1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Rèn luyện kĩ năng kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3

142 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ————————— ĐỖ LỆ THU RÈN NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, 2016 Footer Page of 145 Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI —————————— ĐỖ LỆ THU RÈN NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Huy Quang Hà Nội, 2016 Footer Page of 145 Header Page of 145 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Có đƣợc kết này, trƣớc tiên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Huy Quang, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giảng dạy, trang bị cho kiến thức chuyên ngành cần thiết giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Tiểu học Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai Trƣờng Tiểu học Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trƣng tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ thực công trình nhỏ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Đỗ Lệ Thu Footer Page of 145 Header Page of 145 LỜI CAM ĐOAN Đề tài Rèn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp đƣợc nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác cộng với cố gắng, nỗ lực thân Tôi xin cam đoan kết đề tài không trùng với công trình nghiên cứu khác đƣợc công bố Ngƣời thực Đỗ Lệ Thu Footer Page of 145 Header Page of 145 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lí thuyết giao tiếp ngôn ngữ 1.1.2 Lí thuyết hội thoại 11 1.1.3 Văn truyện với tư cách phương tiện giao tiếp để thực chức giao tiếp nhà văn bạn đọc 15 1.1.4 Kể chuyện hình thức giao tiếp đặc biệt 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Chương trình kể chuyện lớp 31 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn kể chuyện lớp 35 1.2.3 Những kỹ kể chuyện lớp 36 1.2.4 Hệ thống tập Kể chuyện SGK Tiếng Việt lớp 40 1.2.5 Quy trình dạy kể chyện lớp 47 1.2.6 Khảo sát thực tiễn kể chuyện lớp 49 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 56 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 56 2.1.1 Bảo đảm mục tiêu môn học 56 2.1.2 Đảm bảo mối quan hệ nhân tố hoạt động giao tiếp, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập môn Tiếng Việt HS 57 2.1.3 Phù hợp thực tiễn dạy học kể chuyện lớp 3, phù hợp đặc điểm tư trình độ ngôn ngữ HS lớp 58 Footer Page of 145 Header Page of 145 2.1.4 Đảm bảo tính hấp dẫn 59 2.2 Hệ thống biện pháp dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho HS lớp 60 2.2.1 Biện pháp hướng dẫn HS nhận biết lời nhân vật lời người dẫn chuyện văn truyện 60 2.3.2 Biện pháp hướng dẫn HS biết chuyển giọng đọc thành giọng nói, giọng kể 69 2.3.3 Biện pháp hướng dẫn HS biết hướng đến người nghe, giao tiếp với người nghe kể chuyện 72 2.3.4 Biện pháp hướng dẫn HS biết chuyển đổi kể kể chuyện 78 2.3.5 Biện pháp hướng dẫn HS biết đóng vai người kể truyện để kể lại câu chuyện 84 2.3.6 Biện pháp hướng dẫn HS kết hợp diễn xuất người kể với sử dung đ dùng trực quan, minh họa cho câu chuyện để kể câu chuyện hấp dẫn hơn, hiệu 95 Tiểu kết chƣơng 103 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 104 3.1 Mục đích thực nghiệm 104 3.2 Thời gian thực nghiệm 113 3.3 Phạm vi thực nghiệm 113 3.4 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 113 3.5 Nội dung thực nghiệm 115 3.6 Kết phân tích kết thực nghiệm 117 Tiểu kết chƣơng 124 III KẾT LUẬN .125 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 130 Footer Page of 145 Header Page of 145 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Tiếng Việt TV3 Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thƣ gửi HS nhân ngày khai trƣờng nƣớc Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn em HS: ―Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần công học tập em‖ Lời dạy Bác khẳng định vai trò trẻ em tƣơng lai đất nƣớc Thế kỉ 21, kỉ phát triển, nâng cao không ngừng văn hóa, kinh tế đất nƣớc Để bắt kịp đà phát triển nƣớc lớn mạnh cần chung sức, đồng lòng toàn dân mà lực lƣơng chủ yếu chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, nhân vật góp phần tạo nên thế, dáng đứng cho Tổ Quốc Việt Nam, trẻ em Trẻ em đối tƣợng chủ yếu chiến lƣợc ngƣời Đảng, Nhà nƣớc ta đƣợc xã hội quan tâm 1.2 “Tiểu học cấp học tảng nhà trường phổ thông, đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách người, tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân” Giáo dục tiểu học “hình thành cho HS sở ban đầu phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất để học tiếp trung học vào sống lao động” (Mục tiêu, kế hoạch giáo dục tiểu học) Nhiều nhà chuyên môn cho bậc Tiểu học bậc học bậc Tiểu học quốc gia vậy, phải hình thành cho HS tối thiểu đặc trƣng nhất, sử dụng tiếng mẹ đẻ: nghe, nói, đọc, viết Những đƣợc hình thành sở tƣ phát Footer Page of 145 Header Page of 145 triển, ngƣợc lại nhờ có mà HS tiếp tục học tập tốt hơn, tạo đƣợc bƣớc phát triển cao Mục tiêu giáo dục Tiểu học nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Nhà trƣờng Tiểu học nôi cung cấp cho HS tri thức khoa học, năng, xảo cần thiết, giúp em hình thành phát triển nhân cách 1.3 Trong trƣờng tiểu học, kể chuyện kiểu học nhằm phát triển lời nói, khả giao tiếp cho học sinh, bồi dƣỡng cho em cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, cung cấp kiến thức vốn sống văn học, nêu gƣơng có tác dụng giáo dục Do vậy, việc rèn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh việc làm cần thiết giáo viên Tuy nhiên thực tế, GV HS gặp nhiều khó khăn, lúng túng dạy học kể chuyện theo quan điểm Phần lớn GV dừng lại việc dạy kể chuyện theo lời nói nhân vật hay theo nội dung câu chuyện, chƣa quan tâm đến việc ứng dụng việc kể chuyện HS biết sử dụng phần kể, phù hợp với văn cảnh, phù hợp với văn hoá giao tiếp ngƣời Việt Nghiên cứu việc rèn kể chuyện tiểu học nói chung việc rèn kể chuyện lớp nói riêng theo quan điểm giao tiếp việc làm thiết thực, cấp bách để giải khó khăn, lúng túng dạy học tiếng Việt GV HS lớp nay, góp phần thúc đẩy trình đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học diễn nhanh chóng đạt hiệu cao Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài luận văn: “Rèn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3” Lịch sử vấn đề Kể chuyện phân môn quan trọng Tiểu học Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 Vì vậy, phân môn kể chuyện đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Trong số đó, bật phải kể đến tác giả Chu Huy với Dạy kể chuyện trƣờng Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Ngoài việc xác định vị trí, nhiệm vụ quan trọng phân môn Kể chuyện, ông đề phƣơng pháp thuật lên lớp với soạn mẫu cụ thể Cuốn sách giúp nhận thức phân môn kể chuyện, biện pháp hƣớng dẫn dạy kể chuyện phong phú, cẩm nang cho nhiều giáo viên Song biện pháp trình bày sách phù hợp với tiết kể chuyện đƣợc dạy theo phƣơng pháp cũ (thầy kể, trò nghe, ghi nhớ kể lại), không phù hợp với phƣơng pháp dạy Giáo trình R n sử dụng Tiếng Việt (1996) hai tác giả Đào Ngọc Nguyễn Quang Ninh, Nhà xuất Giáo Dục, rằ ng việc rèn luyện giao tiếp ngôn ngữ gắn liền với nghiệp vụ tiểu học nhƣ: đọc thầm, đọc diễn cảm, viết chữ, viết loại văn dạy tiểu học, nghe, nói, kể chuyện Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học cập nhật thông tin đổi nội dung chƣơng trình sách giáo khoa phƣơng pháp dạy học theo chƣơng trình Cuốn sách trình bày cách chi tiết cụ thể cấu trúc nội dung phƣơng pháp dạy học cho phân môn môn Tiếng Việt có phân môn Kể chuyện Một tài liệu viết đề tài kể chuyện mà không nhắc đến Kể chuyện đồng tác giả Đỗ Lê Chẩn Nguyễn Thị Ngọc Bảo Trong phần lí luận chung tác giả nêu đầy đủ vị trí, nhiệm vụ nhƣ phƣơng pháp dạy học kể chuyện lớp nhƣ cấp Tiểu học Phần hƣớng dẫn cụ thể tác giả tóm tắt nội dung truyện, hƣớng dẫn Footer Page 10 of 145 Header Page 128 of 145 121 pháp sử dụng trò chơi học tập, đóng vai chƣa đƣợc thực nhiều nên GV HS lúng túng, HS chƣa có tham gia trò chơi Sau kết quan sát hứng thú học tập giao tiếp phân môn Kể chuyện lớp sau thực nghiệm vòng Bảng nhu cầu hứng thú học phân môn kể chuyện học sinh lớp Các mức độ TT HS thực nghiệm (nhóm I, II) HS đối chứng (Nhóm I, II) Rất thích SL 32 % 39,0 SL 29 % 35,8 Thích 43 52,4 38 46,9 Bình thƣờng 8,5 13 16,0 Không thích 0 1,2 Qua bảng thống nhận thấy, nhu cầu hứng thú học phân môn Kể chuyện HS lớp TN hẳn so với HS lớp ĐC Nhƣ vậy, qua dạy học TN khẳng định, biện pháp dạy học mà đƣa giảng hợp lí, phù hợp với trình độ nhận thức HS, tạo đƣợc hứng thú nhu cầu học tập ngƣời học Sau biểu đồ so sánh hứng thú học tập HS lớp TN ĐC Biểu đồ: Biểu diễn mức độ hứng thú học sinh b) Kết dạy học thực nghiệm vòng II Footer Page 128 of 145 Header Page 129 of 145 122 Sau thực nghiệm vòng một, trao đổi với GV để rút kinh nghiệm, điều chỉnh lại chỗ chƣa hợp lí trình tổ chức dạy GV Qua chỉnh lý lại vấn đề tồn để có phƣơng pháp dạy học phù hợp dễ sử dụng GV Thời gian thực nghiệm vòng đƣợc tiến hành sau tháng so với thời gian thực nghiệm vòng 1.Kết thực nghiệm vòng thu đƣợc nhƣ sau: Bảng kết qủa kiểm tra nhóm I,II vòng II Xếp loại kết học tập Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % TN1 42 18 42,86 14 33,33 10 23,81 0 I ĐC1 40 15 37,5 13 32,5 20 7,5 TN2 41 13 31,71 17 41,46 11 26,83 0 II ĐC2 40 12 30 15 37,5 10 25 7,5 Chung TN 83 41 49,39 31 37,35 21 25,30 0 ĐC 80 27 33,75 28 35 18 22,5 7,5 Căn vào số liệu lập biểu đồ biểu diễn kết học tập Phƣơng Nhóm án Số H S HS sau thực nghiệm vòng II nhƣ sau: Biểu đ so sánh kết qủa kiểm tra đầu sau thực nghiệm vòng II hai nhóm Footer Page 129 of 145 Header Page 130 of 145 123 Nhìn bảng số liệu biểu đồ thấy: sau thực nghiệm vòng II, kết kiểm tra đầu lớp thực nghiệm cao hẳn so với vòng I Bên cạnh đó, tỉ lệ HS lớp thực nghiệm đối chứng có khác biệt rõ rệt Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ HS xếp loại giỏi cao nhiều so lớp đối chứng, tỉ lệ HS xếp loại trung bình giảm hẳn 6,79% không HS xếp loại yếu Trong đó, lớp đối chứng, sau thời gian dài nhƣ tỉ lệ HS xếp loại giỏi thay đổi, tăng ít, HS xếp loại yếu Sự chênh lệch rõ ràng Có thể nói, phƣơng án thực nghiệm giúp HS thực hành giao tiếp kể chuyện có hiệu so với nhóm đối chứng Qua thực nghiệm vòng hai, lần cho ta thấy biện pháp DH mà luận văn đề xuất có tính khả thi cao hơn, góp phần tích cực tác động vào trình dạy học giao tiếp cho HS lớp phân môn Kể chuyện * Kết quan sát hứng thú học tập kể chuyện theo hƣớng giao tiếp sau thực nghiệm vòng II nhƣ sau: Bảng kết quan sát hứng thú học tập học sinh sau thực nghiệm vòng II Phƣơng án Số HS Các mức độ % 90,36 Bình thƣờng SL % 9,64 48,75 35 Thích TN 83 SL 75 ĐC 80 39 43,75 Không thích SL % 0,00 7,5 Qua số liệu thống thấy, sau thực nghiệm vòng II, HS lớp thực nghiệm có hứng thú học tập, giao tiếp phân môn kể chuyện hẳn so với trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm vòng I Điều chứng tỏ biện pháp đề xuất vào nhóm thực nghiệm tạo môi trƣờng học tập, giao tiếp tích cực phù hợp với nhu cầu, sở thích HS, tạo động học tập kích thích hứng thú học tập cho HS học phân môn Kể chuyện Footer Page 130 of 145 Header Page 131 of 145 124 Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích kết thu đƣợc sau thực nghiệm, rút kết luận sau: - Một số biện pháp DH rèn kỹ giao tiếp mà luận văn đề xuất góp phần giúp HS nắm vững kiến thức, học Dạy kể chuyện tiểu học nhằm rèn luyện nói cho HS có hiệu quả, tạo môi trƣờng học tập giao tiếp thuận lợi để phát triển sử dụng tiếng Việt, lực giao tiếp HS - Một số biên pháp DH rèn kỹ giao tiếp đƣợc vận dụng vào dạy học thực nghiệm chứng minh tính khả thi, đƣợc GV tiểu học ủng hộ, bƣớc đầu có giá trị sử dụng cao Ngoài ra, biện pháp DH tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS, tạo tâm lý tự tin môi trƣờng học tập, giao tiếp hoạt động lứa tuổi đầu cấp tiểu học Footer Page 131 of 145 Header Page 132 of 145 125 KẾT LUẬN R n kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận ngành khoa học gồm ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học sở thực tiễn việc dạy - học phân môn kể chuyện lớp Trên sở mối quan hệ chất giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu rèn kỹ nói cho HS dạy học kể chuyện lớp 3, tác giả luận văn đề xuất số biện pháp rèn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp Những biện pháp bao gồm: Bài tập hƣớng dẫn HS nhận biết lời nhân vật lời ngƣời dẫn chuyện văn truyện; Bài tập hƣớng dẫn HS biết chuyển giọng đọc thành giọng nói, giọng kể; Bài tập hƣớng dẫn HS biết hƣớng đến ngƣời nghe, giao tiếp với ngƣời nghe kể chuyện; Bài tập hƣớng dẫn HS biết chuyển đổi kể kể chuyện; Bài tập hƣớng dẫn HS biết kể chuyện phân vai, kể chuyện nhƣ diễn kịch; Bài tập hƣớng dẫn HS biết kể chuyện có thêm phƣơng tiện minh họa Những biện pháp đƣợc vận dụng hài hòa, linh hoạt bổ sung, hỗ trợ cho trình dạy – học GV HS Kết TN cho thấy việc áp dụng phƣơng pháp kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho kết tích cực cách thức dạy học truyền thống đặc biệt dạy – học thuộc phân môn Kể chuyện Việc áp dụng biện pháp đƣợc đề xuất luận văn vào TN sƣ phạm cho kết tích cực Từ đó, mở khả nâng cao hiệu dạy theo hƣớng phát triển giao tiếp cho học sinh môn Kể chuyện nói riêng sống nói chung Footer Page 132 of 145 Header Page 133 of 145 126 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đỗ Lệ Thu (2016), ―Biện pháp rèn kể chuyện cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp‖, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 136, tháng 12, tr 37 - 39 Footer Page 133 of 145 Header Page 134 of 145 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung – Giáo trình Tiếng Việt – NXB Đại học Sƣ Phạm, 2004 Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê A, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005),Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Bản (chủ biên, 2009), Bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học , www.ebook.edu.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức môn học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Hoàng Hòa Bình (1989), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Phƣơng Dung (11/2000), Góp ý thêm nội dung dạy kể chuyện Tiểu học, Tạp chí GD 12 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Footer Page 134 of 145 Header Page 135 of 145 128 13 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chƣơng trình Tiểu học mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Văn Huệ (2001), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, Nxb Giáo dục 16 Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện trƣờng Tiểu học, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Văn Lê (1998), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Giáo dục 18 Lê Phƣơng Nga - Nguyễn Trí (2004), Giáo trình phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt - 3, Nxb Đại học Sƣ phạm 19 Lê Phƣơng Nga - Đặng Phƣơng Nga (2007), Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm 20 Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo Dục 21 Nguyễn Quang Ninh (1999), Một số vấn đề dạy ngôn nói viết tiểu học theo hƣớng giao tiếp- Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên tiểu học chu 1997-2000, NXB Giáo Dục 22 Nguyễn Quang Ninh (1992), Rèn luyện thực hành Tiếng Việt – Vụ giáo viên, Hà Nội 23 Đinh Thị Oanh - Vũ Thị Kim Dung - Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) - NXBGD 24 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2005), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Thuyết (2003), Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập I,2, Nxb Giáo dục Footer Page 135 of 145 Header Page 136 of 145 129 26 Nguyễn Trí (2001), Luyện tập văn kể chuyện Tiểu học, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Trí (2005), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chƣơng trình mới, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Tìm hiểu vẻ đẹp văn Tiểu học, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Quang Uẩn (2004), Giáo trình tâm lí học đại cƣơng, Nxb Quốc gia Hà Nội 30 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31 Nguyễn Thị Xuân Yến (2006) – Xây dựng hệ thống tập dạy học ngôn giai đoạn đầu bậc tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp- Luận án tiến sĩ – Chuyên ngành Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt, Hà Nội 32 Mạng Internet Footer Page 136 of 145 Header Page 137 of 145 130 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Kể chuyện, đồng chí vui lòng cho biết số vấn đề sau.(Đánh dấu x vào câu trả lời đồng chí cho đúng) Câu 1: Quan điểm đồng chí việc dạy tiếng Việt theo hƣớng giao tiếp Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 2: Đồng chí đánh giá nhƣ tầm quan trọng nguyên tắc dạy học Tiếng Việt (cũng nguyên tắc dạy học Kể chuyện) cho học sinh tiểu học Mức độ Các nguyên tắc dạy học Rất Quan Bình quan trọng thƣờng trọng Ít quan trọng Không quan trọng Nguyên tắc giao tiếp Nguyên tắc ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ HS Nguyên tắc phát triển tƣ Câu : Mức độ khó khăn kể chuyện học sinh em học Kể chuyện Nhiều khó Ít khó Không Các kể chuyện khăn khăn khó khăn định hƣớng hoạt động giao tiếp lập chƣơng trình hoạt động giao tiếp thực hoá hoạt động giao tiếp kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp Footer Page 137 of 145 Header Page 138 of 145 131 Câu 4: Theo đồng chí, yêu cầu Kể chuyện thƣờng thiếu yêu cầu nào? Kể cho nghe Kể để làm Kể Kể nhƣ Các yêu cầu khác……………………………………………………… Câu 5: Đồng chí thƣờng hay sử dụng biện pháp chuyển đổi kể để rèn kể chuyện theo hƣớng giao tiếp cho HS phân môn Kể chuyện không? Có Không Nếu có, đồng chí ý đến nhân tố giao tiếp nào? -Câu 6: Đồng chí vui lòng cho biết mức độ sử dụng phƣơng pháp sau dạy học Kể chuyện Các phƣơng pháp dạy Kể chuyện Thƣờng xuyên sử dụng Đôi sử dụng Không sử dụng Phƣơng pháp đàm thoại Phƣơng pháp thực hành giao tiếp Phƣơng pháp rèn luyện đối thoại Phƣơng pháp trò chơi sắm vai Câu 7: Đồng chí vui lòng cho biết mức độ sử dụng biện pháp dạy học nhằm rèn giao tiếp cho học sinh Các biện pháp dạy học Cho học sinh nghe đọc lại câu chuyện Cho học sinh nghe đoạn kể mẫu hay Thêm chi tiết vào đề nhằm làm rõ tính Footer Page 138 of 145 Thƣờng xuyên sử dụng Đôi sử dụng Không sử dụng Header Page 139 of 145 132 giao tiếp câu chuyện Hƣớng dẫn học sinh phân vai nhân vật với đầy đủ nhân tố giao tiếp Câu 8: Theo đồng chí, để rèn giao tiếp cho học sinh, phân bố tiết học kiểu Kể chuyện đã: Rất hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý Câu 9: Đồng chí vui lòng cho biết thái độ học sinh học tiết Kể chuyện Hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú Lý do: Đồng chí vui lòng cho biết vài thông tin dƣới - Họ tên: - Trình độ đào tạo: - Số năm công tác: - Số lần tham gia tập huấn thay sách: - Đang dạy lớp: - Trƣờng - Quận (Huyện): - Thành phố (Tỉnh): Xin cảm ơn đ ng chí trả lời phiếu hỏi ý kiến Ngày tháng năm Footer Page 139 of 145 Header Page 140 of 145 133 Footer Page 140 of 145 Header Page 141 of 145 134 Footer Page 141 of 145 Header Page 142 of 145 135 Footer Page 142 of 145 ... (gồm bƣớc) rèn kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu 1- Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn kể chuyện kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 2- Xác... CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 56 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 56... luận thực tiễn kể chuyện tiểu học theo quan điểm giao tiếp Chƣơng 2: Biện pháp rèn kĩ kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Footer Page 13 of 145 Header

Ngày đăng: 18/04/2017, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập
Tác giả: Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
3. Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
4. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005),Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
5. Nguyễn Văn Bản (chủ biên, 2009), Bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học , www.ebook.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng các môn học ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng các môn học ở Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
10. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
1. Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung – Giáo trình Tiếng Việt 3 – NXB Đại học Sƣ Phạm, 2004 Khác
9. Hoàng Hòa Bình (1989), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Khác
11. Phan Phương Dung (11/2000), Góp ý thêm về nội dung dạy kể chuyện ở Tiểu học, Tạp chí GD Khác
12. Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Khác
13. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề về đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản trong chương trình Tiểu học mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
15. Bùi Văn Huệ (2001), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, Nxb Giáo dục Khác
16. Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học, Nxb Giáo dục Khác
17. Nguyễn Văn Lê (1998), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Giáo dục Khác
18. Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 - 3, Nxb Đại học Sƣ phạm Khác
19. Lê Phương Nga - Đặng Phương Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm Khác
20. Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w