Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn (strepromyces) để sản xuất chế phẩm phân giải gỗ dăm thành mùn hữu cơ tại nhà máy phân hữu cơ vi sinh mitraco hà tĩnh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ TỈNH PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN (STREPROMYCES) ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PHÂN GIẢI GỖ DĂM THÀNH MÙN HỮU CƠ TẠI NHÀ MÁY PHÂN HỮU CƠ VI SINH MITRACO HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ TỈNH PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN (STREPROMYCES) ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PHÂN GIẢI GỖ DĂM THÀNH MÙN HỮU CƠ TẠI NHÀ MÁY PHÂN HỮU CƠ VI SINH MITRACO HÀ TĨNH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Vĩnh Phú Nghệ An, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Bùi Thị Tỉnh LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Bộ mơn Sinh học thực nghiệm, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Hoàng Vĩnh Phú tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, nhân viên nhà máy Phân Hữu Cơ Vi Sinh – Tổng cơng ty Khống Sản Thương Mại Hà Tĩnh giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thành viên gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Bùi Thị Tỉnh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Khái quát xạ khuẩn (Streptomyces) 11 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố xạ khuẩn tự nhiên 11 1.1.2 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn .11 1.1.3 Sự hình thành bào tử xạ khuẩn 12 1.1.4 Cấu tạo xạ khuẩn 14 1.2 Khái quát xạ khuẩn Streptomyces 15 1.2.1 Phân loại khoa học 15 1.2.2 Cấu trúc tế bào trình trao đổi chất 16 1.2.3 Vòng đời xạ khuẩn Streptomyces .16 1.2.4 Ứng dụng xạ khuẩn Streptomyces 17 1.3 Tổng quan nhà máy sản xuât phân hữu vi sinh sinh Mitraco, Hà Tĩnh 21 1.4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 23 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Mẫu vật phương pháp lấy mẫu 28 2.2.2 Hóa chất thiết bị 28 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu .34 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả sinh Enzyme cellulase từ mẫu đất thu 35 3.1.1 Phân lập chủng xạ khuẩn từ dịch mẫu đất thu 35 3.1.2 Phân bố xạ khuẩn theo nhóm màu .37 3.1.3 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh enzyme cellulase 38 3.2 Bước đầu thử nghiệm sử dụng dịch chiết enzyme thô dịch nuôi cấy từ chủng xạ khuẩn 45 3.2.1 Thử nghiệm khả đường hóa giấy in, giấy báo cũ 45 3.2.2 Thử nghiệm khả phân hủy gỗ dăm thành mùn hữu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… … 50 BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 Viết tắt CFU CKS Viết đầy đủ Colony Forming Unit Chất kháng sinh CMC DNS ĐC G (+) G (-) Carboxylmethyl cellulose 3,5 Dinitrosalicylic acid Đối chứng Gram dương Gram âm NMPHCVS TN VK VSV XK Nhà máy phân hữu vi sinh Thí nghiệm Vi khuẩn Vi sinh vật Xạ khuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ Tên bảng Trang Phân loại khoa học chủng xạ khuẩn Streptomyces Giá trị pH dung dịch đệm citrat Sự phân bố xạ khuẩn từ mẫu đất khác Số lượng phân bố xạ khuẩn theo nhóm màu Khả thủy phân chủng xạ khuẩn phân lập Mười chủng xạ khuẩn Streptomyces có khả sinh enzyme cellulase cao Tốc độ sinh trưởng 10 chủng chọn Hoạt tính cellulase (IU) chủng xạ khuẩn qua 4, 5, 6, 7, Khả đường hóa (%) dịch chiết enzyme chủng xạ khuẩn Một số tiêu theo dõi mẫu ủ Khuẩn lạc xạ khuẩn Nhà máy phân hữu vi sinh Mitraco Hà Tĩnh Các khuẩn lạc xạ khuẩn Streptomyces môi trường Gause từ mẫu thu Đường chuẩn glucose bước sóng 540nm Mẫu thí nghiệm trước ủ TT Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 10 11 12 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Hình 1.1 Hình 1.2 13 14 Hình 3.1 Hình 3.2 15 Hình 3.3 16 17 18 Hình 3.4 Mẫu thí nghiệm sau ủ Đồ thị 3.1 Tốc độ sinh trưởng 10 chủng chọn Đồ thị 3.2 Hoạt tính cellullase chủng chọn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, mức độ sử dụng phân bón hóa học nước ta cao, gấp lần so với mức trung bình giới Đây nguyên nhân gây cân dinh dưỡng đất, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng Khắc phục tình trạng này, việc nghiên cứu ứng dụng phân bón sinh học vào sản xuất coi giải pháp hữu hiệu Theo Hiệp hội phân bón sinh học Việt Nam, tính đến thời điểm Việt Nam có đơn vị nhập phân bón sinh học chi phí vận chuyển tốn đẩy giá thành lên cao Điều quan trọng loại phân đưa từ nước khơng phù hợp với đất đai, khí hậu trồng Việt Nam Trong loại phân bón hồn tồn sản xuất chỗ từ nguồn nguyên liệu có sẵn dồi chất lượng cao trang trại chăn nuôi, nhà máy, công ty chế biến nông lâm sản nước Lợi ích phân bón sinh học sản xuất nông nghiệp không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, trồng, không gây ô nhiễm mơi trường sinh thái, có tác dụng cân hệ sinh thái; khơng làm thối hóa đất mà cịn góp phần tăng độ phì nhiêu đất; có tác dụng đồng hóa chất dinh dưỡng, tăng suất chất lượng nơng sản; có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây hại cho trồng có đất, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả đề kháng bệnh cho cây… Để sản xuất phân bón sinh học phải có nguồn nguyên liệu hữu cơ, Việt Nam nguồn nguyên liệu dồi phong phú chủng loại trữ lượng như: than bùn; bãi thải mía, đường, cà phê; phế thải ngơ, lạc, đậu tương; phân lợn, trâu, bò gà; bùn đáy ao nuôi thủy sản… Việt Nam đất nước có diện tích rừng lớn, với nhiều nhà máy, công ty sản xuất chế biến gỗ sản phẩn từ gỗ tương đối lớn Vì nguồn vỏ dăm gỗ thải loại từ nhà máy chế biến gỗ, ván ép phong phú dồi Trước chế phẩm vi sinh vật sử dụng ngành công nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập từ nước với giá thành cao Trong nước ta nước sản xuất nông nghiệp nên nguồn nguyên liệu để sản xuất phân hữu vi sinh nhu cầu sử dụng chế phẩm vi sinh lớn Vì thế, việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm từ vi sinh vật phân lập từ tự nhiên Việt Nam đòi hỏi cấp thiết Việc tuyển chọn vi sinh vật có khả sản xuất enzyme cellulose từ tự nhiên giúp tận dụng nguồn gen quý có sẵn từ tự nhiên mà cịn góp phần bảo tồn gen, cải tạo chủng vi sinh vật công nghiệp bị thối hóa giống sau thời gian sử dụng Trong tự nhiên có nhiều nhóm vi sinh vật có khả phân giải có khả phân giải celluloza cư trú đất vi khuẩn, xạ khuẩn , nấm mốc, niêm vi khuẩn Đáng ý xạ khuẩn Chúng phân bố rộng rãi đất, tham gia vào nhiều trình phân giải hợp chất hữu cơ: cenluloza, tinh bột…góp phần khép kín vịng tuần hồn vật chất tự nhiên Vì vậy, chọn đề tài “Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn (Streptomyces) để sản xuất chế phẩm phân hủy gỗ dăm thành mùn hữu nhà máy phân hữu vi sinh Mitraco Hà Tĩnh” nhằm đánh giá khả phân hủy xenlulozo từ gỗ dăm thành phân mùn hữu xạ khuẩn Streptomyses phân lập khu vực đất nhà máy phân hữu vi sinh Miitraco Mục đích nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn đánh giá khả phân giải gỗ dăm thành mùn chủng xạ khuẩn nhà máy phân hữu vi sinh Mitraco Hà Tĩnh Nội dung nghiên cứu - Phân lập khiết chủng xạ khuẩn Streptomyces mẫu đất thu địa điểm khác nhà máy sản xuất phân hữu vi sinh Mitraco, Hà Tĩnh S2 S4 S6 S7 S9 S11 S12 S14 S15 S20 0.085 0.085 0.085 0.085 0.085 0.085 0.085 0.085 0.085 0.085 0.21 0.19 0.17 0.17 0.23 0.32 0.25 0.43 0.28 0.31 0.41 0.52 0.48 0.55 0.61 0.62 0.56 0.64 0.59 0.63 0.67 0.72 0.68 0.74 0.89 0.91 0.84 0.89 0.72 0.82 0.97 0.91 1.14 1.19 1.25 1.31 1.22 1.29 0.94 1.27 1.21 1.31 1.37 1.41 1.33 1.63 1.65 1.57 1.36 1.61 1.46 1.53 1.62 1.51 1.42 1.80 1.83 1.84 1.52 1.83 Kết cho thấy tốc độ sinh trưởng 10 chủng thống chủng có tốc độ sinh trưởng nhanh S11, S12, S14, S20 Đồ thị 3.1 Tốc độ sinh trưởng 10 chủng chọn 3.1.3.3 Tuyển chọn lần Để đánh giá xác khả sinh enzyme cellulase 10 chủng chọn làm sở cho tuyển chọn tiếp theo, tiến hành xác định hoạt tính Cellulase chúng theo phương pháp DNS [63] a) Đường chuẩn glucose Đường chuẩn glucose thể mối tương quan giá trị mật độ quang 42 (OD) với nồng độ glucose (mg/ml) bước sóng 540 nm (hình 3.2) Hình 3.2 Đường chuẩn glucose bước sóng 540nm b) Hoạt tính cellulase chủng vi khuẩn phân lập Hệ thống Cellulase bao gồm 1,4 - β - endoglucanase, 1,4 - β exoglucanase, β - glucosidase (β - D - glucoside glucohydrolase cellobiase) [1] Sự kết hợp loại enzym thủy phân hoàn toàn cellulose thành glucose [2] Trong nghiên cứu này, glucose sử dụng chất chuẩn DNS thuốc thử sử dụng để ngăn chặn phản ứng enzym, sản phẩm phản ứng đo Phản ứng glucose thuốc thử DNS cho hấp thụ tối đa 540 nm Kết thu chúng tơi trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Hoạt tính cellulase (IU) chủng xạ khuẩn qua 3, 4, 5, 6, ngày nuôi lắc Chủng vi khuẩn S2 Hoạt tính cellulase (IU = µmol/ml/phút) Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 0.078 0.086 0.094 0.089 0.083 43 S4 0.079 0.086 0.096 0.091 0.085 S6 0.088 0.096 0.092 0.086 0.079 S7 0.078 0.093 0.087 0.085 0.080 S9 0.090 0.092 0.096 0.094 0.091 S11 0,111 0.115 0.125 0.116 0.102 S12 0.098 0.106 0.115 0.110 0.099 S14 0.086 0.092 0.104 0.101 0.094 S15 0.077 0.086 0.092 0.088 0.081 S20 0.115 0.118 0.120 0.122 0.110 Kết ghi nhận bảng 3.6 cho thấy kết định tính định lượng enzyme mười chủng thống Trong bốn chủng có hoạt độ cellulase cao chủng S11 (0.125 IU), S20 (0.122 IU), S12 (0.115) S14 (0.104) Kết minh họa lại đồ thị 3.2 Từ đó, chúng tơi định chọn bốn chủng S11, S20, S12, S14 để tiếp tục nghiên cứu Đồ thị 3.2 Hoạt tính cellullase chủng chọn 44 3.2 Bước đầu thử nghiệm sử dụng dịch chiết enzyme thô dịch nuôi cấy từ chủng xạ khuẩn 3.2.1 Thử nghiệm khả đường hóa giấy in, giấy báo cũ Để thấy khả ứng dụng enzyme cellulase thu nhận từ mẫu đất thu NMPHCVS, tiến hành khảo sát khả đường hóa giấy in, giấy báo cũ Bốn chủng nuôi cấy điều kiện thích hợp để có hoạt tính enzyme cellulase cao nghiên cứu Sau ly trích dung dịch đệm Na-acetat 50mM, pH 5, lọc thu enzyme để đường hóa giấy in, giấy báo cũ theo phương pháp 2.3.3.6 Sau đo lượng đường khử thuốc thử DNS dựa vào đường chuẩn glucose Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Khả đường hóa (%) dịch chiết enzyme chủng xạ khuẩn Dịch chiết enzyme từ chủng % đường hóa xạ khuẩn S11 14,81 S20 12,32 S12 11,52 S14 10,18 HH 27,02 45 Bảng 3.7 cho thấy, enzyme cellulase từ chủng S12 có khả đường hóa khoảng 11,52 %, từ chủng S14 đường hóa khoảng 10,18 %, chủng S20 có khả đường hóa 12,32 %, chủng S11 đường hóa khoảng 14,81 % Hỗn hợp dịch nuôi cấy bốn chủng theo tỷ lệ 1:1:1:1 có khả đường hóa cao chủng riêng rẽ (27,02 %) Do có số chủng xạ khuẩn sinh loại enzyme cellulase không phân cắt triệt để cellulose Các chủng xạ khuẩn khác sinh loại enzyme endoglucanase hay exoglucase nhiều khác Các enzyme phối hợp hoạt động phân cắt cellulase thành glucose mạnh hơn, triệt để Như vậy, trình sử dụng enzyme cần có phối hợp dịch chiết enzyme bốn chủng xạ khuẩn 3.2.2 Thử nghiệm khả phân hủy gỗ dăm thành mùn hữu Sau chọn bốn chủng, tiến hành ủ đống gỗ dăm phương pháp ủ quy mô nhỏ theo phương pháp 2.3.3.6 Sau tháng, tiến hành theo dõi số tiêu so sánh với ủ hộp xốp có bổ sung dịch ni cấy chủng xạ khuẩn Kết bảng 3.8 Ở lơ thí nghiệm nhiệt độ tăng cao đối chứng tác động dịch chiết enzym phân cắt thành phần cellulose gỗ dăm, trình trao đổi chất tăng nhanh nên nhiệt độ tăng cao Đến tuần cuối cùng, q trình phân giải gỗ dăm hồn tất, nhiệt độ giảm Trong mẫu đối chứng bắt đầu phân cắt gỗ dăm nên nhiệt độ vừa tăng cao thấp so với mẫu thí nghiệm Kết mẫu thí nghiệm gỗ dăm bị phân hủy thành mùn nên màu sẫm lại, nhũn mềm thành mùn làm phân bón cho trồng Cịn mẫu đối chứng gỗ dăm màu vàng nâu, chưa mềm nhũn, mẩu gỗ Bảng 3.8 Một số tiêu theo dõi mẫu ủ Chỉ tiêu Mẫu ủ 46 Đối chứng(1) Thí nghiệm(2) Thấp (40oC) Tăng cao (50oC) Cao (43oC) Thấp (38oC) Độ giảm chiều cao đống ủ cm 15 cm Màu sắc gỗ dăm Nâu nhạt Nâu sẫm Nhiệt độ đống ủ tuần đầu Nhiệt độ đống ủ tuần cuối cứng, chưa thành Mềm, thành mùn mùn (1): Không bổ sung dịch ni cấy, (2): Có bổ sung dịch ni cấy Độ dài gỗ dăm Từ kết bảng 3.8 ta thấy việc bổ sung xạ khuẩn vào đống ủ có hiệu ủ nhờ VSV tự nhiên có đống ủ, rút ngắn thời gian ủ, giảm ô nhiễm môi trường gây thời gian ủ kéo dài Mẫu ủ khơng có bổ sung dịch nuôi cấy xạ khuẩn phân hủy thời gian chậm hơn, phải kéo dài đến 100 ngày đạt độ phân hủy giống mẫu ủ có bổ sung dịch enzym Như vậy, sử dụng hỗn hợp dịch nuôi cấy chủng cho kết cao sử dụng riêng rẽ dịch nuôi cấy chủng xạ khuẩn Hình 3.3 Mẫu thí nghiệm trước ủ 47 Hình 3.4 Mẫu thí nghiệm sau ủ Chú thích: A: Mẫu đối chứng B: Mẫu bổ sung dịch nuôi cấy xạ khuẩn 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết thí nghiệm, đưa số kết luận sau: - Từ 10 mẫu đất thu NMPHCVS phân lập 21 chủng xạ khuẩn Streptomyces đặt tên S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7, S8, S9, S10, S1, S12, S13, S15, S15, S17, S17, S18, S19, S20, S21 - Mật độ chủng xạ khuẩn thu đất nhà máy tương đối cao vị trí đất khác khác nhau, khu vực đất nguyên liệu xử lý chế phẩm vi sinh có mật độ xạ khuẩn cao hơn, cao 1.6 x 107 cfu/g - Tỷ lệ chủng thuộc nhóm màu xám trắng chiếm đa số Tỷ lệ chủng thuộc nhóm xám chiếm 42.87%, tiếp nhóm trắng chiếm 28.57%, nhóm nâu chiếm 9.52%, nhóm hồng chiếm 9.52%, nhóm vàng xanh chiếm 4.76% - Qua đánh giá khả phân giải cenllulose phưong pháp đo đường kính vịng thủy phân chúng tơi thấy rằng: Tất 21 chủng xạ khuẩn S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7, S8, S9, S10, S1, S12, S13, S15, S15, S17, S17, S18, S19, S20, S21 phân lập có khả phân giải cellulase tốt (75.3 – 83.4 %) Trong có 10 chủng xạ khuẩn S2, S4, S6, S7, S9, S11, S12, S14, S15, S20 có khả thủy phân cao - Tiếp tục đánh giá tốc độ sinh trưởng hoạt tính enzyme cellulase 10 chủng có khả thủy phân cao chúng tơi chọn chủng có tốc độ sinh trưởng mạnh hoạt tính enzyme mạnh chủng S11, S12, S14, S20 - Bước đầu thử nghiệm sử dụng dịch chiết enzyme từ chủng vi khuẩn cho thấy phối hợp bốn chủng với tỉ lệ 1:1:1:1 có kết cao nhất, đồng thời, chúng cịn có khả chuyển hóa nhanh gỗ dăm thành mùn làm phân bón cho trồng, mẫu ủ đánh giá đạt hiệu cao dịch chiết hỗn hợp (27,02 %) 49 Kiến nghị - Do thời gian nghiên cứu ngắn, cần tiếp tục thí nghiệm để khẳng định thêm kết - Tiếp tục nghiên cứu để định danh tên chủng phân lập - Tiếp tục nghiên cứu để thực nghiêm quy mơ lớn để tìm chủng có khả sản xuât chế phẩm phục vụ sản xuất phân hữu phân hữu vi sinh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khưu Phương Yến Anh, Nghiên cứu khả sinh Enzym Cellulase số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ Luận văn Sinh học, Nxb Đại học SP Hồ Chí Minh, 2007 Vi Thị Đoan Chính, Nghiên cứu khả nâng cao hoạt tính kháng sinh chủng Streptomyces rimosus R77 Streptomyces hygroscopicus 5820 kỹ thuật dung hợp tế bào trần, Luận án TS sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội, 2000 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập I, NXBKHKT Hà Nội, 1972 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học - tập II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Kim Nữ Thảo, Các nhóm vi khuẩn chủ yếu, Vietscience, 2006 Nguyễn Thành Đạt, Cơ sở sinh học vi sinh vật, tập 1, NXB Đại học sư phạm, 2007 Nguyễn Thành Đạt, K.A Vinogradva V.A.Poltorac, Tính biến dị bề mặt bào tử xạ khuẩn sinh choromomycin, Act.A buraviensis, microbiologia, TXL III, N5, NXB Academia cccp, 1974 Lương Thị Hương Giang Tuyển chọn nghiên cứu hoạt tính sinh học số chủng xạ khuẩn phân lập núi Pháo, Đại Từ, Thái Nguyên , khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2011 10 Đỗ Thu Hà, Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam – Đà Nẵng, luận án tiến sĩ sinh 51 học, Hà Nội, 2004 11 Hà Thị Thu Hằng, Nghiên cứu số chủng xạ khuẩn có khả sinh cellulase từ đất ruộng khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2013 12 Trịnh Ngọc Hoàng, Nghiên cứu tính đối kháng xạ khuẩn với số VSV gây nhiễm trùng bệnh viện, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, 2009 13 Lê Thị Hồng Mai, Nghiên cứu sinh tổng hợp số đặc tính cellulase (typ CMCase) A.niger VS-1 môi trường đặc Luân văn thạc sỹ Sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên Tp.HCM 1989 14 Nguyễn Thị Thúy Nga, Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải xenlulo hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp, Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2014 15 Nguyễn Ngọc Trúc Ngân, Phạm Thị Ngọc Lan, Tìm hiểu khả phân giải cellulose vi sinh vật phân lập từ chất thải rắn nhà máy Fococev Thừa Thiên Huế, Tạp chí KHCN, Đại học Huế, 1-1, 2014 16 Võ Văn Phước Quế, Cao Ngọc Điệp, Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose, Tạp chí khoa học 2011:18a, 177-184, 2011 17 Nguyễn Đình Quyến cs, Phân lập định danh chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ưa ấm có khả phân giải CMC avicel Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, 1986 18 Lê Thị Thanh Thủy, 2001 Đánh giá khả phân giải rơm rạ chủng vi khuẩn Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Cần thơ 52 19 Phạm Văn Ty, Nguyễn Thị Thu Thủy, Vi sinh vật học Nxb Đại học Huế, 321 tr, 2006 20 Ashutosh K, Pharmaceutical Microbiology, New Age International (P) Ltd, pp 89 – 101, 2008 21 Chen M., Xiao X., Wang P., Zeng X., Wang F, Arthrobacter ardleyensis sp nov isolated from Antarctic lake sediment and deep-sea sediment, Arch Microbiol, 183, pp 301- 305, 2008 22 Henriksson G, Nutt A, Henriksson H, Pettersson B, Stahlberg J, Johansson G, Pettersson G, “Endoglucanase 28 (Cell2A), a new Phanerochaete chrysosporium cellulase”, Eur J Biochem 259, p 88-95, 1999 23 Hozzein W.N., Li W.J., Ali M.I.A., Hammouda O., Mousa A.S., Xu L.H., Jiang C.L., Nocardiopsis alkaliphila sp nov., a novel alkaliphilic actinomycete isolated from desert soil in Egypt, Int J Syst Evol 24 Mawadza C, Hatti-Kaul R, Zvauya R, Mattiasson B, “Purification and characterization of cellulases produced by two Bacillus strains” Journal of Biotechnology, Vol 83, p 177-187, 2000 25 Miller, G L., R Blum, W E Glennon and A L Burton, “Measurement of Carboxymethyl cellulase activity, Anal Biochem, 1: 127-132, 1960 26 Ramasamy Vijaykumar, Chinnasamy Muthukumar, Nooruddin Thajuddin, Panneerselvam, and Rengasamy nnamalai Saravanamuthu, Studies on the diversity of actinomycetes in the Palk Strait region of Bay of Begal, India, Actinomycetologica, 2007 27 Seong C.N., Kim Y.S., Baik K.S., Lee S.D., Hah Y.C., Kim S.B., Goodfellow M, Mycolic acid-containing actinomycetes associated with activated sludge foam, J Microbiol, 37, pp 66-72, 1999 53 28 Shirling E.B., D Gottlieb, Methods for characterization of streptomyces species Vol 16 No International Journal of Systematic Bacteriology 29 Stuart H, Essential microbiology, John Wiley & Sons Ltd., England, pp 191 – 369, 2005 54 PHỤ LỤC Hình thái số khuẩn lạc phân lập Sắc tố tan số chủng xạ khuẩn 55 Mẫu ủ đối chứng sau tháng thí nghiệm Mẫu ủ có bổ sung dịch nuôi cấy xạ khuẩn sau tháng thí nghiệm Các chủng xạ khuẩn ni lắc phịng thí nghiệm 56 ... gỗ dăm thành mùn hữu nhà máy phân hữu vi sinh Mitraco Hà Tĩnh? ?? nhằm đánh giá khả phân hủy xenlulozo từ gỗ dăm thành phân mùn hữu xạ khuẩn Streptomyses phân lập khu vực đất nhà máy phân hữu vi sinh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ TỈNH PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN (STREPROMYCES) ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PHÂN GIẢI GỖ DĂM THÀNH MÙN HỮU CƠ TẠI NHÀ MÁY PHÂN HỮU CƠ... đích nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn đánh giá khả phân giải gỗ dăm thành mùn chủng xạ khuẩn nhà máy phân hữu vi sinh Mitraco Hà Tĩnh Nội dung nghiên cứu - Phân lập khiết chủng xạ khuẩn Streptomyces