Dạy học truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn 12 với sự hỗ trợ của website

204 1.8K 3
Dạy học truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn 12 với sự hỗ trợ của website

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài về : Dạy học truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn 12 với sự hỗ trợ của website

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Thu Thuỷ DẠY HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Thu Thuỷ DẠY HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Nguyễn Thành Thi tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Long Thới, trường THPT Lương Văn Can nơi tác giả công tác tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang bìa lót Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, bảng MỞ ĐẦU Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 1.1.1 Quan niệm đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Vấn đề cải tiến phương pháp dạy học truyền thống theo quan điểm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh 13 1.1.3 Tổ chức hoạt động đọc văn hình thức dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích cực 16 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học Ngữ văn 17 1.2.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng máy vi tính làm phương tiện dạy học 17 1.2.2 Sử dụng mạng máy tính Internet dạy học Ngữ văn 20 1.2.3 Tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học Ngữ văn nói riêng trường THPT 30 Chƣơng : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 2.1 Ưu việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học 33 2.1.1 Website dạy học 33 2.1.2 Ưu việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học Ngữ văn 34 2.1.3 Những khó khăn hạn chế việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học Ngữ văn 35 2.2 Sử dụng Website hỗ trợ dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học 37 2.2.1 Sử dụng Website làm công cụ hỗ trợ hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho giáo viên 37 2.2.2 Sử dụng Website làm công cụ hỗ trợ học tập môn Ngữ văn cho học sinh 38 2.2.3 Sử dụng Website để kiểm tra, đánh giá kiến thức kết học tập môn Ngữ văn học sinh 40 2.3 Xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 41 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học 41 2.3.2 Xây dựng Website hỗ trợ dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 43 2.3.3 Sử dụng Website hỗ trợ dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 66 2.4 Tiến trình dạy học tác phẩm truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 theo hướng phát huy tính tích cực học sinh với hỗ trợ Website 68 2.4.1 Sử dụng Website chuẩn bị dạy học truyện đại Việt Nam 68 2.4.2 Sử dụng Website dạy đọc tác phẩm truyện đại Việt Nam 69 2.4.3 Hướng dẫn sử dụng Website sau học, việc kiểm tra đánh giá 71 2.4.4 Tiến trình học 71 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 96 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 97 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 98 3.3.1 Nhận xét tiến trình dạy học 98 3.3.2 Kiểm tra kiến thức đánh giá kết học tập học sinh sau học 101 3.3.3 Những kết việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học DHNV : Dạy học Ngữ văn GV : Giáo viên HS : Học sinh GQVĐ : Giải vấn đề LLDH : Lí luận dạy học MVT : Máy vi tính PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Trang chủ Website dạy học Ngữ văn 50 Hình 2.2 : Trang “Giới thiệu” 51 Hình 2.3 : Trang “Tin tức” 52 Hình 2.4 : Trang “Diễn đàn” 53 Hình 2.5 : Trang “Giáo án điện tử” 54 Hình 2.6 : Trang “Giáo án điện tử” tác phẩm Vợ nhặt 55 Hình 2.7 : Trang “Phiếu học tập” 55 Hình 2.8 : Trang “Phiếu học tập” tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa 56 Hình 2.9 : Trang “Các tác giả” 56 Hình 2.10 : Trang “Nhà văn Tơ Hồi” 57 Hình 2.11 : Trang “Nhiệm vụ nhà” 58 Hình 2.12 : Trang “Nhiệm vụ nhà” tác phẩm Vợ chồng A phủ 58 Hình 2.13 : Trang “Đề tự luận” 59 Hình 2.14 : Trang “Đề tự luận” tác phẩm Rừng xà nu 59 Hình 2.15 : Trang “Bài tập trắc nghiệm” 60 Hình 2.16 : Trang “Đề thi tham khảo” 61 Hình 2.17 : Trang “Tác phẩm truyện Việt Nam” 62 Hình 2.18 : Trang “Video” 63 Hình 2.19 : Trang “Hình ảnh” 64 Hình 2.20 : Trang “Download” 64 Hình 2.21 : Trang “Thư giãn” 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Kết dạy thực nghiệm Vợ nhặt (Kim Lân) 101 Bảng 3.2 : Kết dạy thực nghiệm đối chứng Vợ nhặt (Kim Lân) 102 Bảng 3.3 : Kết dạy thực nghiệm Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) 102 Bảng 3.4 : Kết dạy thực nghiệm đối chứng Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) 102 Bảng 3.5 : Xếp loại, đánh giá kết thực nghiệm thực nghiệm đối chứng 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển người ta ngày quan tâm đòi hỏi nhiều giáo dục Phát triển giáo dục đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp thiết nhằm tạo người phát triển tồn diện, có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững 1.1 Từ việc đổi mục tiêu, phương pháp giáo dục Mục tiêu giáo dục nước ta không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kỹ lồi người tích lũy mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo, lực giải vấn đề Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [39, tr.21] Nét bật đổi phương pháp dạy học áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ thông tin vào q trình dạy học nhằm thực mục đích giáo dục với hiệu cao 1.2 Từ phát triển công nghệ thông tin Trong thời đại thông tin, khối lượng tri thức mà người phải tiếp nhận lớn, tri thức người phải tiếp nhận từ nhiều nguồn (nhà trường, gia đình, ngồi xã hội) ngày cao Trong bậc học khơng thể cung cấp cho người học khối lượng tri thức đủ để họ sử dụng suốt sống lao động Thay 181 lời nói bé Heng cụ Mết) + Có tính kỉ luật (hỏi giấy phép Tnú) + Giàu tình cảm (bùi ngùi Tnú đi) -> Dít gái trẻ giàu nghị lực, đầy lĩnh trưởng thành mau chóng phong Hoạt động 7: Tổ chức trào chống Mĩ cho học sinh tìm hiểu Nhân vật bé Heng hình tượng nhân vật bé - Thông minh, lanh lẹ, làm Heng giao liên, nhớ kĩ hố GV: Nhân vật bé Heng - HS suy nghĩ thể trình bày cá nhân nào? - HS trả lời vào phiếu học tập câu hỏi 15 chông, chỗ ngụy trang ngăn giặc - Có ý thức chấp hành kỉ luật (ln nghe theo lời chị Dít dặn) - Hồn nhiên, chân chất (trang phục ngộ nghĩnh, mang súng anh đội) -> Bé Heng hình ảnh xà nu lớn, xanh rờn hứa hẹn tiếp nối xứng đáng hệ trước II Tìm hiểu nghệ thuật văn 182 Hoạt động 8: Tổ chức cho học sinh trình bày - Khuynh hướng sử thi thể thảo luận nghệ thuật đậm nét tất đặc sắc tác phẩm phương diện: đề tài, chủ để, GV: Nêu khái quát nghệ - Căn vào văn hình tượng, hệ thống nhân thuật đặc sắc tác tìm hiểu, vật, giọng điệu phẩm? HS khái quát nghệ - Cách thức trần thuật: kể thuật theo hồi tưởng qua lời kể cụ Mết - Cảm hứng lãng mạn thể - Trả lời câu hỏi cảm xúc tác giả 16, 17, 18, 19 bộc lộ lời trần thuật, thể phiếu học tập việc đề cao vẻ đẹp thiên nhiên người đối lập với tàn bạo kẻ thù Hoạt động 9: Tổng kết Ghi nhớ SGK học Giao nhiệm vụ nhà Sử dụng Website trang “Bài tập: Tự luận, trắc nghiệm” để nhà làm tập 183 Tiến trình dạy học : Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi I Mục tiêu yêu cầu  Kiến thức - Hiểu tâm trạng đau thương, đầy hi sinh gian khổ đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất nhân dân miền Nam năm chống Mĩ cứu nước Sự gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình tình yêu nước, tình cách mạng, truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ - Hiểu giá trị nghệ thuật thiên truyện: nghệ thuật trần thuật đặc sắc, khắc hoạ tính cách miêu tả tâm lí sắc sảo, ngơn ngữ gốc cạnh đậm chất Nam Bộ  Kỹ - Nâng cao kĩ đọc – hiểu truyện ngắn đại - Rèn luyện kĩ tự đọc, tự học cách chủ động, sáng tạo  Tư tưởng, thái độ - Biết trân trọng, yêu thương cảm phục người bình thường mà giàu lịng trung hậu, vơ dũng cảm đem xương máu để giữ gìn, bảo vệ đất nước II Chuẩn bị cho học  Đối với nhóm HS: - Vào trang Web để tìm hiểu nội dung, chuẩn bị kiến thức cho học  Đối với GV: 184 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa điện tử Ngữ văn 12 - Website dạy học Ngữ văn 12 tác phẩm: Những đứa gia đình - Internet Phiếu học tập Phiếu học tập Vài nét tác giả, tác phẩm Nêu nét tiêu biểu tiểu sử nhà văn Nguyễn Thi? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhà văn Nguyễn Thi sáng tác thể loại nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kể tên số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Thi? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tác phẩm Những đứa gia đình đời hồn cảnh nào? In tập truyện nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 185 Phiếu học tập Đọc – hiểu văn Tình độc đáo truyện gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những thành viên gia đình Việt có đặc điểm, nét tính cách nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tính cách nhân vật Năm bộc lộ qua chi tiết nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét anh, chị nhân vật Năm? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Cho biết vai trị Năm gia đình Việt? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Tác giả miêu tả gián tiếp hình ảnh người mẹ qua liên tưởng má với chị Chiến Việt; anh/ chị thử phác thảo chân dung tính cách má Việt? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Nhận xét anh, chị hình tượng người mẹ đoạn trích? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 186 13 Nhân vật Chiến có nét đáng quí? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 Anh, chị cảm nhận nhân vật Chiến? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15 Anh, chị thích nét nhân vật Việt? Tại sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 16 Nhân vật Chiến Việt có điểm giống khác nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phiếu học tập Tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm 17 Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 18 Từ nêu lên giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 19 Đoạn trích thể giá trị nghệ thuật truyện ngắn Những đứa gia đình? A Nghệ thuật trần thuật, miêu tả tâm lí nhân vật cách tinh tế, sâu sắc B Nghệ thuật trần thuật, miêu tả tâm lí nhân vật cách sắc sảo, độc 187 đáo C Nghệ thuật diễn tả tâm lí, khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành vi, ngơn ngữ D Nghệ thuật diễn tả tâm lí nhân vật, tính cách nhân vật cách sinh động 20 Đoạn văn thuật lại việc hai chị em Chiến khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm (từ “Cúng mẹ cơm nước xong” đến “lội hết đồng sang bưng khác”) thuộc loại lời văn đây? A Lời trữ tình ngoại đề tác giả B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật D Lời nhân vật kết hợp với lời người kể chuyện Công cụ hỗ trợ - Máy vi tính nối mạng, máy chiếu, Website dạy học bao gồm: Phiếu học tập, giảng điện tử… - Các phim tư liệu Phương pháp: Thảo luận nhóm, đặt vấn đề, đàm thoại III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Trắc nghiệm đầu Bài GV: Sử dụng Website để tổ chức hoạt động dạy học lớp Lời vào bài: Nguyễn Thi người Bắc (Hải Hậu – Nam Định) 15 tuổi vào Sài Gòn vừa tự học vừa làm để kiếm sống Nguyễn Thi am hiểu đất người phương Nam Trong năm đánh Mĩ, Nguyễn Thi sống vùng đất ác liệt Hi sinh tổng tiến công Mậu thân 1968 tuổi 40 Nguyễn Thi để lại cho văn học Việt Nam tác 188 phẩm có giá trị có Những đứa gia đình Nguyễn Thi coi nhà văn người nông dân Nam Bộ công chống Mĩ cứu nước vĩ đại Đọc Những đứa gia đình, hiểu sâu sắc thêm điều HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV KIẾN THỨC CẦN ĐẠT CỦA HS Hoạt động 1: Hướng A Tìm hiểu vài nét tác dẫn HS tìm hiểu giả, tác phẩm yếu tố văn I Tác giả - Tổ chức cho học sinh Nguyễn Thi thảo luận trình bày - Tên khai sinh: Nguyễn nội dung tìm hiểu vài Hoàng Ca, bút danh khác nét tác giả tác Nguyễn Ngọc Tấn ( 1928- phẩm 1968) - Quê quán: Nam Định GV: Đặt câu hỏi - Mồ cơi cha sớm, mẹ nhóm thảo luận làm bước nữa, sống nhờ họ hàng, việc vất vả, tủi cực từ nhỏ Nêu vài nét - Năm 1943 vào Sài Gòn tác giả Nguyễn Thi? người anh, vừa làm Kể tên tác phẩm kiếm sống vừa tự học Nguyễn Thi? - Năm 1945 tham gia cách mạng gia nhập lực lượng GV: Mở trang Web giới - HS tiếp nhận yêu vũ trang thiệu cho HS cầu câu hỏi -Trong kháng chiến chống GV: Cung cấp cho HS GV, HS mở trang Pháp, làm công tác tuyên 189 sử dụng trang Web SGK điện tử tìm huấn, vừa chiến đấu, vừa hoạt Trang tác giả Nguyễn hiểu thảo luận động văn nghệ Thi, Tác phẩm truyện để trình bày - Năm 1954 tập kết Bắc Những đứa cơng tác tồ soạn tạp chí gia đình trang Bài Văn nghệ Qn Đội giảng điện tử để HS tự - HS dựa vào phần - Năm 1962 tình nguyện trở tìm hiểu nghiên cứu chuẩn bị trước lại chiến trường miền Nam, học để trao đổi với công tác Cục trị bạn Qn giải phóng miền Nam, thành viên sáng lập phụ trách “Tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng” - HS trả lời vào - Năm 1968 hi sinh phiếu học tập câu tổng tiến công dậy hỏi 1,2,3 tết Mậu thân Sài Gòn - Năm 2000 tặng giải thường Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật Sự nghiệp sáng tác: -Sáng tác nhiều thể loại: Bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết… - Trăng sáng (1960), Đơi bạn (1962), Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi tồn tập … Hoạt động 2: Tổ chức II Tác phẩm cho học sinh trình bày Hồn cảnh sáng tác: 190 hoàn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề tác phẩm GV: Nêu hồn cảnh sáng - HS trình bày xuất Viết ngày tác - xuất xứ tác phẩm? xứ tác phẩm, đưa chiến đấu ác liệt ông ý kiến đánh giá công tác Tạp chí Văn nghệ cá nhân tác Quân giải phóng phẩm - HS thảo luận, đưa nội dung - Trả lời câu hỏi phiếu học tập GV: Cho biết ý nghĩa - HS trình bày cá Ý nghĩa nhan đề: nhan đề truyện? nhân trả lời câu Truyện viết đứa GV: Nêu kết luận hỏi phiếu học gia đình có nhan đề tập truyền thống cách mạng, hình ảnh thu nhỏ miền Nam đau thương, anh dũng thời chống Mĩ, gánh chịu tang tóc đế quốc Mĩ gây ra, đồng thời lập chiến tích lẫy lừng Hình ảnh thu nhỏ dân tộc Việt Nam, mn người một, đồn kết chiến đấu giải phóng quê hương, xây dựng đất nước 191 Hoạt động 3: Tổ chức B Đọc – hiểu văn cho học sinh tìm hiểu I Tìm hiểu chi tiết tình truyện Tình truyện - Trong mục hoạt động - Đây câu chuyện gia tổ chức đình anh giải phóng qn tên hoạt động Việt Nhân vật rơi vào GV: Qua cốt truyện, - HS tiếp nhận vấn tình đặc biệt: cho biết tác giả xây đề lắng nghe Trong trận đánh, anh bị dụng tình truyện theo dõi nào? thương nặng phải nằm lại - HS mở trang tác chiến trường, nhiều lần phẩm truyện, tìm ngất tỉnh lại Truyện hiểu, trả lời kể theo dòng nội tâm - HS thảo luận, nhân vật đứt, nối trình bày trả lời (ngất đi, tỉnh lại) Hoạt động 3: Tổ chức câu hỏi vào Những thành viên cho học sinh tìm hiểu phiếu học tập gia đình - Gan góc, dũng cảm, khao thành viên gia đình khát chiến đấu giết GV dẫn dắt: Chân dung giặc gia đình cách mạng, - Căm thù giặc sâu sắc hình ảnh nhân dân Nam - Giàu tình nghĩa, mực Bộ kháng chiến thuỷ chung, son sắt với quê chống Mĩ hương cách mạng GV: Nêu phẩm chất - HS trình bày cá  Mỗi nhân vật có nét chung nhân vật nhân trả lời câu độc đáo riêng biệt gia đình này? hỏi vào phiếu học tập 192 GV: Nhân vật Năm - HS thảo luận, a Nhân vật Năm: người nào? trình bày trả lời - Ghi lại tất kiện câu hỏi 8, 9, 10 diễn gia đình vào phiếu học tập  Kết tinh đầy đủ truyền thống gia đình - Là người lao động chất phác đỗi giàu tình cảm, dạt cảm xúc cất lên điệu hò Việt thân, nơi gởi gắm câu hị Năm - Chú Năm khúc thượng nguồn “dịng sơng truyền thống” gia đình Việt GV: Suy nghĩ anh, - HS thảo luận, chị má Việt? b Nhân vật má Việt: trình bày trả lời - Cũng thân câu hỏi 11, 12 vào truyền thống, nhân vật phụ phiếu học tập nữ mang đậm tính cách Nguyễn Thi - Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc - Rất mực thương chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, nén chặt nỗi đau thương để nuôi con, đánh giặc 193  Một người mẹ suốt đời vất va, lam lũ đỗi kiên cường, cao GV: Cho biết nét - Hs trình bày cá c Nhân vật Chiến: đáng quí nhân vật nhân trả lời câu - Trải qua hoàn cảnh bi Chiến? Cô mang hỏi 13, 14 vào thương, sớm trưởng thành, nét tiêu biểu phiếu học tập già dặn trước tuổi người mẹ? - Mang nét đẹp mẹ: gan góc, đảm đang, tháo vát, căm thù giặc sâu sắc - Có tính cách đa dạng: gái lớn, tính khí trẻ con, biết nhường nhịn em, trừ việc “bộ đội”, thực lời thề “dao chém đá”: Nếu giặc cịn tao  Chiến mang nét tiêu biểu phụ nữ thời chiến, đương đầu với hoàn cảnh bi thương, vươn lên mạnh mẽ để chiến đấu anh dũng GV: Nét tính cách - HS thảo luận, d Nhân vật Việt : Việt biểu trình bày trả lời - Đứa tiêu biểu gia qua đoạn trích? câu hỏi 15, 16 vào đình GV đúc kết: Tính cách phiếu học tập - Tính tình dễ mến, trẻ con, nhân vật Việt Chiến hiếu động, hay giành phần 194 làm rõ tiếp nối với chị truyền thống gia đình - Vơ tư, sáng, việc người phó thác cho chị “lăn kềnh ván cười khì khì … chụp đom đóm úp lịng tay” - u q đồng đội giấu việc có chị, giấu chị “như giấu riêng sợ chị” - Chững chạc tư chiến sĩ trẻ, dũng cảm, kiên cường, gan góc, cảm, khơng khuất phục trước qn thù - Luôn tư chiến đấu với giặc * Nhân vật Việt tiêu biểu mang đầy đủ phẩm chất người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, không sợ hi sinh… Hoạt động 6: Tổ chức II Tìm hiểu nghệ thuật văn cho học sinh trình bày thảo luận nghệ thuật - Truyện đặt bối cảnh đặc sắc tác phẩm đặc biệt, hoàn cảnh khác GV: Nêu khái quát giá trị - HS suy nghĩ thường nghệ thuật tác phẩm? trình bày cá nhân - Giọng văn trần thuật đặc 195 - HS trả lời câu hỏi sắc, khắc hoạ miêu tả tâm lí 17, 18, 19, 20 sắc sảo Ngơn ngữ phong phiếu học tập phú, chọn lọc, giàu chất tạo hình đậm chất Nam Bộ … Hoạt động 6: Tổng kết Ghi nhớ: SGK học Giao nhiệm vụ nhà Sử dụng Website trang “Bài tập: Tự luận, trắc nghiệm” để nhà làm tập ... dụng Website hỗ trợ dạy học 41 2.3.2 Xây dựng Website hỗ trợ dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 43 2.3.3 Sử dụng Website hỗ trợ dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ. .. Website hỗ trợ dạy học Ngữ văn 34 2.1.3 Những khó khăn hạn chế việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học Ngữ văn 35 2.2 Sử dụng Website hỗ trợ dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12. .. DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 2.1 Ưu việc sử dụng Website hỗ trợ dạy học 33 2.1.1 Website dạy học 33 2.1.2 Ưu việc sử dụng Website

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan