1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong tỉnh nghệ an

30 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 404,5 KB

Nội dung

Mở đầu Việt Nam có bờ biển kéo dài trên 3200 km chạy dài từ Bắc vào Nam với số lợng lớn kênh rạch, đầm phá lớn nhỏ ven biển, với một triệu km 2 vùng biển đặc quyền kinh tế, trên 1,7 triệu ha mặt nớc nên nớc ta có nhiều tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS). Trong đó tôm biển là đối tợng đợc quan tâm nhiều nhất. Hơn hai thập kỷ vừa qua nghề nuôi tôm biển đã phát triển mạnh mẽ đến nay đã đạt đến trình độ công nghiệp mang lại nhiều lợi nhuận lớn. Giá trị thơng mại của nó chiếm khoảng 16,5% tổng giá trị thơng mại của NTTS. Theo thống kê của bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2002 giá trị xuất khẩu thủy sản đạt trên 2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu tôm đông lạnh chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Năm 2005 cả nớc có 535.145 ha nuôi tôm nớc lợ đạt sản lợng 324.680 tấn. Có thể thấy trong tất cả các đối tợng nuôi trồng thì tôm nuôi là đối tợng đang đợc nuôi nhiều nhất với diện tích sản lợng không ngừng tăng lên, đặc biệt là nuôi tôm Sú. Tuy nhiên hiện nay nghề nuôi tôm Sú gặp rất nhiều khó khăn nh: Môi trờng quá ô nhiễm, giá bấp bênh, thời gian nuôi kéo dài 4- 5 tháng (có khi 6 tháng), giá thành thức ăn cao (20.000- 22.000 đ/kg), . thì tôm Thẻ chân trắng đợc xem là đối tợng nuôi có triển vọng với các u điểm nh: Thời gian nuôi ngắn (70- 90 ngày), có thể nuôi với mật độ dày, ít bị dịch bệnh, giá thức ăn rẻ hơn (17.000- 20.000đ/kg). Hiện nay tôm Thẻ chân trắng đang là đối tợng nuôi hớng tới xuất khẩu. Tuy nhiên, phơng pháp kỹ thuật nuôi đối tợng này còn hạn chế. Với mục đích đi sâu vào tìm hiểu kỹ thuật nuôi cũng nh xác định đợc mật độ nuôi hợp lý nhất. Đợc sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ng, giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty TNHH Thông Thuận tôi tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm Thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) 95con/m 2 130 con/m 2 tại nghiệp nuôi tôm công nghiệp Ph- ớc Thể tại huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm ra mật độ nuôi thích hợp nhằm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế, ổn định quy trình nuôi tôm năng suất cao tại Tuy Phong, Bình Thuận. 1 CH¬NG 1. TæNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. T×nh h×nh nu«i t«m trªn thÕ giíi vµ ViÖt Nam 1.1.1. T×nh h×nh nu«i t«m trªn thÕ giíi Nghề nuôi thñy s¶n đã có từ lâu song nghề nuôi tôm mới thực sự bắt đầu từ năm 1963 khi Motosaca-Fujinaga (Nhật Bản) công bố công trình sản xuất giống nhân tạo loài Penaeus Japonicus thành công. Trên thế giới hiÖn có hơn 50 quốc gia nuôi tôm, tập trung ở hai khu vùc nuôi lớn là Nam Mỹ Đông Nam Á. Trong đó sản lượng tôm nuôi ở Đông Nam Á chiếm 80% tổng sản lượng của cả thế giới. Đặc biệt ở Thái Lan, Đài Loan, Philippin nghề nuôi tôm phát triển rất mạnh đã đạt đến trình độ cao. Các nước có sản lượng tôm nuôi vào loại lớn nhất thế giới hiện nay là: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Philippine, Indonexia Việt Nam … Bảng 1.1: Sản lượng tôm nuôi các nước dÉn đầu thế giới (tấn) Năm Quốc gia 2000 2001 2002 2003 Trung Quốc 218.000 304.000 311.000 390.000 Thái Lan 310.000 280.000 240.000 280.000 Ấn Độ 138.000 149.000 150.000 160.000 Indonexia 97.000 103.000 103.000 150.000 Việt Nam 69.000 68.000 178.000 224.000 Banglades 58.000 60.000 63.000 Ecuado 50.000 60.000 57.000 Mexico 33.000 48.000 46.000 Các nước khác 169.000 199.000 172.000 [1] Cùng với sự phát triển của nghề nuôi tôm thì hình thức nuôi ngày càng ở mức độ thâm canh cao. Các hình thức nuôi thâm canh siêu thâm canh đã dần thay thế cho nuôi quảng canh quảng canh cải tiến. Bảng 1.2: Đặc trưng kỹ thuật của các hình thức nuôi 2 Hình thức Chỉ tiêu Quảng canh Quảng canh cải tiến Bán thâm canh Thâm canh Cao trình đất 0 - 1,4m 0 - 1,5m 0 - 1,4m > 2m Kích thước ao tối đa (ha) 5 - 6 3 2 1 Sục khí Không Không Thay nước hoặc có sục khí Sục khí mạnh Mật độ (con/m 2) 2 - 5 3 - 5 6 > 20 Thức ăn Tự nhiên Tự nhiên + ít thức ăn CN Thức ăn CN là chủ yếu Hoàn toàn là thức ăn CN Năng suất (tấn/ha/năm) 0,2 - 0.5 0,6 - 1 1- 5 > 5 [2] Nuôi tôm thâm canh là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn bên ngoài chñ yếu là thức ăn viên có chất lượng cao, cơ sở hạ tầng được đầu phát triển nhằm chủ động hoàn toàn sản xuất, cung cấp đầy đủ trang thiết bị khống chế các yếu tố môi trường trong phạm vi thích hợp nhất. Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự hỗ trợ của công nghệ sinh học nuôi công nghiệp đã mang lại năng suất sản lượng lớn trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu tôm chủ yếu trên thế giới. Tại nhiều quốc gia đặc biệt là Mỹ đã áp dụng hình thức nuôi nhà kính mật độ cao > 125 con/m 2 năng suất đạt hơn 44 tấn/ha/năm hay tại Nhật Bản áp dụng nuôi bể tròn xi măng nước chảy liên tục đã đạt năng suất 15- 20 tấn/ha/năm. Ở Trung Quốc mô hình nuôi tôm trên ao nổi đã giúp nưíc này tăng được sản lượng tôm trong thời gian qua. Các quốc gia như Thái Lan, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan . là những quốc gia dẫn đầu về công nghiệp nuôi tôm. Bảng 1.3. Sản lượng tôm nuôi trên thế giới Đơn vị: (Tấn) 3 Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Sản lượng (tấn) 814.000 585.000 676.000 593.011 666.071 [3] Những quốc gia có tổng diện tích nuôi tôm ít (<2500 ha) thường đạt năng suất cao (2000kg/ha) như: Venezuela, Mỹ, Nhật, Úc, Đài Loan, Malaixia. Các nước này có nền kỹ thuật tiến bộ khả năng đầu công nghiệp cao. Trong khi các nước có diện tích lớn thì hình thức nuôi quảng canh, bán thâm canh chiếm tỷ lệ lớn. Do đó, việc tăng năng suất trên đơn vị diện tích chưa đồng bộ, chưa áp dụng kỹ thuật vào sản xuất. Ngoài ra vấn đề dịch bệnh trên tôm luôn bùng nổ cùng với việc ô nhiễm nguồn nước, đất sự mặn hoá vùng đất nông nghiệp. Do đó mµ sản lượng tôm trên thế giới luôn có sự thay đổi. Trước đây nhu cầu thị trường về tôm không ngừng tăng làm cho ngành nuôi tôm công nghiệp có được đầu ra ổn định. Do đó lợi nhuận của nuôi tôm thế giới có thể đạt từ 50- 80% tổng doanh thu. Tuy nhiên, đến năm 2001 do tình hình thế giới có nhiều biến động, sản lượng xuất khẩu sang các nước Châu Âu, Mỹ giảm mạnh dÉn đến tôm nuôi bị mất giá, sự kiểm tra về chất lượng sản phẩm ngày càng nghiêm ngặt đặc biệt là các thị trường: Mỹ, Nhật, EU,… do đóthể làm cho sản lượng tôm nuôi giảm trong những năm tiếp theo. 1.1.2. T×nh h×nh nu«i t«m t¹i ViÖt Nam Nghề nuôi tôm ở Việt Nam có truyền thống từ lâu đời, thực chất của nó là nghề nuôi thuỷ sản nước lợ với hình thức nuôi là quảng canh bán thâm canh. Nghề nuôi tôm ở Việt Nam thực sự phát triển sau năm 1987 khi chúng ta du nhập đưîc công nghệ sản xuất tôm giống công nghệ nuôi 4 thương phẩm tôm, do nhu cầu tăng cao của thị trường chính sách ưu đãi của nước ta… Năm 1989 liên doanh VATECH xây dựng một số ao nuôi thâm canh. Năng suất thu hoạch chủ yếu là 1- 2 tấn/ha/vụ. Chỉ có một ao đạt 4 tấn/ha/vụ. Vào những năm 1997- 1999 tại Hải Phòng Thanh Hóa, kĩ sư Nguyễn Văn Hảo ctv viện nghiên cứu Hải sản đã triển khai đề tài “áp dụng nuôi tôm Sú trong hệ thống kín có hiệu quả kinh tế vào điều kiện sinh thái miền Bắc Việt Nam” nhằm đánh giá những ưu điểm về tính ổn định nuôi trồng do vận hành tuần hoàn nước mang lại. Kết quả mang lại tương đối khả quan: Tôm ít nhiÔm bệnh, chất lượng sản phẩm đảm bảo, chủ động kéo dài thời gian nuôi, tăng cì tôm thu hoạch, năng suất ổn định hiệu quả kinh tế, có thÓ mở rộng các diện tích ao nuôi vào các vùng cửa sông có độ mặn thấp sử dụng nước nuôi cho vụ sau nếu công tác chuẩn bị tốt. Năm 1999, TS Nguyễn Văn Hảo ctv Viện nghiên cứu NTTS II đã xây dựng mô hình nuôi tômcông nghiệphiệu quả cao, ít thay nước ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nhằm áp dụng cải tiến quy trình nuôi tôm Sú phù hợp cho những vùng sinh thái khác nhau phục vụ kế hoạch nuôi tôm Sú thâm canh trong tương lai ở ĐBSCL. Diện tích nuôi tôm ở Việt Nam khá lớn khoảng 340.000 ha. Tuy nhiên diện tích mới sử dụng nuôi tôm là 260.000 ha với sản lượng đạt 52.000 tấn/ năm. Mặc dù một số nơi đã áp dụng hình thức bán thâm canh, thâm canh năng suất khá cao. Song nhiều nơi còn áp dụng hình thức nuôi quảng canh năng suất 200 kg/ha/năm. Nhưng đến nay do điÒu kiện thuận lợi sự hiểu biết thêm về kiến thức, do đó người nuôi tôm đã chuyển sang hình thức nuôi tôm thâm canh nhằm tăng lợi nhuận kinh tế. Hiện nay nghề nuôi tôm ở nước ta gặp không ít khó khăn do: Các vùng nuôi chưa được quy hoạch, kỹ thuật nuôi chưa được phổ cập đến người nuôi, môi trường ao nuôi các vùng ven biển đang có nguy cơ bị ô nhiÔm nặng, 5 bệnh tôm đang phát triển lây lan ở nhiều vùng nuôi, gây thiệt hại lớn về kinh tế xã hội. Năm 1993- 1994 nghề nuôi tôm ở các tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ đã làm tôm chết hàng loạt gây thiệt hại hµng chục tỷ đồng. Ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có sản lượng tôm nuôi cao trong khu vực trên thế giới. Với diện tích của cả nước đạt 260.000 ha sản lượng 52.000 tấn vào những năm 1995. Trong những năm tiÕp theo NTTS đặc biệt là tôm Sú ở Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Sản lượng tôm Sú tăng nhanh từ 60.000 tấn năm 1998 đến năm 2000 đạt khoảng 180.000 tấn, năm 2003 cả nước có 546.767 ha nuôi tôm Sú với sản lượng đạt 210.000 tấn, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2003 lần đầu tiên vượt quá 1 tỷ USD, bằng khoảng 47% kim ngạch xuất khẩu cả nước, chiếm 10% giá trị xuất khẩu tôm toàn thế giới. Từ số liệu thống kê của vụ NTTS về diện tích sản lượng của Việt Nam năm 2000 2005 có thể thấy mức độ tăng diện tích nuôi tôm 47% cao hơn nhiều so với tỷ lệ tăng sản lượng tôm nuôi 30%. Bảng 1.4: Sản lượng diện tích nuôi tôm t¹i ViÖt Nam giai đoạn 2000- 2005 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích (ha) 286.610 448.996 489.475 555.693 592.805 604.479 Sản lượng (tấn) 97.628 156.636 189.184 234.412 290.797 324.680 [4] Miền Nam có tiềm năng lớn về diện tích nước lợ rừng ngập mặn, đây là điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi tôm. Nghề nuôi tôm ở ĐBSCL mới chỉ thực sự phát triển trong hơn mưêi năm trở lại đây. Đến năm 1992 Nam Bộ có khoảng 170.000 ha nuôi tôm cho sản lượng 33.000 tấn, chiếm 39% diện tích 82% sản lượng tôm cả nước. Từ đó đến nay Nam Bộ đang chuyển các hình thức nuôi tôm từ 6 truyền thống thô sơ sang quảng canh cải tiến, thâm canh kết hợp trồng lúa, trồng rừng …Trong khi đó ở miền Bắc việc thực hiện thành công mô hình nuôi tôm Sú bán thâm canh của Viện hải sản Hải Phòng đã đang góp phần thay đổi thực trạng nghề nuôi tôm miền Bắc với hình thức bán thâm canh th©m canh cải tiến đạt 5000 ha. Theo kế hoạch phát triển NTTS giai đoạn 1999- 2010 của Bộ Thuỷ Sản trong thập niên tới chủ yếu là thay đổi phương thức nuôi tôm, giảm mạnh hình thức nuôi quảng canh, tăng diện tích nuôi thâm canh, phấn đấu đến năm 2010 đáp ứng 70- 80% sản lượng thủy sản xuất khẩu. Bảng 1.5: Sản lượng tôm nuôi ở các vùng (Đơn vị: Tấn) Sản lượng tôm nuôi (tấn) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cả nước 589595 709891 844810 1003095 1202486 1477981 Đồng bằng Sông Hồng 108765 123543 149147 165470 194990 215102 Đông Bắc 20878 25893 38569 39982 47676 49988 Tây Bắc 2915 3467 4303 4701 5503 6182 Bắc Trung Bộ 28109 33269 38818 53317 57759 65508 Duyên Hải Nam Trung Bộ 16435 19001 18759 20451 23408 33432 Tây Nguyên 7329 8012 10103 10958 10449 11344 Đông Nam Bộ 40023 52312 66368 73418 89407 93620 ĐBSCL 365141 444394 518743 634798 773293 1002805 [5] Qua bảng cho thấy sản lượng năng suất tôm nuôi ở các vùng các tỉnh ven biển khác nhau. Năng suất nuôi trung bình giao động khoảng 0,34 tấn/ha/năm mặc dù một số vùng, một số nơi bị thất thu do tôm chết dịch bệnh nhưng nhìn chung nuôi tôm Sú ven biển đều có lãi. So sánh thống kê các năm cho thấy lợi nhuận do nuôi tôm ngày càng tăng trong tất cả các vùng. Phương thức nuôi tôm ở các tỉnh ven biển chủ yếu là quảng canh quảng canh cải tiến, một phần nhỏ nuôi theo hình thức bán thâm canh. Mô hình nuôi thâm canh theo quy trình ít thay nước cho năng suất cao tương đối ổn định đặc biệt là các tỉnh vùng Nam Trung Bộ. 7 Mô hình nuôi quảng canh cải tiến, nuôi sinh thái, nuôi luân canh phát triển mạnh mẽ ở một số tỉnh thuộc Tây Nam Bộ đã góp phần tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Việc xử lý ao nuôi đúng quy trình, sử dụng chế phẩm sinh học, nhiều giải pháp cải tiến bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh đã mang lại hiệu quả cao. Nuôi tôm theo hình thức thâm canh đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như chủ động kiểm soát tất cả mọi khâu trong sản xuất do đó hạn chế rủi ro khi có tình huống dịch bệnh xảy ra. Nuôi tôm thâm canh tạo ra sản lượng lớn cho nhu cầu xuất khẩu. Hiện nay trong nuôi thâm canh/công nghiệp đã xuất hiện một số mô hình nuôi tiên tiến như: Mô hình nuôi tôm công nghiệp ít thay nước: Trong suốt quá trình nuôi không hề thay nước mà chỉ bổ sung nước từ ao lắng để bù vào lượng nước mất đi do thất thoát hoặc mô hình nuôi tôm trong ao sử dụng vật liệu chống thấm: Đã tạo ra môi trường nước sạch để nuôi tôm ngay từ đầu, hạn chế khí độc mầm bệnh. Ngoài ra với mô hình nuôi tôm trong hệ kín tuần hoàn nước: Nhờ mối liªn hệ tương tác qua lại giữa các ao trong hệ thống nuôi đã tạo nên một hệ sinh thái hoàn toàn ổn định chống ô nhiÔm môi trường, đảm bảo cho nghề nuôi tôm phát triển bền v÷ng hay mô hình nuôi tôm theo công nghệ vi sinh: Nuôi tôm theo công nghệ sinh học không sử dụng kháng sinh, hoá chất độc hại. Bên cạnh những thành tựu từ nghề nuôi tôm mang lại thì nghề nuôi tôm cũng gặp không ít khó khăn như dịch bệnh thường xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn về kinh tế đồng thời các thị trường xuất khẩu chính ngày càng trở nên khắt khe đối với chất lượng sản phẩm tôm nuôi. Do đó, chúng ta cần phải cạnh tranh thị trường với các nước xuất khẩu khác. Mục tiêu chính sách của chính phủ là: Phát triển ngành NTTS bền vững đảm bảo an ninh thực phẩm, tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất 8 khẩu, tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống cho người dân ở nông thôn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. 1.2. Mét sè ®Æc ®iÓm sinh häc cña t«m ThÎ ch©n tr¾ng 1.2.1. Vị trí phân loại Ngành chân khớp – Athropoda Lớp gi¸p xác – Crustacea Bộ 10 chân – Natantia Họ tôm he – Penaeidae Giống tôm thẻ – Penaeus Loài Penaeus vannamei (Boone 1931) Tên tiếng Việt: Tôm Thẻ chân trắng Tên tiếng Anh: White shrimp Hình 1.1: Cấu tạo ngoài tôm Thẻ chân trắng 1.2.2. Hình thái cấu tạo: Quan sát hình thể bên ngoài của tôm Thẻ chân trắng ta thấy: Chủy như mét lưìi kiếm cứng có răng cưa ở mặt lưng phía bụng. Có một đôi ăng ten, đây là cơ quan khứu gi¸c gióp tôm thăng bằng. Ba cặp chân hàm có tác dụng giúp tôm bắt mồi bơi lội. Năm cặp chân ngực nhằm gióp tôm 9 ăn bơi. Năm cặp chân bụng dïng để bơi. Ngoài ra ở tôm còn có telson, petesma thelycum: Telson là một cặp chân đuôi giúp tôm điều khiển lên cao xuống thấp còng như nhảy xa còn petesma là cơ quan sinh dục đực thelycum là cơ quan sinh dục cái. 1.2.3. Đặc điểm phân bố: Tôm Thẻ chân trắng là loài phân bố rộng, chúng xuất hiện từ châu Mỹ bên bờ Thái Bình Dương thuộc vịnh Mexico. Tôm có đặc tính thích nghi tốt trong môi trường khắc nghiệt hơn một số loại tôm khác, dễ nuôi, không những phát triển rộng rãi ở Châu Mỹ mà còn phát triển ở Trung Quốc, Đài Loan, Malaixia, Indonexia Thái Lan. Ở Việt Nam, tôm Thẻ chân trắng là loài mới di nhập vào được nuôi chủ yếu ở ĐBSCL. Trong tự nhiên, giai đoạn ấu trùng ấu niên sống trôi nổi ở vùng cöa s«ng ven biển, giai đoạn trưởng thành chuyển xuống sèng ®áy di chuyển ra vùng biển khơi. 1.2.4. Đặc điểm thích nghi với môi trường sống: Tôm thích bơi thành hµng, dọc theo bờ ao hoặc giữa ao. Về đêm nếu giật mình sẽ đồng loạt búng lên khỏi mặt nước. Ngoài ra còn hay chui đáy ao bờ ao để tìm mồi nên nước thường hay bị đục. Một số ưu điểm của tôm Thẻ chân trắng: - Chịu đựng được độ mặn ở diện rộng từ 0.5- 45ppm, tăng trưởng tốt ở độ mặn từ 10- 30ppm. - Tăng trưởng tốt ở nhiệt độ 24- 32 0 C tốt nhất là 28- 30 0 C. - Chịu đựng được ở môi trường có hàm lượng «xy thấp mặc dù thấp hơn 0.8ppm nhưng tôm vẫn sống được nhiều giờ sẽ tăng trưởng tốt nếu hàm lượng «xy lớn hơn 4ppm. - pH thích hợp từ 7,5 - 8,5 có lúc lên đến 10 nhưng tôm vẩn không chết. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Sản lượng tụm nuụi trờn thế giới Đơn vị: (Tấn) - Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong   tỉnh nghệ an
Bảng 1.3. Sản lượng tụm nuụi trờn thế giới Đơn vị: (Tấn) (Trang 3)
Bảng 1.5: Sản lượng tụm nuụi ở cỏc vựng (Đơn vị: Tấn) - Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong   tỉnh nghệ an
Bảng 1.5 Sản lượng tụm nuụi ở cỏc vựng (Đơn vị: Tấn) (Trang 7)
1.3.2. Tình hình nuôi tôm Thẻ chân trắng tại Việt Nam - Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong   tỉnh nghệ an
1.3.2. Tình hình nuôi tôm Thẻ chân trắng tại Việt Nam (Trang 12)
Bảng 2.1. Thông số về các ao nuôi thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong   tỉnh nghệ an
Bảng 2.1. Thông số về các ao nuôi thí nghiệm (Trang 14)
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong   tỉnh nghệ an
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 15)
Bảng 3.2. Một số thông số môi trờng ao nuôi trớc khi thả tôm. - Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.2. Một số thông số môi trờng ao nuôi trớc khi thả tôm (Trang 21)
Bảng 3.3. Bảng phân cấp hiện tợng tôm thiếu ôxy. - Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong   tỉnh nghệ an
Bảng 3.3. Bảng phân cấp hiện tợng tôm thiếu ôxy (Trang 22)
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí hệ thống quạt nớc tại xí nghiệp - Đánh giá hiệu quả từ hai mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) 95conm2 và 130conm2 tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp phước thể tại huyện tuy phong   tỉnh nghệ an
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí hệ thống quạt nớc tại xí nghiệp (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w