Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ SIHACKSA KhamBone VẬNDỤNGQUANĐIỂMGIAOTIẾPTRONGDẠYVĂNMIÊUTẢLỚPTHCSỞLÀO(TỪKINHNGHIỆMDẠYHỌCCỦAVIỆTNAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ SIHACKSA KhamBone VẬNDỤNGQUANĐIỂMGIAOTIẾPTRONGDẠYVĂNMIÊUTẢLỚPTHCSỞLÀO(TỪKINHNGHIỆMDẠYHỌCCỦAVIỆTNAM) Chuyên ngành Mã số : : Lí luận phương pháp dạyhọc môn văn 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ MINH THUÝ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng chưa công bố đâu Tác giả HV: SIHACKSA KhamBone Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc thầy cô Khoa Ngữ Văn, thầy cô Phòng sau đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM Tôi cin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp trường THCS Su Khu Ma, THCS Don Say Tỉnh Cham Pa Sac – CH DCND Lài – nơi công tác, tạo điều kiện giúp đỡ, ủng hộ suốt trình thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Phan Thị Minh Thúy, người không ngại khó khăn, tận tình hướng dẫn động viên mặt, tinh thần kiến thức quý báu, giúp hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2012 Tác giả SIHACKSA KhamBone Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp khoa học đề tài 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 15 Chương 15 Những vấn đề lí thuyết giaotiếp hoạt động giaotiếpdạy làm văn 15 1.1 Các nhân tố hoạt động giaotiếp 15 1.1.1 Ngữ cảnh 15 1.1.2 Hiện thực diễn ngôn 17 1.2 Khái niệm hoạt động giaotiếpgiaotiếp ngôn ngữ 17 1.3 Giaotiếp việc dạy − học LVMT theo quanđiểmgiaotiếp 20 1.3.1 Về hình thức 21 1.3.2 Về nội dung 22 Chương 24 Tổ chức dạyhọc làm vănmiêutả cho HS lớpLào theo quanđiểmgiaotiếp Từ kinhnghiệmdạyhọc VN 24 2.1 Thực tế dạyhọc làm vănmiêutảlớpLào 24 2.1.1 Cấu trúc chương trình 24 2.1.2 Các kiểu vănmiêutả chương trình THCSLào phương pháp dạy dạng vănmiêutả 25 2.1.3 Nhận xét thực tế dạyhọc LVMT lớpTHCSLàoViệt Nam 29 2.1.4 Những khó khăn GV HS việc dạyhọc làm vănmiêutả 33 2.2 Một số vấn đề chung dạyhọc LVMT theo quanđiểmgiaotiếp 35 2.2.1 Nguyên tắc phương pháp dạyhọc LV theo quanđiểmgiaotiếp 36 2.2.1.2 Một số phương pháp dạyhọc đặc thù, tích cực theo hướng “giao tiếp hóa“giờ dạy làm văn 38 2.2.2 Kĩ LVMT cần rèn luyện cho HS theo quanđiểmgiaotiếp 41 2.2.2.1 Kĩ tìm hiểu đề, xác định nhân tố giaotiếp LVMT 42 2.2.2.2 Kĩ lập dàn ý phù hợp với chiến lược giaotiếp 44 2.2.2.3 Kĩ triển khai LVMT phù hợp với nhân tố giaotiếp 49 2.2.2.4 Kĩ tự kiểm tra kết làm vănmiêutả 53 2.3 Cách tổ chức dạyhọc làm vănmiêutả 54 2.3.1 Cách dạy phần lí thuyết làm vănmiêutả 54 2.3.1.1 Thiết kế nội dungdạyhọc cách xây dựng tình giaotiếp cụ thể 54 2.3.1.2 Hướng dẫn HS chiếm lĩnh tri thức thông qua tình giaotiếp 57 2.3.2 Cách dạy phần thực hành làm vănmiêutả 60 2.3.2.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, xác định nhân tố giaotiếp 61 Footer Page of 166 Header Page of 166 2.3.2.2 Hướng dẫn HS tiến hành lập dàn ý theo "chiến lược giao tiếp" 66 2.3.2.3 Hướng dẫn HS triển khai viết chi phối nhân tố giaotiếp 70 2.3.2.4 Hướng dẫn HS tự kiểm tra làm 79 2.4 Vậndụngquanđiểmgiaotiếp việc đề làm văn bậc THCS 81 2.4.1 Những hạn chế cách đề làm vănmiêutả trước 81 2.4.2 Định hướng cách đề LVMT 82 2.4.3 Vậndụngquan điển giaotiếp việc đề làm văm miêutả 83 2.4.3.1 Một số nguyên tắc đề làm văn theo quanđiểmgiaotiếp 83 2.4.3.2 Cách đề làm văn theo quanđiểmgiaotiếp 84 2.5 Vậndụngquanđiểmgiaotiếp việc kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành làm văn MT lớpTHCS 84 2.5.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành LVMT lớpTHCS 84 2.5.2 Vậndụngquanđiểmgiaotiếp việc kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành LVMT 85 Chương 91 Thực nghiệm sư phạm 91 3.1 Mục đích thực nghiệm 91 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 91 3.2.1 Địa điểm, thời gian thực nghiệm 91 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 92 3.2.3 Điều kiện thực nghiệm 93 3.3 Nội dung thực nghiệm 93 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 93 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 93 3.4 Kết thực nghiệm 94 3.4.1 Kết tiết dạy thực nghiệm 94 3.4.2 Kết thăm dò ý kiến HS 97 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾTĐẦY ĐỦ HS Học sinh THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa DH Dạyhọc LV Làm văn HTDH Hình thức dạyhọc GV Giáo viên GVTH Giáo viên trung học DHLV Dạyhọc làm văn 10 PP Phương pháp 11 VN Việt Nam 12 PPDH Phương pháp dạyhọc 13 VMT Vănmiêutả 14 NL Năng lực 15 KN Kĩ 16 KNLV Kĩ làm văn Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Giaotiếp hoạt động mang tính xã hội người, điều kiện quantrọng để xã hội loài người tồn phát triển, đó, “ngôn ngữ phương tiện giaotiếpquantrọng nhất” (V.I.Lênin) [241-257] Đối với giáo dục giới nói chung, việc dạy ngữ giữ vị trí đặc biệt quantrọng Vì không góp phần phát triển lực giao tiếp, giáo dục ý thức gìn giữ sắc tiếng mẹ đẻ mà nâng cao lực tư duy, làm sở để học tốt môn học khác nhà trường Chính vậy, nhiệm vụ việc dạy Tiếng là: “Phải làm cho hệ trẻ nói viết tốt hơn…, có ý thức, trình độ đến thói quen nói viết tiếng Việt” ( Phạm Văn Đồng -Giữ gìn sáng tiếng Việt) [142-156] Vănmiêutả chiếm vị trí quantrọng toàn chương trình dạy Tiếng nói chung dạyhọc Ngữ văn bậc THCS nói riêng Đây phân môn mang tính “tích hợp” cao so với phân môn khác: tích hợp lý thuyết với thực hành, kiến thức ngôn ngữ, logic với tri thức văn hoá, đời sống − xã hội, kiến thức ngữ liệu với kiến thức phương pháp tư … Vănmiêutả hình thành từ thời xưa phát triển với phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại Ngày nay, thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, giúp người nhận thức giới đắn, hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Vănmiêutảvậndụng tổng hợp kiến thức làm văn học, góp phần rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả lập luận, khả tư xác để tìm hiểu vấn đề, vậy, HS có thái độ ứng xử linh hoạt trước tình xảy sống Vănmiêutả góp phần tích cực vào việc rèn luyện kĩ tạo lập ngôn bản, hình thành giới quan khoa học hoàn thiện nhân cách người HS Lí chọn đề tài Chúng chọn đề tài lí sau: Mục đích việc dạy Tiếng phát triển lực giaotiếp ngôn ngữ cho HS mà làm văn trình tạo lập ngôn phục vụ cho hoạt động giaotiếp Cho nên nói khâu cuối cùng, định hiệu quả, chất Footer Page of 166 Header Page of 166 lượng việc dạy Tiếng Trong trường phổ thông Lào, vănmiêutả HS lấy làm sở chủ yếu để đánh giá kết quả, chất lượng dạyhọc tiếng Lào thể đầy đủ, tổng hợp kiến thức, hiểu biết HS nhiều phương diện: tư − ngôn ngữ − vănhọc − vốn sống Để thực nhiệm vụ ấy, chương trình dạy tiếng Lào cung cấp cho HS tri thức tiếng mẹ đẻ kĩ giaotiếp ngôn ngữ quantrọng (gồm kĩ lĩnh hội kĩ tạo lập ngôn bản) Công đổi giáo dục đặt nhiệm vụ, mục tiêu cho ngành giáo dục có yêu cầu đổi phương pháp dạyhọcDạyhọc theo định hướng giaotiếp xu mang tính tích cực trình đổi phương pháp dạyhọc giới nói chung việc dạyhọc tiếng Lào nói riêng Đồng thời, phương pháp phù hợp với phương pháp dạyhọc Unesco công nhận: "học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình" Việc dạyhọc Làm văn theo hướng giaotiếp thực chất đưa HS vào tình giao tiếp, tạo môi trường giaotiếp cụ thể để thúc đẩy nhu cầu tạo lập ngôn (sản phẩm làm HS); rèn luyện cho em kĩ định hướng, kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn… cho phù hợp với nhân tố hoạt động giaotiếp Hạn chế trước dạyhọc làm văn hoạt động dạy học, có thầy cô làm trung tâm, thời gian lớp chủ yếu “độc giảng”, “độc diễn”, đối thoại – giaotiếp với HS Hiện việc thay đổi phương pháp theo định hướng giaotiếp yêu cầu GV phải thay đổi hoạt động dạyhọclớp Đó hoạt động trao đổi thầy trò theo xu hướng lấy học làm chính, lấy thực hành làm trọng tâm để HS làm việc nhiều học: bộc lộ nhiều hơn, nỗ lực sáng tạo nhiều Để làm điều này, toàn trình dạy Tiếng phải tổ chức thành chương trình hoạt động ngôn ngữ toàn diện, cho ngôn ngữ thực tốt chức giaotiếp Tư tưởng chủ đạo việc vậndụngquanđiểmgiaotiếpdạyhọcvănmiêutả lấy giaotiếp làm môi trường, làm cách thức mục đích cho toàn trình dạyhọc Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Vậndụngquanđiểmgiaotiếpdạyvănmiêutả lớp6 THCSLào(từkinhnghiệmdạy Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 họcViệt Nam với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạyhọc nói chung cách dạyhọc Làm vănmiêutảLào nói riêng, nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạyhọc tiếng Lào bậc THCS Lịch sử vấn đề a) Về vấn đề dạyhọc Tiếng theo quanđiểmgiaotiếp Các nhà nghiên cứu theo khuynh hướng đề cao chức giaotiếp ngôn ngữ cho cần phải tập trung vào việc phát triển lực giaotiếpdạy cho người học cách nắm vững vấn đề cấu trúc ngôn ngữ Các học giả theo quanđiểm Widdowson H.G (1972), Wilkins D.A (1972), Caandlin C.N(1976), Brumfit C.J Johnsonk (1979) Họ dựa vào công trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học chức Anh ( John Firth M.A.K Halliday (1970), công trình nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu Mĩ ( Hymes D Và Gumperz J.J (1972), Labov W.(1972) kết nghiên cứu ngữ dụnghọc Austin J.L (1962) Searle J.R (1969), để đề sở lí luận cho việc dạyhọc Tiếng theo quanđiểm chức hay gọi quanđiểmgiaotiếp Từ năm 70 đường hướng dạyhọc theo quanđiểm phát triển rộng rãi Anh Mĩ Mục đích làm cho lực giaotiếp trở thành mục tiêu việc dạyhọc Tiếng Tiếng mẹ đẻ có vai trò vô quantrọng đời sống cộng đồng đời sống người Chính mà quốc gia giới ưu tiên cho việc giảng dạy môn học nhà trường HS cần học tiếng mẹ đẻ cách kĩ lưỡng khoa học để sử dụng công cụ năm tháng học tập trường suốt đời Xu hướng dạyhọc tiếng mẹ đẻ theo hướng giaotiếp mẻ nước giới Nó thể rõ mục tiêu phương hướng giảng dạy môn học chương trình giáo dục nhiều nước Về việc dạyvănmiêutả(từ trước đến nay) Lào: Việc dạyvănmiêutả từ trước đến Làodạy theo SGK Bộ Giáo dục biên soạn Đến năm 2010, Bộ Giáo dục biên soạn lại SGK tiếng Lào gồm chương: chương "Đọc"; chương "Biết"; chương "Nghe nói"; chương "Phương pháp vậndụng chữ" Đặc biệt chương có có loại vănmiêutảtả đồ vật, tả vật, tả người tả cảnh Mỗi loại vănmiêutả SGK thường ý đến ý nghĩa văn, đến cách miêutả Footer Page 10 of 166 Header Page 119 of 166 CÁC LOẠI BÀI TẬP Bài tập1 Dưới đề làm văn dàn ý lập cho đề Hãy cho biết: - Dàn ý bao gồm ý lớn nào? - Các dàn ý đủ làm rõ đối tượng miêutả chưa? - Dàn ý phù hợp với dàn ý chung nêu phần học không? Đềbài: Hãy tảtrống trường em cho biết cảm xúc em nghe tiếng trống trường Dàn ý: 1.Mở - Giới thệu trống trường - Nơi đặt trống 2.Thân a)Tả bao quát + Loại trống + Kích cỡ +Tình trạng cũ b)Tả nét riêng, cụ thể + Mặt trống (to nhỏ, loại da làm mặt, độ dày, màu sắc…) + Tang trống( loại gỗ, dánh khum, màu sắc…) + Đai trống (làm gì, to nhỏ…) + Dùy trống (hình dáng, kích thước…) + Tiếng trống (lúc vang lên nghe nào) + Là hiệu lệnh hoạt động + Nhắc nhở nhiệm vụ người HS + Gắn bó ngày với tuổi học trò nên có nhiều kỉ niệm Kết - Tình cảm thân bạn bè trống trường - Khẳng định giá trị trống đời sống người HS Bài tập2 Em lập dàn ý cho đề vănmiêutả đồ vật sau đây: 112 Footer Page 119 of 166 Header Page 120 of 166 Em tả bàn ngồi học nhà em Bài tập3 Dàn ý lập theo kiểu trình bày đối tượng miêutả theo trình tự nào? Em phân tích để thấy rõ kiểu trình bày đó: Mở bài: - Giới thiệu buổi lễ chào cờ đầu tuần - Thời gian đĩa điểm tổ chức buổi lễ Thân bài: a) Tả bao quát khung cảnh trước lúc chào cờ + Cổng trường, bầu trời, cối, người + HS, GVtập trung có hiệu lệnh b) Tả chi tiết cảnh chào cờ + Hoạt động thầy giáo phụ trách buổi lễ + Hoạt động HS giáo viên(xếp thành hàng ngũ, nghiêm trang, hát quốc ca, giọng hát, ánh mắt…) + Không khí chung buổi lễ c) Tả cảnh buổi lễ sau lúc chào cờ + GVtrực tuần nhận xét việc làm trông tuần + Khung cảnh xung quanh: cối, bầu trời, âm thanh, chim choc… d) Tả cảnh sau buổi lễ kết thúc + Cảnh HS lớp + Cảnh sân trường yên tĩnh Kết - Suy nghĩ cờ, buổi chào cờ - Suy nghĩ trách nhiệm người HS Bài tập Hãy lợp dàn ý chi tiết (dựa theo dàn ý sơ lược có sẵn tập) cho đề làm văn sau: Hãy tả phượng (hoặc bang, xà cừ…) sân trường em Dàn ý sơ lược: Mở 113 Footer Page 120 of 166 Header Page 121 of 166 Giới thiệu phượng định tả Thân a) Tả bao quát - Dáng - Tán - Vị trí trồng b) Tả cụ thể - Thân - Cành - Lá - Hoa - Môi trường xung quanh: nắng, gió, chim chóc, người c) Cảm nghĩ riêng người viết - Những kỉ niệm - Lợi ích Kết luận - Nêu cảm nghĩ(những ấn tượng tốt đẹp) phượng -Nâng cao ý thức chăm sóc bảo vệ cối Bài tập Hãy lập dàn ý cho đề văn đây: Tả chị bán hàng làm việc cửa hàng bách khoa( hợp tắc xã mua bán) lúc đông khách Dàn ý tham khảo: Mở bài: - Giới thiệu cửa hàng bách khoa - Giới thiệu chị bán hàng Thân bài: a) Tảcửa hàng, quầy hàng - Các loại hàng hóa - Chách trang trí, trình bày quầy hàng 114 Footer Page 121 of 166 Header Page 122 of 166 - Khách hàng chờ mua b) Hình dáng chị bán hàng -Tầm vóc -Tuổi tác - Khuôn mặt - Những nét đáng lưu ý khác c) Hoạt động chị bán hàng - Cách trả lời khách hàng - Việc lấy hàng cho khách xem - Việc gói hàng, trao hàng cho khác - Việc tính tiền -Thái độ cởi mở, chiều khách -Những lời nhận xét khách hàng chị bán hàng Kết -Cảm nghĩ riêng cá nhân chị bán hàng -Cảm nghĩ chung công việc “ làm dâu trăm họ” Bài tập Hãy lập dàn ý cho đề văn theo trình tự không gian: Hãy tả cảnh nhộn nhịp sân trường em tròn chơi (Gợi ý: Tả điểm:hoạt động sân, góc sân, mép sân, quanh gốc cây,ở hàng lang lớp học…) Bài tập Có đề văn: Em tả lợn hay ăn, chóng lớn Dưới ý cần thiết để phục vụ cho làm văn Hãy xếp chúng lại thành dàn ý -Giới thiệu lợn -Hình dáng -Tính nết ăn uống - Màu sắc 115 Footer Page 122 of 166 Header Page 123 of 166 - Đôi mắt - Trọng lượng -Khi ăn no -Lúc đói -Khi tắm rửa -Đôi má, thân mình, đuôi -Tình cảm người chăm sóc lợn Bài tập Hãy lập dàn ý cho đề làm văn sau đây: Tả quang cảnhđường làng (hoặc đường phố) lúc trời mưa to vừa lạnh Bài tập Hãy viết phần mở theo kiểu khác cho đề văn sau: Đề Em tả cặp sách em Đề Hãy tả bàng đổi mùa thu Đề Trong vật nuôi nhà em thích vật nhất? Em tả lại vật Đề Hãy tả hình dáng tính tốt bạn HS lớp em nhiều người quý mến Đề Em tả không đầm ấm gia đình em vào buổi tối Bài tập 10 Hãy dựa vào đề dàn ý để viết thành văn: Em tả hình dáng hoạt động mèo nhà em Dàn ý: Mở bài: -Giới thiệu mèo định tả 116 Footer Page 123 of 166 Header Page 124 of 166 Thân bài: a)Tả hình dáng bên -Tả bao quát: đặc điểm bật dễ thấy (thân hình, màu lông…) -Tả cụ thể phận: đầu, tai, râu, móng vuốt… b)Tả hoạt động -Khi ăn ngủ -Lúc đứng -Khi chuổn bị vồ mồi -Lúc nô giỡn ( với người, với bướm…) Kết bài: Cảm nghĩ em mèo Bai tập 11 Hãy lập dàn ý sau viết theo dàn ý lập cho đề làm văn đây: Quê em có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp Em tả cảnh mà em thấy yêu thích có nhiều kỉ niệm với em Bài tập 12 Hãy viết làm văn theo đề sau phân tích cách trình bày nội dungviết Em tả chuối có buồng Bài tập 13 Vì lại biết đoạn văn đoạn vănmiêutả đồ vật? Anh chàng trống quen biết từ nhiều năm nay, từ lúc vào lớp Mình Anh thứ thùng gỗ tròn trùng trục chum, sơn đỏ chóe, ngang lưng quấn hai vòng đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng Hai đàu trống bít kín da trâu thuộc kĩ, căng phẳng phiu Ngồi giá gỗ kê phòng bảo vệ, vênh mặt nhìn bọn qua lại, có bạn phát ghen với anh (Trích theo Nguyễn Trí − Vănmiêutả phương pháp dạyvănmiêu tả) Bài tập 14 117 Footer Page 124 of 166 Header Page 125 of 166 Đoạn trích đaytả đồ vật gì? Những từ ngữ cho ta thấy đặc điểm đặc trưng đồ vật đó? Trong họ hàng nhà chổi cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn Cô có váy vàng óng, không đẹp Áo cô rơm thóc nếp vàng tươi, tết săn lại, vòng quanh người trông áo len Tuy bé Chổi Rơm việc Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chổi quét nhà Chỉ quét nhà sân vườn có loại chổi khác cứng (Tiếng Việt 2) Bài tập 15 Anh (chị) có nhận xét chi tiết tác giả miêutả đoạn trích viếttrống trường? …Làm xong nhiệm vụ quen thuộc mình, bác trống lại nằm im giá gỗ vững chãi đặt trước văn phòng.Thân hình bác thật to lớn bệ vệ.Chiếc bụng bác trống phải hai vòng tay chúng em ôm Chiếc đai mây bện ôm khít quanh bụng bác Toàn thân bác làm gỗ cong ghép chặt với nhau, sơm màu đỏ chói Hai mặt trống da trâu quen thuộc , màu vàng nâu, căng thật phẳng ghim chặt vào tang trống đinh tre Mỗi bác bảo vệ dùng dùy đánh vào mặt trống tiếng trông lại vang động sân trường Chúng em thuộc lòng hiệu trống báo vào học, chơi, tập thể dục…Suốt năm học, bác trống người bạn thân thiết chúng em Mấy tháng hè, bác buồn nằm im giá, ngắm sân trường vắng lạnh với cánh phượng đỏ rơi thảm cỏ xanh Để đến đâu tháng 9, ngày khai trường, bác lại trỗi lên giọng trầm trầm ấm áp mình, đón bước chân tung tăng tới lớp (Trần Thị Thìn − Những làm văn mẫu lớp 4) Bài tập 16 Hai đoạn văn sau miêutả gà Hãy nét chung nét riêng biệt tác giả cách miêutả 118 Footer Page 125 of 166 Header Page 126 of 166 a) Một gà trống phía bếp gáy Tiếng lanh lảnh Tôi biết gà anh Bốn Linh Con gà có lông mã tía, cổ bạnh, mào hát dâu Tiếng dõng dạc xóm Nó thường làm ý Nó nhón chân, bước bước oai vệ, ức ưỡn đằng trước Nó có gan nhảy lên lưng trâu Bình, vỗ cánh phành phạch gáy thét vào tai trâu Bị chó vện đuổi, bỏ chạy Đột ngột, quay lại cho chó vện đá vào đầu, nhảy lên cổng chuồng trâu, đứng nhìn xuống vẻ phớt lờ (TÔ HOÀI) b) Nó giống gà ri, thấp bé nhỏ nhắn giống gà thường Nó nhỏ, chưa vỡ lông vỡ cánh mà lại ủ rũ người buồn trông đáng ngại Lông cánh nhỏ màu đỏ có đốm trắng, đốm đen bẩn thành màu xám xịt Cái mào nhu nhú tái ngoét đôi mắt lờ đờ mà lúc gà tađứng muốn ngắm Hai chân nhỏ quá, thấp quá, xám đen lại, luôn run rẩy ngã quy xuống, không chịu thời tiết đầm ấm ngày xuôn 119 Footer Page 126 of 166 Header Page 127 of 166 KẾT LUẬN Sau định hướng, đề xuất nội dung kĩ làm vănmiêutả theo hướng giaotiếp cần rèn luyện cho HS đưa cách thức tổ chức rèn luyện kĩ cho HS lớp THCS, tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu vậndụngvấn đề lý thuyết vào thực tế dạyhọc Tuy kết thực nghiệm chưa cao trình thực nghiệm thực tạo nên biến chuyển hiệu dạyhọc làm vănmiêutả hứng thú học tập HS Dạyhọc làm văn nói chung, làm vănmiêu tat lớp nói riêng theo hướng giaotiếp định hướng cần phải cố gắng phát huy hoàn thiện Tuy vậy, để tiến hành dạyhọc tiết làm vănmiêutả theo quanđiểmgiaotiếp vô phức tạp, khó khăn Thứ thời gian dạyhọclớp hạn chế Thứ hai phía giáo viên Nó đòi hỏi người thầy phải nắm nhân tố quantrọng hoạt động giao tiếp, biết cách xây dựng tình giaotiếp giả định để triển khai giảng biết chủ động việc vậndụng phương pháp hình thức dạyhọc Nghĩa người GVphải giỏi chuyên môn thực tâm huyết, tìm tòi để làm phương pháp dạy học, làm sinh động giảng Thứ ba phía HS Dạyhọc theo quanđiểmgiaotiếp đòi hỏi HS phải tích cực, chủ động để giải tình giaotiếp giả định đưa Hơn nữa, kiểu làm vănmiêutả nên suốt trình học tập, em phải vậndụng kết hợp lực sử dụng ngôn ngữ lực tư logic Như việc học tập đạt hiệu cao Mặt khác, việc dạyhọc làm vănmiêutảlớp theo quanđiểmgiaotiếp đòi hỏi phải có đổi cho phù hợp việc đề đánh giá làm vănmiêutả HS Việc đề có ý nghĩa quantrọng trình tổ chức dạyhọc làm vănmiêutả theo hướng giaotiếp Từ trước tới đề làm văn thường định hướng cho HS nội dungmiêutả (nói, viết gì?) cách thức miêutả (nói, viết nào?) Như vậy, đề văn hai số bốn nhân tố cần thiết cho công việc định hướng (nội dung, mục đích, cách thức, đối tượng) Cũng lâu ta không ý tới hai nhân tố mục đích đối tượng giaotiếp nên HS nhầm tưởng đối tượng giaotiếp GVvà mục đích viết thường bị đồng với 120 Footer Page 127 of 166 Header Page 128 of 166 cách thức làm Điều không với thực tiễn giaotiếp ngôn ngữ Với nội dung, ta nói với nhiều đối tượng khác nhau, nhằm mục đích khác cách thức trình bày phải khác Hai nhân tố góp phần điều chỉnh nội dung, lựa chọn chi tiết, dẫn chứng định cách thức triển khai văn bản; từ việc chọn từ, đặt câu tới việc lựa chọn bố cục, hình ảnh cho đối tượng dễ tiếp nhận để đạt mục đích đề Việc bỏ qua hai nhân tố đề làm vănmiêutả làm cho viết HS lúng túng, chung chung, tẻ nhạt, lặp lại, thiếu sinh động không rèn luyện cho em khả ứng xử linh hoạt tình giaotiếp thực tế Tuy nhiên, việc đề làm vănmiêutả có định hướng cho HS nhân tố giaotiếpviết không đơn giản Đề việc đưa nhân tố giaotiếp phải đảm bảo tính chuẩn mực nội dung hình thức Nội dungvấn đề miêutả cần phải xác, đầy đủ, toàn diện, gần gũi với tâm lí đời sống em HS Cách diễn đạt phải mẫu mực, sáng, ngắn gọn mà xác Nếu GVchỉ trọng vào việc diễn tả nhân tố giaotiếp dễ rơi vào tình trạng diễn đạt cách thô thiển, khô cứng kiến thức lí luận “Một đề tốt đề vừa đảm bảo tính khoa học, xác, đặt vấn đề vừa tầm kiến thức HS, vừa có cách diễn đạt mẫu mực, sáng, lôi cuốn, khơi gợi hứng thú làm HS” Đối với việc đánh giá làm văn nói chung, làm vănmiêutảlớp nói riêng HS, GVcần có nhìn toàn diện Lâu nhà trường sở phổ thông, GV HS đề cao tính chuẩn mực ngôn ngữ làm văn Nghĩa GV chấm dựa sở nội dung hình thức làm Bài làm có đủ ý hay không, diễn đạt có trôi chảy, lưu loát hay không, có sai tả không, phạm lỗi dùng từ không… Bài làm văn xem xét, đánh giá với tư cách đơn vị hệ thống ngôn ngữ, đơn vị lớn Còn vai trò đơn vị giaotiếpvăn không ý Trong biết, mục đích ngôn ngữ phương tiện để văn đạt tới mục đích giaotiếp Mục đích làm vănviết ngữ pháp, tả tiếng Lào, viết xác, đủ ý Mà việc đảm bảo yêu cầu sở, cách thức, đường để người viết đạt tới mục đích cuối - đích tác động nhận thức, tình cảm hành động 121 Footer Page 128 of 166 Header Page 129 of 166 Như vậy, đánh giá làm HS, dừng lại việc đánh giá “đích ngôn ngữ” mà phải qua để đánh giá xem làm em có đạt “đích giao tiếp” hay không Hơn nữa, hoạt động giao tiếp, việc sử dụng ngôn ngữ có nhiều đặc điểm khác với ngôn ngữ trạng thái tĩnh Có cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu xét tính chuẩn mực ngôn ngữ sai, vi phạm chuẩn mực đặt hoàn cảnh giaotiếp cụ thể lại chấp nhận được, chí hay, có tính sáng tạo GVphải người nắm vấn đề để tránh rơi vào tình trạng đánh giá làm HS cách cứng nhắc Chúng ta phải linh hoạt hơn, cởi mở việc đánh giá viết em khuyến khích, động viên tinh thần học tập, sáng tạo hệ trẻ Trong tình hình nay, việc vậndụng định hướng giaotiếp vào dạyhọc tiếng nói chung, dạyhọc làm vănmiêutả nói riêng nhiều vấn đề khúc mắc định hướng đắn trình đổi phương pháp dạyhọc tiếng Lao Để tạo thuận lợi cho việc đưa quanđiểm vào dạyhọc rộng rãi trường phổ thông, cần có hướng đạo, bồi dưỡng lí luận phương pháp cho GVở trường sở phổ thông nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nhận thức họ nhiệm vụ mục tiêu dạyhọc môn Với đề tài “Vận dụngquanđiểmgiaotiếpdạyvănmiêutảlớpTHCS Lào” (từkinhnghiệmdạyhọcviệtNam) đề xuất, mong muốn có đóng góp định vào trình đổi phương pháp dạyhọc nói chung, dạyhọcvănmiêutả nói riêng nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt cho ngành giáo dục 122 Footer Page 129 of 166 Header Page 130 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1999), Phương pháp dạyhọc tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN Lê A (2001), "Dạy tiếng Việtdạy hoạt động hoạt động", TC Ngôn ngữ, số Lê A (2012), "Lý thuyết giaotiếp việc tổ chức giảng dạy tiếng Việt nhà trường phổ thông", Chuyên đề Sau Đại học Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc liên kết đoạn văn, Nxb KHXH, HN Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục, HN Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, HN Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học tập hai (ngữ dụng học), Nxb GD, HN Tạ Phong Châu, Đỗ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Túy (1982), Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy tập làm văn bậc THPT, Nxb Giáo dục, HN 10 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giaotiếp người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, HN 11 Lê Thị Thanh Hà (2003), Phương pháp dạyhọc tập làm văn nói theo hướng giaotiếp cho HS lớp 2, Luận văn Thạc sĩ, ĐH SPHN, HN 12 Nguyễn Hồng Hải (2005), Xây dựng hệ thống tập dạyhọc từ láy theo hướng giaotiếp cho HS THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐH SPHN, HN 13 Nguyễn Chí Hòa (1992), Phát ngôn đơn vị giaotiếp tiếng Việt đại, Luận án PTS, HN 14 Tô Hoài (1998), Một số kinhnghiệmviếtvănmiêu tả, Nxb GD, HN 15 Phạm Hổ (1991), Vănmiêutảvăn kể chuyện, Nxb GD, HN 123 Footer Page 130 of 166 Header Page 131 of 166 16 Mai Xuân Huy (2001), Các đặc điểm ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lí thuyết giao tiếp, Luận án Tiến sĩ, HN 17 Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, Sách BDGV, Nxb Giáo dục, HN 18 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 19 Nguyễn Văn Lê (1992), Quy tắc giaotiếp xã hội, giaotiếp ngôn ngữ, Nxb Trẻ, HCM 20 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (1996), Vănmiêutả kể chuyện, Nxb GD, HCM 21 Doãn Thị Ngoan (2000), Một số dạng tập rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ cho HS lớp 4-5 theo hướng giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ, ĐH SPHN, HN 22 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Viết Chữ (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho GVTHPT đổi phương pháp dạy học, ĐH SPHN, HN 23 Nguyễn Quang Ninh (2005), Những làm văn tự miêu tả, theo chương trình SGK Ngữ vănlớp 6, Nxb GD, HN 24 Nhiều tác giả (), "Đưa kết nghiên cứu ngữ pháp văn vào việc dạy làm văn", Chuyên đề BDGV 25 Nhiều tác giả (1989), Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, Tập 1, Tập tài liệu dịch, Nxb Giáo dục, HN 26 Nhiều tác giả (1992), "Một số vấn đề lí luận việc dạy tiếng", Thông báo KH, ĐH SPHN, số 27 Nhiều tác giả (1997), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt (giáo trình thức đào tạo GVtiểu học, Nxb GD 28 Nhiều tác giả (2000), Một số vấn đề dạy ngôn nói viết Tiểu học theo hướng giao tiếp, Tài liệu BDGV tiểu học, Nxb Giáo dục, HN 29 Nhiều tác giả (2000), "Dạy hàm ngôn dạy nghệ thuật giaotiếp cho HS THPT", TC Nghiên cứu Giáo dục, số 12 30 Nhiều tác giả (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạyhọc tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 124 Footer Page 131 of 166 Header Page 132 of 166 31 Nhiều tác giả (2004), Tiếng Việt phương pháp dạy tiếng, Kỷ yếu Hội thảo KH, HCM 32 Đoàn Thị Kim Nhung − Phạm Thị Nga (2006), Rèn kĩ làm văn tự miêutả ( theo chương trình ngữ vănlớp 6), Nxb ĐHQG TP HCM, HCM 33 Nguyễn Quang Ninh (2005), Những làm văn tự miêutả theo chương trình SGK Ngữ văn, Nxb GD, HCM 34 Trần Đình Sử, Nguyễn Quang Ninh, Phan Trọng Luận (1992), Một số vấn đề lí luận phương pháp sách làm văn 12 C.C.G.D, sách BDGV, ĐH SPHN, HN 35 Lê Tử Thành (), Logic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, HCM 36 Nguyễn Thị Phương Thảo (2000), Nghĩa hàm ngôn việc dạy cho HS THPT cách sử dụng nghĩa hàm ngôn hoạt động giaotiếp ngôn ngữ, Luận văn Thạc sĩ, ĐH SPHN, HN 37 Trần Ngọc Thêm (1989), "Văn đơn vị giao tiếp", TC Ngôn ngữ, số 38 Đỗ Ngọc Thống (2004), "Về phân môn Tập làm văn sách Ngữ văn mới", TC Giáo dục, số 87 tr.22-24 39 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu (2003), Vănmiêutả nà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, HN 40 Nguyễn Thị Ngọc Thu (2007), Dạy làm văn để áp dụng yêu cầu đổi mới, Trường tiểu học Đằng Hải, Nxb,GD HN 41 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1998), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, HN 42 Bùi Minh Toán (1992), "Về quanđiểmgiaotiếp giảng dạy tiếng Việt", TC Nghiên cứu Giáo dục, số 11 43 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giaotiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 44 Ngô Hiền Tuyên (), Xây dựng hệ thống tập luyện câu cho HS lớp theo hướng giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ, ĐH SPHN, HN 125 Footer Page 132 of 166 Header Page 133 of 166 45 Nguyễn Trí (2000), "Kinh nghiệmdạy ngôn theo hướng giaotiếp số nước", TC Nghiên cứu Giáo dục, số 46 Lê Thị Mỹ Trinh − Nguyễn Ly Na, Lê Mỹ Trang, 100 dàn chi tiết, làm vănlớp 6, Nxb ĐHQGHN, HN 47 Đặng Mạnh Trường (2011), Vở thực hành tập làm vănlớp 5, tập Nxb Dân Trí, Hà Nội 48 Vụ GV & Khoa Ngữ văn - ĐHSPHN (), Đổi phương pháp dạyhọcvăn tiếng Việt trường THCS, Kỷ yếu Hội thảo KH toàn quốc, tập 126 Footer Page 133 of 166 ... trình dạy học Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng quan điểm giao tiếp dạy văn miêu tả lớp6 THCS Lào (từ kinh nghiệm dạy Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 học Việt Nam... nói quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Chương nhằm làm rõ giao tiếp hoạt động giao tiếp Những sở quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Sự thể quan điểm giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt. .. 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ SIHACKSA KhamBone VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP TRONG DẠY VĂN MIÊU TẢ LỚP THCS Ở LÀO (TỪ KINH NGHIỆM DẠY HỌC CỦA VIỆT