Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c h su h h wang)

87 9 0
Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm Hố thực phẩm, chun đề Hố hữu - khoa Hoá, Trung tâm Kiểm định An tồn Thực phẩm Mơi trường, Trường Đại học Vinh, Viện Hố học-Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Đình Thắng - Khoa Hoá, Trường Đại học Vinh giao đề tài, hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Ping-Chung Kuo, khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Formosa (Đài Loan), TS Nguyễn Hoa Du, khoa Hố - Trường Đại học Vinh đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình làm luận văn PGS TS Trần Ngọc Lân- khoa Nông Lâm Ngư-Trường Đại học Vinh giúp thu mẫu, nuôi cấy định danh mẫu nấm ký sinh côn trùng Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cơ, cán bộ mơn hố Cơng nghệ Thực phẩm, khoa Hoá, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Nguyễn Đình Đạo MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan 1.1 Nấm kí sinh trùng 1.1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.2 Thành phần hố học 1.1.3 Sử dụng vả hoạt tính sinh học 15 1.2 Nấm ký sinh côn trùng (Cordyceps sp2) 17 1.2.1 Mô tả 17 1.2.2 Thành phần hố học 18 1.2.3 Sử dụng vả hoạt tính sinh học 18 Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.1 Phương pháp lấy mẫu 19 2.3.Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập 20 hợp chất 2.3.Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 21 Chương 3: Thực nghiệm 22 3.1.Hoá chất phương pháp 22 3.1.1.Hoá chất 22 3.1.2.Các phương pháp sắc ký 22 3.1.2.1 Sắc ký mỏng 22 3.1.2.2 Sắc ký cột 22 3.2 Dụng cụ thiết bị 22 3.3 Nghiên cứu hợp chất từ nấm ký sinh côn trùng 23 (Cordyceps sp2) 3.3.1 Phân lập 23 3.3.2 Các dự kiện vật lý 23 Chương 4: Kết qủa thảo luận 25 4.1 Phân lập nấm ký sinh côn trùng (Cordyceps sp2) 25 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất 25 Kết luận 51 Danh mục công trình 52 Tài liệu tham khảo 54 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ý tưởng phịng trừ sinh học nấm ký sinh côn trùng Audio đề xuất vào năm 1837, phát khẳ gây bệnh cho tằm số lồi trùng khác nấm Beauveria bassiana suốt thời gian từ năm 1773 đến năm 1837 Không dừng lại số loài mà đa dạng thành phần ký sinh côn trùng tạo nên phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ sinh học nấm ký sinh côn trùng nhiều quốc gia giới Tuy nhiên ngồi khẳ phịng trừ sâu hại áp dụng, số loại nấm ký sinh côn trùng chứa đựng nhiều tiềm giá trị y dược, ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp khác Cordyceps giống nấm ký sinh côn trùng thuộc lớp nấm túi (Ascomycetes), Clavicipitales, họ Clavicipitaceae Tất loài Cordyceps ký sinh chủ yếu côn trùng động vật chân khớp, số ký sinh loài nấm khác Loài biết đến nhiều giống Cordyceps sinensis - nấm phát sinh sâu bướm thực vật, thành phần quý giá vị thuốc cổ truyền Trung Hoa (http://en Wikimedia.org) Trên giới có 400 giống nấm Cordyceps mô tả, riêng Trung Quốc tìm thấy 60 lồi, người ta tập trung nghiên cứu loài (Cordyceps sinensis (Beck.) Sacc - Đơng trùng Hạ thảo lồi thứ hai Cordyceps militaris (L ex Fr.) - nhộng trùng hạ thảo) [1] Từ lâu Đông trùng - Hạ thảo xem thuốc quý cho y học phương Đông, bây giờ, người Việt Nam giới chưa biết nhiều loài dược liệu Nhưng Trung Quốc danh y sử dụng Đông trùng - Hạ thảo thuốc từ 2.000 năm trước Trong lịch sử y học cổ truyền Trung Quốc, người ta biết sử dụng Đông trùng - Hạ thảo phương thuốc để chũa trị bệnh liên quan đến hơ hấp như: ho, hen suyễn, khó thở, hẹp cuống phổi, người mắc bệnh viêm phế quản mãn tính Một số bệnh liên quan đến tim mạch, cải thiện khẳ tình dục nam lẫn nữ, đặc biệt Cordyceps có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch thích hợp sử dụng người già người trạng yếu [48] Qua nghiên cứu y học dược học chứng minh nấm ký sinh côn trùng Cordyceps sinensis (Đông trùng - Hạ thảo) có tới 25 tác dụng chức bệnh thuộc thận, tim, phổi, gan, miễn dịch, nội tiết tố, ung thư, an thần,… (Nguyễn Lân Dũng, 2005) Những nghiên cứu phân tích hóa sinh cho thấy sinh khối nấm ký sinh côn trùng Cordyceps sinensis Cordyceps militaris có 17 loại axit amin khác nhau, 12 axit béo no không no, loại vitamin khoáng chất Nhiều hợp chất hoạt tính sinh học có giá trị dược liệu thần kỳ (Cordyceppin, adenosine, axit cordycepic [D - Mannitol], polysaccharide,…) Với nhiều tác dụng chất chống ung thư, chất kháng nấm, kháng virus,… Các nước Tây Âu gọi thực phẩm chức (funtional food) dược phẩm dinh dưỡng (nutraceutics) hay thực phẩm bổ sung dinh dưỡng (food suplement), Trung Quốc gọi thực phẩm bổ dưỡng bảo vệ sức khỏe Loại thực phẩm nằm ranh giới thức ăn thuốc chữa bệnh Các hoạt chất mà thực phẩm chức mang lại cho người vị thuốc quý, giúp người phòng chữa bệnh, kể bệnh hiểm nghèo Thế giới có xu hướng quay với hợp chất thiên nhiên có cỏ, khai thác kinh nghiệm cổ truyền văn minh ẩm thực của dân tộc Phương Đơng, hạn chế tối đa việc đưa hóa chất vào thể - thủ phạm phản ứng phụ quen thuốc, nhờn thuốc (90 - 95% số nhóm chất quan trọng kháng sinh, loại vitamin, nội tiết tố,… có nguồn gốc hóa học tổng hợp) Theo dự báo chuyên gia, thức ăn người kỷ XXI “thực phẩm chức năng” (Nguyễn Tài Lương, 2008) [14] Đối với nước ta nay, việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm thực phẩm hướng nghiên cứu có triển vọng có lợi thế, lẽ mạnh tài ngun sinh học nhiệt đới đa dạng phong phú Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam Á năm có lượng mưa nhiệt độ trung bình tương đối cao Với khí hậu nhiệt đới giá mùa nóng, ẩm tạo cho rừng Việt nam có hệ động, thực vật đa dạng phong phú Nghệ An tỉnh có nhiều vườn quốc gia vườn Quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Đây vùng đánh giá có tính đa dạng sinh học cao Tại có chứa đựng nguồn lợi lớn đa dạng sinh học, có nguồn lợi lớn nấm ký sinh trùng sử dụng chúng làm nguyên liệu tốt cho công nghệ sinh học nấm - côn trùng tạo chế phẩm sinh học phòng trừ sâu hại trồng tạo sản phẩm có hoạt tính sinh học cao y dược Cho đến nay, nấm ký sinh trùng nhóm chưa nhận quan tâm mức nhà khoa học công nghệ nghiên cứu nấm côn trùng Việt Nam giới Từ nhận định Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Cơng nghệ sinh học nông nghiệp, Trường Đại học Vinh (CRABTA _ VU) hợp tác nghiên cứu với Trung trâm BIOTEC Thái Lan tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng vườn Quốc gia Pù Mát đánh giá khẳ sử dụng số loài nấm sâu hại trồng” (Mã số B2007- 27-25) Qua nghiên cứu phân tích thành phần hóa học sơ cho thấy số loài Cordyceps sp1., Cordyceps sp2., Cordyceps sp4 (VN1053) số loài khác Isaria javanica.,… có số thành phần hóa học đặc biệt (Trần Ngọc Lân nnk, 2007) [10] Các loài Cordyceps sp tìm thu hái thiên nhiên có hạn (rất gặp), mơi trường tự nhiên thích hợp cho phất triển nấm ký sinh côn trùng Cordyceps lại vùng núi non hiểm trở, xa xơi khó bắt gặp Cho nên việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhân nuôi sinh khối, công nghệ chiết suất chất có hoạt tính sinh học cao nấm ký sinh côn trùng Cordyceps sp cần thiết Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Phân lập xác định thành phần hóa học nấm ký sinh côn trùng Cordyceps ninchukispora (C H Su & H H Wang) (VN1053)” từ góp phần xác định thành phần hóa học nhằm tìm hướng cho thực phẩm chức Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích hồn thiện quy trình nhân ni sinh khối nấm Cordyceps ninchukispora (C H Su & H H Wang) (VN1053) mơi trường lỏng phân tích thành phần hóa học Cordyceps ninchukispora ni cấy Việt Nam Đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Loài Cordyceps ninchukispora (C H Su & H H Wang) (VN1053) nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Sinh học Nông nghiệp, Trường Đại học Vinh (CRABTA _ VU) thu thập mặt đất rừng nguyên sinh thuộc Vườn Quốc Gia Pù Mát - Nghệ An vào tháng 06 năm 2009 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi có nhiệm vụ : - Thử nghiệm nhân nuôi sinh khối nấm Cordyceps ninchukispora (C H Su & H H Wang) (VN 1053) mơi trường lỏng - Chọn lọc dung mơi thích hợp để thu hỗn hợp thích hợp hợp chất từ dịch chiết nấm (bao gồm phần sợi nấm phần dịch nuôi) - Phân lập xác định cấu trúc hợp chất tách từ mẫu nấm Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu thí nghiệm tập trung vào việc nhân sinh khối nấm ký sinh côn trùng môi trường lỏng tiến hành Vườn Quốc gia Pù Mát Phịng thí nghiệm Công nghệ sinh học Nông nghiệp, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh thời gian từ tháng 07 năm 2009 đến tháng 09 năm 2009 Nghiên cứu phân tích thành phần hóa học có nấm ký sinh côn trùng Cordyceps ninchukisopra (C H Su & H H Wang) (VN 1053) tiến hành Phòng thí nghiệm chun đề Hóa hữu cơ, Trung tâm Kiểm định chất lượng An tồn Thực phẩm, khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài bước đầu hồn thiện quy trình nhân ni sinh khối nấm ký sinh côn trùng Cordyceps ninchukispora (C H Su & H H Wang) (VN1053) môi trường lỏng, xác định thành phần hóa học hợp chất có mẫu nấm Đóng góp phần quan trọng tìm hướng cho thực phẩm chức nước ta Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nấm ký sinh côn trùng  Khái niệm chung nấm ký sinh côn trùng “Nấm ký sinh côn trùng - Entomology pathogenic fungi hay nấm côn trùng -insect fungi” thuật ngữ đề cập nhóm sinh vật ký sinh gây bệnh cho côn trùng Theo Evans (1988), nấm ký sinh côn trùng chia thành bốn nhóm: (1) ký sinh tức ký sinh nội quan, khoang thể côn trùng ký chủ; (2) Ký sinh tức chúng phát triển lớp cuticun vỏ thể côn trùng gây nên bệnh hại cho ký chủ; (3) nấm mọc côn trùng, tức nấm mọc trực tiếp hay gián tiếp chứng minh chúng ký sinh côn trùng; (4) cộng sinh có nghĩa nấm trùng mang lại lợi ích cho mối quan hệ chung sống Nấm chia thành: ký sinh sơ cấp (primary pathogen) ký sinh thứ cấp (secondary pathogen) (Pu Li, 1996) Nấm ký sinh sơ cấp thường nhiễm vào ký chủ côn trùng khoẻ mạnh, gây bệnh sau giết chết trùng Trong nấm ký sinh thứ cấp gây bệnh côn trùng yếu bị thương Các mầm bệnh côn trùng trưởng thành côn trùng bị bệnh gọi ký sinh hội ký sinh khơng chun tính, loại ký sinh nhiễm vào ký chủ thơng qua xâm nhập qua lớp cuticun vỏ thể côn trùng (dẫn theo Trần Ngọc Lân cs, 2007) 10 Nấm ký sinh côn trùng chi Cordyceps (họ Clavicipitaceae) đánh giá nguồn lớn đa dạng hợp chất có hoạt tính sinh học Một số lồi nấm côn trùng sử dụng làm dược liệu cổ truyền nấm Cordyceps militaris Cordyceps sinensis… Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc loại thuốc dược liệu tiếng có giá trị từ lâu đời, cịn gọi Đông trùng - Hạ thảo Những người địa 10 sử dụng nguồn kho báu từ dãy Himalaya để chữa trị nhiều bệnh khác như: bệnh tiêu chảy, đau đầu, ho, thấp khớp, phổi, phương thuốc có tác dụng tăng cường sinh lực nam giới thuốc bổ (Devkota S , 2006) Hơn nữa, nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học chất tách từ nhiều loài khác nhau, chất chống sốt rét cordypyrindon A-D từ Cordyceps nipponica (Isaka M., Tanticharoen M., 2000; Isaka M., et al., 2001); bioxanthracenes từ Cordyceps pseudomilitaris (Isacka M., et al., 2001) [28], [34] Một số loại nấm ký sinh trùng khác ngồi giá trị dược liệu chúng sử dụng nhiều ngành công nghiệp khác công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt, mỹ phẩm,… Chúng có khẳ tạo sản phẩm chất màu tự nhiên (red pigment), chẳng hạn lồi nấm Cordyceps unilateralis tạo loại red napthoquinon ngoại bào có tên erythrosminon, deoxyerythrostominol, - methyl erythrostominol, epi - erythrostominol, deoxylerythrostominol 3,5,8 – trihydroxyl - methoxy - - (5 - oxohexa - 1,3 - dienyl) - 1,4 - naphtha - quinon (3,5,8 TMON) Các hợp chất màu nghiên cứu sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, chất làm thuốc nhuộm cơng nghiệp dệt,… Vì tác động tích cực chúng đến môi trường người [55] Bên cạnh đó, nấm ký sinh trùng cịn coi nhân tố kiểm sốt trùng Nhiều chế phẩm công nghiệp beverin, sản xuất từ nấm ký sinh trùng sử dụng phịng trừ sinh học Beverin sản xuất từ loài Berauveria bassiana (Bals.), sử dụng chương trình kiểm sốt tổng hợp loài sâu hại Colorado (Leptinotarsa decemlineata) loại codling moth (Cydia pomonella) (Ferron, 1981); chế phẩm, Metaquinon Bio - Path sản xuất từ nấm Metarhizium anisophlie (Meshchn) Sorokin sử dụng phòng trừ spittlebugs cockraches (Burges, 1998; Butt and Copping, 2000),… (dẫn theo Trần Ngọc Lân) [10] 73 Hình 4.31 Phổ HMBC hợp chất 46 74 Hình 4.32 Phổ HMBC hợp chất 46 75 76 Hình 4.33 Phổ HMBC hợp chất 46 77 Hình 4.34 Phổ HSQC hợp chất 46 78 79 Hình 4.35 Phổ HSQC hợp chất 46 KẾT LUẬN Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học đông trùng hạ thảo (Cordyceps ninchukispora (C H Su & H H Wang) (VN1053) Việt Nam thu số kết sau: - Chọn lọc dung mơi thích hợp để thu hỗn hợp thích hợp hợp chất từ dịch chiết nấm (bao gồm phần sợi nấm phần dịch nuôi) - Phân lập hợp chất từ cao metanol phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn thu chất 45 chất 46 - Đã tiến hành sử dụng phương pháp phổ đại: phổ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng (EI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC COSY để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ cho phép khẳng định chất 45 ergosterol (3-hydroxyergosta-5, 7, 22-triene) chất 46 ergosterol peroxit (5α, 8-epidioxyergosta-6,22-dien-3-ol) Các hợp chất lần phân lập từ loài 80 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Trần Đình Thắng, Nguyễn Đình Đạo, Ngơ Thị Mai, Trần Ngọc Lân (2010), Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ nấm ký sinh côn trùng (Cordyceps ninchukispora) Việt Nam, Tạp chí Dược học (nhận đăng) 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích người khác (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đàm Ngọc Hân, Phạm Thị Thùy (2007), Kết ứng dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisophliae để phịng trừ bọ xít hại trồng, Tạp chí BVTV, (212): 24 – 27 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hoàng Quỳnh Hoa, Phạm Thanh Kỳ, Phạm Hải Yến, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm (2009), Ba hợp chất sterol ursolic phân lập từ cườm rụng hoa đài (Ehretia longifora), Tạp chí Dược học, 392 (49) 3033 Hồ Thị Loan, Tạ Kim Chỉnh, Nguyễn Thị Hà Chi (2005), Nghiên cứu quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm vi diệt mối (Metarhizium anisopliae) lên men môi trường xốp, Báo cáo khoa học hội nghị trùng tồn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11 – 12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr 435 - 440 Phạm Văn Lầm (1959), nấm gây bệnh cho côn trùng, Tạp chí BVTV, 1(169): 35 – 37 Nguyễn Lân Dũng, Dương Văn Hợp, Phạm Thế Hải (2005), Thần dược Đông Trùng – Hạ thảo, (http://vietsciences Free Fr/) Maniasay Udom, Phạm Thị Thùy, Hồ Khắc Tín (1994), Kết bước đầu điều tra nấm xanh (Metarhizium anisophiae) để phịng trừ bọ xít đen hại lúa năm 1993, Tạp chí BVTV, (134): 20 – 23 82 Nguyễn Xuân Niệm (2004), Hiệu lực phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa sp.) chế phẩm sinh học Tỉnh An Giang năm 2003, Tạp chí BVTV, (196): 24 – 27 10 Trần Ngọc Lân (2009), Đa dạng nấm ký sinh côn trùng vườn quốc gia Pù Mát đánh giá khẳ ký sinh số loài nấm sâu hại trồng, Đề tài cấp Giáo dục Đào tạo, Mã số: B2007 – 27 – 11 http://mediaplantex.com/Noidung/Tin tuc su kien ve hop tac lien doanh 12 Vietnamnet (2008), Nghiên cứu trị bệnh côn trùng 13 www.extention.org/artcle 14 www Thucphamchucnang.com Tiếng Anh 15 Boros C., Hamilton S.M., Katz B., Kulanthaivel P., (1994), Comparison of balanol from Verticilium balanoides and ophiocordin from Cordyceps ophioglossoides, J Antibiot., 47, 1010 – 1016 16 Bunyapaiboonsri T., Yoiprommarat S., Intereya K., Kocharin K., (2006), a new diphenyl erthers from the insect pathogenic fungus Cordyceps ophioglossoides, J Antibiot., 47, 1010- 1016 17 Cho, Sae Yun, Ji, Sang Duk, Lim, Soo Ho, Cultivation of Paecilomyces sp using silkworms, 1999, United States Patent 5939310 18 Choi Y W., Hyde K.D and Ho W W H., (1977), Fugal Diversity 2, 29 – 38 19 C.- H Dong and Y – J Yao, (2005), Nutritional requirements of mycelial growth of Cordyceps sinensis in submerged culture, 99, 483 – 482 20 Guarino A J., Krendich N.M., (1963), Isolate and Identification of 30 – amino – 30 – deoxyladenosine from Cordyceps militaris, Bio chim, Bio 83 phys Acta., 68, 317 – 319 21 Guo C., Zhu J., Zhang C., Zhang L., (1998), Determination of adenosine and 30 - deoxyadenosine in Cordyceps militaris (L.) Link by HPLC, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23, 236-237 22 Goettlel M S., and Inglis G D., (1997), Fungi: Hyphomycetes, in: Manual of tecniquies in Insect Pathology (Ed L Lacey) 23 Hiroki Sato and Mitisuaki Shimazu, (2002), Stromata production for Cordyceps militaris(Clavicipitales: Clavicipitaceae) by injection of hyphal bodies to alternative host insects, Appl Entomol Zool, 37 (1): 85 – 92 24 Hyewl – Jones N (1995), Cordyceps sphecocephala and Hymenostibe sp Infecting wasps and bess in Thailand, Mycol Res., 99 (2), 154 – 158 25 Hywel – Jones N L (1994), Cordyceps Khaoyaienis and C Pseudomilitaris, Two New Pathogens of Lepidopteran Larvea from ThaiLand, Mycol Res., 98, 939 – 942 26 He Ni, Xiao-Hong Zhao, Hai-Hang Li, Wen-Fang Huang, (2009), Column chromatographic extraction and preparation of cordyceppin from Cordyceps militaris waster medium, Journal of chromatography B, 877, 2135-2141 27 F Q Yang, K Feng, J Zhao, S.P Li, (2009), Analysis of sterol and fatty acids in natural and culture Cordyceps by one - step derivatization followed wiyh gas chromatography - mass spectrometry, Journal of Pharmaceucial and biomedical Analysis, 49, 1172 – 1178 28 Isaka M., Tanticharoen., Kongsaeree p., Thebtaranoth Y., (2001), Structures of cordycepines A-D, antimalaria N- hydroxy- and N methoxy – – pyridones from insect pathgenic fungus Cordyceps nipponica, J Org 84 Chem., 66, 4803- 4808 29 Isaka M., Kongsaeree P., Thebtaranonth Y., (2001), Bioxanthracenes from the insect pathogenic fungus Cordyceps Pseudomilitaris BCC 1620 II Structure elucidation, J.Antibiot., 54, 36- 43 30 Ji J M., Ma X C., Fu F., Wu L J and Hu G S., (2005), Cordycepdipeptide A, a new cyclodipeptide from the culture liquid of Cordycep sinensis, chem Pharm Bull., 53(1), 528- 583 31 Jia J M., Tao H H., Feng B M., (2009), Cordyceamide A and B from the culture liquid of Cordyceps sinensis (BERK) SACC, Chem Pharm Bull., 57 (1), 99 – 101 32 J Jennifer Luangsa-ard, Pitchapa Berkaew, Rungpet Ridkaew, Nigel L Hywel-Jones and Masahiko Isaka, A beauvericin hot spot in the genus Isaria, Mycological Research, Vol 113, No 12, 2009, pp.1389-1395 33 John Holliday, Malt Cleaver, Cordyceps 34 Jaturapat A., Isaka M., Hywel-Jones N.L., Lertwerawat Y., Kamchonwongpaisan S., Kirtikara K., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y., (2001), Bioxanthracenes from the insect pathogenic fungus Cordyceps pseudomilitaris BCC 1620 I Taxonomy, fermentation, isolation and antimalarial activity, J Antibiot., 54, 29-35 35 Kuo Y C., Lin L C., Don M J., Liao H F., Tsai Y P., Lee G H and Cho C Y., (2002), Cyclodesipeptid and dioxomorpholine derivatives isolated from the insectbody portion of the fungus Cordyceps cicadae, J Chin Med., 13(4), 209-219 36 Kredich N.M., Guarino A.J., (1961), Homocitrullylaminoadenosine, a nucleoside isolated from Cordyceps militaris, J Biol Chem., 236, 3300 3302 85 37 Kneifel H., Konig W.A., Loefler W., Muller R., (1977), Ophicordin, antifugal antibiotic of Cordyceps Ophioglossoides, Arch Microbiol, 113, 121- 130 38 Kredich N.M., Guarino A.J., (1961), Homocitrullylaminoadenosine, a nucleoside isolated from Cordyceps militaris, J Biol Chem., 236, 3300 – 3302 39 Kwon H C., Zee S D., Cho S Y., Choi S U and Lee K R., (2002), Cytotoxic ergosterols from Pacilomyces sp J 300, Arch Pham Res 25 (6), 851 – 855 40 Kuo Y C., Lin L C., Don M J., Liao H F., Tsai Y P., Lee G H and Cho C Y., (2002), Cyclodesipeptid and dioxomorpholine derivatives isolated from the insectbody portion of the fungus Cordyceps cicadae, J Chin Med., 13(4), 209-219 41 Lecay L.A and Brooks W M., (1997), Initial handling and diagnosis of diseased insects In; Manuals of tecniques insect pathology (Ed L Lacey), Academic Press, – 115 42 Luangsa – Ard J J., Tasanatai K., Mongkolsamrit S And Hywel N L., (2007), Atlas of invertebrate pathogenic Fungi of Thailand, BIOTEC, NSTDA, Thailand 43 Lee H S., Hwang H S and Jun J W, (2009), Production of Polysacharide by submerged mycelial culture of entomopathgenic fungus Cordyceps takaomontanan and their apototic effects on Human neuroblastoma cells, Korean J Chem Eng., 26 (4), 1075 - 1083 44 L T Hung, S Kiawsompong, V T Hanh, S Sivichai and N L Hywel Jones, (2009), Effect of temperate on Cordycepin production in Cordyceps militaris, Thailand Juanal of Agricultural Science, 42 (4), 86 219 - 225 45 Mass production of fungal pathogenes for insect control, Insect Pathology Manual 46 M Raimbault, M and Alazard, Culture method to study fungal growth in solid fermentation, Eur J Appl Microbiol Biolechnol, No 9, 1980, pp 199-209 47 Makoto Miyaji, Kazuko Nishimura, Galba Maria de Campos-Takaki, Production of extracelluilar proteases by mucor circinelloides using Dglucose as cacbon source/substrate, Braz J Microbiol, 2002, No 33, pp.1517-1526 48 Nelson T.L., Low A and Glare T.R (1996), Large scale production on Nesw Zealand strains of Beauveria and Metarhizium Proc 49th N.Z Plant Protection Conf 1996, pp 257 – 261 49 R.susell, M Parterson (2008), Cordyceps-A traditional Chinese medicine and another fungal theraputic biofactory, Phytochemistry 69, 1469-1495 50 Sung G – H., Hywel – Jone, N L., Sung, J – M., Luangsa- ard, J.J., Sherstha, B & Sapatafora, J.W (2007) Phylogenetic classification of Cordyceps and the clavicipitaceous fungi Studies in mycology, 57, – 59 51 Sheephonkai P., Isaka M., Kitakoop P., Trakulnaleamsai S., Rattanajak R., Tantichroen M., Thebtarannonth Y., (2001), A new Tropolone from the insect pathogenic fungus Cordyceps sp BCC 1681, the journal of Antibiotics, 54(9), 751 – 814 52 Su H H., Wang H H., (1986), Phytocordyceps, a new genus of clavicipitaceae, 1, 337- 344 53 Samson R A., Ivans H C and Latges J.P (1988), Alas of 87 Entomopathogenic Fungi, Springer – Verlag, Berlin, Heidelberg, New York, – 187 54 On the Trail of the Yak Ancient Cordyceps in the Modern World, (2004), John Holliday Matt Cleaver 55 P Ciuffeda, S Cassati and A And Manzocchi (2007), Complete 1H and 13 C-NMR spectral assiment of α-and -adenosine, 2’-deoxyadenosine and their acetate derivatives, Magn Reson Chem., 45 781-784 56 Tanticharoen M., Intamas S., Wongsa P., Production of redpigments by the insect pathogenic fungus Cordyceps unilateralis BCC 1869, 2005, J Ind Microbiol Biotecnol, 32, 135 – 140 57 T Bunyapaiboonsri, S Yoiprommarat, K Intereya, Pranee Rachtawee, Nigel L Hywel-Jones and Masahiko Isaka (2009), Isariotins E and F, Spirocyclic and Bicyclic Hemiacetals from the Entomopathogenic Fungus Isaria tenuipes BCC 12625, J Nat Prod., 2009, Vol 72, No 4, pp 756–759 58 Xiao Y Q., (1983) Studies on chemical constituents of Cordyceps sinensis I, Zhong Yao Tong Bao (Beijing, China: 1981) 8, 32-33 ... h? ??c cao nấm ký sinh côn trùng Cordyceps sp cần thiết Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Phân lập xác định thành phần h? ?a h? ??c nấm ký sinh côn trùng Cordyceps ninchukispora (C H Su & H H Wang) (VN1053)”... phần xác định thành phần h? ?a h? ??c nhằm tìm h? ?ớng cho thực phẩm chức Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến h? ?nh nhằm mục đích h? ??n thiện quy trình nhân ni sinh khối nấm Cordyceps ninchukispora. .. nghiên cứu đề tài bước đầu h? ??n thiện quy trình nhân ni sinh khối nấm ký sinh côn trùng Cordyceps ninchukispora (C H Su & H H Wang) (VN1053) môi trường lỏng, xác định thành phần h? ?a h? ??c h? ??p chất

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:40

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Chu trình xâm nhiễm của nấm ký sinh côn trùng - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 1.1..

Chu trình xâm nhiễm của nấm ký sinh côn trùng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Samon 53. Đặc điểm hình thái bào tử, sợi nấm, cấu trúc quả thể và một số đặc điểm sinh học khác được đánh giá, nhận dạng các loài nấm ký sinh theo  phương pháp của  Luangsa-ard và cộng sự 42 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

amon.

53. Đặc điểm hình thái bào tử, sợi nấm, cấu trúc quả thể và một số đặc điểm sinh học khác được đánh giá, nhận dạng các loài nấm ký sinh theo phương pháp của Luangsa-ard và cộng sự 42 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.4. Sinh khối nấm sau 15 ngày nuôi cấy - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 2.4..

Sinh khối nấm sau 15 ngày nuôi cấy Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.3.2. Phân lập các hợp chất - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

3.3.2..

Phân lập các hợp chất Xem tại trang 46 của tài liệu.
a) Ngâm mẫu trong metanol b) Chiết dịch nuôi với etylaxetat - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

a.

Ngâm mẫu trong metanol b) Chiết dịch nuôi với etylaxetat Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.1. Sự phát triển của Cordyceps ninchukispora trên môi trường PDA - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.1..

Sự phát triển của Cordyceps ninchukispora trên môi trường PDA Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.1. Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Bảng 4.1..

Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất 45 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.4: Phổ tử ngoại (UV) của chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.4.

Phổ tử ngoại (UV) của chất 45 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.6: Phổ khối lượng (EI-MS) của chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.6.

Phổ khối lượng (EI-MS) của chất 45 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.5: Phổ hồng ngoại (IR) của chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.5.

Phổ hồng ngoại (IR) của chất 45 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.7: Phổ 1 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.7.

Phổ 1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.11. Phổ 13 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.11..

Phổ 13 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.13. Phổ DEPT của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.13..

Phổ DEPT của hợp chất 45 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.15. Phổ HMBC của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.15..

Phổ HMBC của hợp chất 45 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.16. Phổ HMBC của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.16..

Phổ HMBC của hợp chất 45 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4.17. Phổ HMBC của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.17..

Phổ HMBC của hợp chất 45 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.18. Phổ HMBC của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.18..

Phổ HMBC của hợp chất 45 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.19. Phổ HMBC của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.19..

Phổ HMBC của hợp chất 45 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.20. Phổ HMBC của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.20..

Phổ HMBC của hợp chất 45 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.21. Phổ HSQC của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.21..

Phổ HSQC của hợp chất 45 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.22. Phổ HSQC của hợp chất 45 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.22..

Phổ HSQC của hợp chất 45 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.23. Phổ COSY của hợp chất 45 4.3.2. Hợp chất 46  - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.23..

Phổ COSY của hợp chất 45 4.3.2. Hợp chất 46 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4.26. Phổ 1 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.26..

Phổ 1 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.27. Phổ 13 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.27..

Phổ 13 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.29. Phổ DEPT của hợp chất 46 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.29..

Phổ DEPT của hợp chất 46 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.30. Phổ DEPT của hợp chất 46 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.30..

Phổ DEPT của hợp chất 46 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.31. Phổ HMBC của hợp chất 46 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.31..

Phổ HMBC của hợp chất 46 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.32. Phổ HMBC của hợp chất 46 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.32..

Phổ HMBC của hợp chất 46 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.33. Phổ HMBC của hợp chất 46 - Phân lập và xác định thành phần hóa học của nấm ký sinh côn trùng cordyceps ninchukispora (c  h  su  h  h  wang)

Hình 4.33..

Phổ HMBC của hợp chất 46 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan