Đại học Sư Phạm, 2004 ... BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4,5 26 2.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học lớp 4,5 26 2.1.1.Đảm... chuyện theo quan điểm giao tiếp Ý nghĩa yêu cầu kể chuyện theo quan điểm giao tiếp trình kể chuyện - Đề xuất biện pháp (gồm bước) rèn kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp - Rèn luyện khả giao tiếp. .. PHÁP RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4,5 2.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học lớp 4,5 2.1.1.Đảm bảo mục tiêu môn học Việc

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w