1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng

72 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 889,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ----------------------- Phạm thị hải yến ĐáNH GIá HIệU QUả DịCH SAU VậN ĐộNG BằNG NƯớC DừA NON, ORESOL NƯớC KHOáNG Chuyên ngành: sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Luận văn thạc sĩ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Hiền Vinh - 2009 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tập luyện TDTT sự tiêu hao năng lượng trao đổi chất của cơ thể lúc tập luyện lớn gấp 10-20 lần so với lúc nghỉ ngơi. Phần lớn năng lượng tiêu hao cho hoạt động cơ bắp, phần khác cho quá trình chuyển hoá. Lượng vận động tập luyện càng lớn, sinh nhiệt càng nhiều, thân nhiệt càng cao. Do đó để điều hòa thân nhiệt, cơ thể tăng thải nhiệt bằng tăng bài tiết mồ hôi, vì thế sẽ xảy ra tình trạng cơ thể mất nước điện giải [4]. Lượng nước mà cơ thể mất trong tập luyện có thể vượt quá 1 lít nước/1 giờ [22]. Mất nước điện giải sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tim mạch, giảm thể tích máu, giảm bài tiết nước tiểu, gây rối loạn chuyển hoá tế bào, làm tăng urê máu, gây đau co cứng cơ [3], [4]. Sự đắp nước điện giải trước trong quá trình vận động là không đủ để lại lượng chất lỏng đã bị mất nhất là trong điều kiện tập luyện với cường độ cao khí hậu nóng ẩm [14]. Ngoài ra, phục hồi sự mất nước sau tập luyện không chỉ yêu cầu lượng nước đã tổn hao mà còn cần tính đến đủ điện giải đã mất. Do vậy, để giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục cân bằng nước điện giải, cần đắp một lượng nước điện giải ngay sau vận động. Một trong những yêu cầu để phục hồi được lượng nước đã mất sau tập luyện TDTT là lượng nước uống vào phải lớn hơn lượng nước đã tổn hao [4], [14], [34]. Sau vận động do mất nước nhiều nên cơ thể mệt mỏi, cảm giác vị giác kém việc uống nước để phục hồi cân bằng chất lỏng là khó khăn do vậy nếu nước khó uống sẽ hạn chế sự nước sau vận động. Bởi vậy cảm quan của nước uống rất quan trọng vì nó sẽ kích thích vị giác của người uống giúp uống được nhiều hơn [34]. Tại Việt Nam theo khảo sát của Trung tâm dinh dưỡng Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh, đa số vận động viên nước một cách tự phát do 2 khát chứ chưa ý thức rõ ràng về việc nước để phục hồi cân bằng chất lỏng cho cơ thể [7]. Trên thế giới cũng đã có một số công trình nghiên cứu về dịch cho vận động viên sau vận động như “Đánh giá hiệu quả dịch của nước dừa với đồ uống giải khát chứa carbonhydrate nước lọc [34] hay “Phục hồi sự mất nước sau vận động với nước giải khát thông thường nước tinh khiết” [26]. Dù vậy, số lượng các nghiên cứu về vấn đề này còn ít, các loại dịch dùng để nước điện giải sau vận động cũng chưa phong phú đặc biệt là không thích hợp cho điều kiện ở Việt Nam. Để làm phong phú thêm các nghiên cứu cho vấn đề này đưa ra gợi ý cho việc lựa chọn, sử dụng một loại dịch phù hợp nhằm phục hồi tổn hao chất lỏng điện giải sau vận động chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol nước khoáng” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiệu quả dịch sau vận động của nước dừa non, dung dịch oresol nước khoáng . - So sánh hiệu quả dịch sau vận động giữa nước dừa non với dung dịch oresol với nước khoáng. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lượng nước trong cơ thể 1.1.1. Hàm lượng nước trong cơ thể Nước chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ thể, ở người trưởng thành nước chiếm khoảng 55 - 65% trọng lượng cơ thể thay đổi theo tuổi, giới tính, thể trạng. Ngay trong một cơ thể hàm lượng nước cũng thay đổi theo tổ chức các cơ quan khác nhau [14]. Bảng 1.1. Tỷ lệ nước trong cơ thể trẻ em người trưởng thành Đối tượng (năm tuổi) % nước Trẻ em Sơ sinh 1 tuổi 6- 7 tuổi 75 58 62 Nam trưởng thành 16- 30 tuổi 31- 60 tuổi 61- 69 tuổi 58,9 54,7 51,6 Nữ trưởng thành 16- 30 tuổi 31- 91 tuổi 50,9 45,2 1.1.2. Phân bố nước trong cơ thể Nước được phân bố đều khắp mọi tổ chức trong cơ thể được chia làm hai khu vực: - Nước trong tế bào chiếm khoảng 55% tổng lượng nước của toàn bộ cơ thể chủ yếu là nước kết hợp. - Nước ngoài tế bào chiếm 45% tổng lượng nước của toàn bộ cơ thể nước tự do hay nước lưu thông. Nước ngoài tế bào được chia làm hai loại: 4 Nước trong mạch máu nước ở gian bào. Giữa hai phần được phân cách bởi thành mạch máu; thành mạch cũng cho nước đi qua một cách chọn lọc kiểm soát chặt chẽ những chất hoá học đi qua. Thể tích nước trong mạch máu trong tế bào tương đối hằng định. Nước gian bào có thể tăng hoặc giảm để đáp ứng với tổng lượng nước trong cơ thể. Trong trường hợp này phần lớn nước gian bào được coi như là một ‘‘vùng đệm’’, từ đó nước có thể vào trong tế bào hoặc ra ngoài tế bào để cân bằng nồng độ nước giữa trong ngoài tế bào. Nước trong ngoài tế bào bị phân cách bởi màng bán thấm của tế bào; màng này cho phép nước đi qua một cách có chọn lọc. Bảng 1.2. Sự phân bố nước trong cơ thể Nước theo khu vực Tỷ lệ % Trong tế bào 55% Ngoài tế bào 45% Trong huyết tương, bạch huyết 7,5% Các mô liên kết 7,5% Tổ chức xương sụn 8,0% Các dịch sinh học khác 2,0% Nước di chuyển giữa các vùng trong cơ thể theo cơ chế khuếch tán thụ động. Nước di chuyển từ vùng có nồng độ nước cao tới vùng có nồng độ nước thấp. Con đường này được gọi là quá trình thẩm thấu. Hướng di chuyển của nước khi thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ chất hoà tan trong dung dịch, áp lực thẩm thấu phụ thuộc vào mặt trong hay ngoài của màng thẩm thấu. Sự di chuyển của nước sẽ ngừng lại khi áp lực thẩm thấu của hai màng tế bào cân bằng nhau. Như vậy nước có thể di chuyển qua màng tế bào một cách tự do nhằm cân bằng áp lực thẩm thấu trong ngoài màng tế bào. Đây là con đường cơ bản của việc tự điều hoà áp lực thẩm thấu của cơ thể, điều hoà nước giữa các khoang của cơ thể, giữa trong ngoài tế bào. 1.1.3. Chức năng của nước trong cơ thể 5 1.1.3.1. Là dung môi Dung môi là một dung dịch lỏng để hoà tan nhiều chất hoá học khác nhau; nước là một dung môi sống. Không có dung dịch nước rất ít các phản ứng hoá học có thể xảy ra, các chức năng sống của cơ thể không thể điều hoà thực hiện được. Nhờ việc hoà tan vào dung môi trong hoặc ngoài tế bào mà các chất hoá học của cơ thể sống có thể tồn tại linh động thực hiện các chức năng trong cơ thể sống. Khi thực phẩm vào cơ thể, nó sẽ được tiếp xúc ngay với các dịch tiêu hoá (chứa nhiều nước) tại nước bọt, trong dạ dày, ruột non. Thực phẩm được nhào trộn phản ứng với các chất hoá học để thực hiện chức năng tiêu hoá. Các chất dinh dưỡng sẽ được hấp thu vào máu: Máu chứa khoảng 3 lít nước. Nước trong mạch máu giúp cho máu có dạng lỏng hoà tan các chất dinh dưỡng, để vận chuyển chúng đến các mô tế bào của cơ thể. Nước trong mách máu còn có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển nhiều chất quan trọng khác như hoocmon, các kháng thể từ nơi tổng hợp đến tận cơ quan sử dụng chúng. Những chất thừa sinh ra trong quá trình chuyển hoá như cacbon dioxit, urê… cũng được hoà tan trong nước của máu được chuyển đến thận phổi để vận chuyển ra ngoài. Những sản phẩm thừa của quá trình chuyển hoá trong tế bào sẽ đi theo con đường ngược lại để ra khỏi tế bào. Nước trong tế bào là một môi trường để các chất dinh dưỡng tham gia vào các phản ứng sinh hoá nhằm xây dựng duy trì tế bào. Nước cũng là môi trường để các chất chuyển hoá được vận chuyển từ các cơ quan khác nhau trong tế bào, tạo nên môi trường thuận lợi cho các phản ứng xảy ra trong tế bào. Nước đóng vai trò quan trọng trong việc trong việc duy trì cấu trúc hình dạng của màng tế bào. Sự tương tác chọn lọc giữa phân tử nước phần ưa nước của màng tế bào tạo nên một lực đẩy chuỗi hydrocacbon kị nước tạo nên duy trì cấu trúc của màng tế bào. 6 1.1.3.2. Chất phản ứng Các chất tham gia vào phản ứng hoá học được gọi là chất phản ứng. Nước là một chất phản ứng tham gia vào các phản ứng khác nhau của cơ thể. Trong quá trình phản ứng, phân tử nước thường bị phân tách, cho nguyên tử H, ion H + , nguyên tử O, ion O 2- , nhóm OH hoặc OH - tham gia vào các phản ứng hoá học của cơ thể. Trong phản ứng thủy phân các phần tử có trọng lượng lớn như polysacchariede, chất béo, đạm được phân cắt thành các phần tử nhỏ hơn khi phản ứng với nước. Trong quá trình thủy phân, ion H + từ nước được tách ra gắn vào các phần tử nhỏ mới tạo thành, trong khi đó phần OH - còn lại sẽ gắn với các sản phẩm khác của phản ứng. Nước còn tham gia vào nhiều sản phẩm khác của các phản ứng trong tế bào. 1.1.3.3. Chất bôi trơn Các dung dịch lỏng có tính bôi trơn do chúng dễ dàng bao phủ lên các chất khác, nước có tác dụng bôi trơn các cơ quan quan trọng của cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp xúc các đầu nối, bao hoạt dịch màng bao, tạo nên sự linh động tại đầu xương sụn, màng phổi, cơ hoành miệng. 1.1.3.4. Điều hòa nhiệt độ Nước có một vai trò quan trọng trong việc điều hòa nhiệt độ cho cơ thể. Nhiệt sinh ra do quá trình chuyển hoá, oxy hoá sinh năng lượng của các chất dinh dưỡng. Năng lượng sinh ra có tác dụng duy trì nhiệt độ của cơ thể ở 37 0 C giúp cơ thể thực hiện các hoạt động thể lực. Nhiệt sinh ra thường vượt quá nhu cầu duy trì nhiệt độ của cơ thể, nhiệt thừa sẽ được toả ra ngoài theo đường truyền trực tiếp hoăc phát nhiệt, một trong những cách toả nhiệt có hiệu quảqua đường hô hấp hoặc qua da. Khi nước bay hơi từ dạng nước sang dạng hơi, chúng hấp thụ mang theo nhiệt. Bay hơi 1 lít qua đường mồ hôi của da làm mất 580 kcal nhiệt lượng của cơ thể. Trong điều kiện bình thường, cơ thể tự làm lạnh bằng bay mồ hôi qua da, tương đương 25% năng lượng chuyển hoá 7 cơ bản. Khi mất 350 - 700ml mồ hôi /ngày trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường được gọi là bài tiết mồ hôi không cảm thấy. 1.1.3.5. Nước cung cấp nguồn chất khoáng cho cơ thể Dù thành phần của nước là hydro oxy, nhưng nước mà chúng ta sử dụng hàng ngày chứa một lượng đáng kể các chất khoáng: Canxi, magiê, mangan, natri, đồng, flo. Tỷ lệ các chất khoáng này phụ thuộc vào nguồn nước các nhà sản xuất. Nước cứng là nước có chứa từ 50 mg canxi/lít 120mg magiê/lít; nước mềm là nước có chứa thấp hơn các chất khoáng trên nhưng lượng natri cao hơn 250 mg/lít. Các chất khoáng trong nước có lợi cho cơ thể nhưng cũng có thể có hại cho sức khoẻ. Hai lít nước cứng có thể cung cấp trên 240mg magiê, chiếm 2/3 nhu cầu đề nghị hàng ngày. Tiêu thụ nước cũng có liên quan đến việc giảm các bệnh tim mạch. Nước mềm có chứa trên 250mg natri/lít, khi tiêu thụ nước mềm có thể liên quan tới việc tăng huyết áp bệnh tim mạch. Vì nước là dung môi hoà tan nhiều chất khoáng tham gia vào các phản ứng hoá học trong cơ thể, nó cũng có thể là dung môi mang nhiều chất độc như chì, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất thải công nghiệp. Do vậy, việc theo dõi giám sát chất lượng nước cung cấp cho cơ thể là rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 1.1.4. Nhu cầu nước của cơ thể Cơ thể hàng ngày cần khoảng 2 lít nước từ thực phẩm đồ uống để lại lượng nước mất qua các con đường khác nhau. Ngay trong những điều kiện mất nước ít nhất, lượng nước cung cấp cũng cần khoảng 1,5 lít. Nhu cầu này phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể, lứa tuổi điều kiện sống, chế độ làm việc chế độ hoạt động TDTT của mỗi người. Ở người lớn nhu cầu nước vào khoảng 35 g/kg trọng lượng cơ thể trong 24 giờ. Trẻ em nhu cầu nước gấp 3 - 4 lần người lớn. Bảng 1.3. Cân bằng nước ở người trưởng thành Nguồn nước đưa vào cơ thể Số lượng(ml) 8 Đồ uống Thực phẩm rắn Nước chuyển hoá Tổng số 1100 500- 1100 300- 400 1900- 2500 Mất nước Số lượng(ml) Nước tiểu Qua da Mồ hôi phổi Phân Tổng số 900- 1300 500 300- 500 200 1900- 2500 1.1.5. Nguồn nước cung cấp cho cơ thể Nước được đưa vào cơ thể bằng ba con đường chính: Nước uống, từ thực phẩm nước còn được cung cấp từ chính các sản phẩm của quá trình chuyển hoá trong cơ thể. Bảng 1.4. Các con đường đưa nước vào cơ thể Hấp thu Số lượng ml nước/ ngày % tổng lượng nước cơ thể hấp thụ Nước uống 1200-1500 54 Thực phẩm 700-1000 37 Nước biến dưỡng 200-300 9 Tổng cộng 2100-2800 100 Trong đó nước biến dưỡng có nguồn gốc từ [15]: - 100 gam chất béo đốt cháy bởi sự oxy hoá cho ra 107 gam nước - 55 gam đường đạm cho ra 41 gam nước. Trẻ em cần một lượng nước nhiều hơn người lớn. Người sống ở xứ nóng tiêu thụ nước nhiều hơn người sống ở xứ lạnh do nước bị bay hơi để toả nhiệt nhiều hơn. Những người làm việc thể lực nhiều hơn sẽ tiêu thụ nhiều nước 9 hơn. Lượng nước tiêu thụ hằng ngày ở người trưởng thành từ khoảng 900ml đến 1500ml, trung bình 1100ml trong điều kiện bình thường, chiếm 55% lượng nước cung cấp hàng ngày. Những đồ uống chứa cồn, trà, cà phê là nguồn cung cấp nước cho cơ thể nhưng nó có tác dụng lợi tiểu nên chúng làm tăng tốc độ mất nước qua da thận. Những thực phẩm hàng ngày khác cũng có thể chứa tới 96% nước, đại đa số chiếm trên 50% trọng lượng nước, cung cấp 30% lượng nước hàng ngày cho cơ thể. Một chế độ ăn cung cấp 2000 kcal từ thực phẩm rắn cũng cung cấp khoảng 500- 800ml nước. Nước sinh ra từ quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng của cơ thể cũng là nguồn đáng chú ý, chiếm 15% (khoảng 269 ml) lượng nước cung cấp hàng ngày (13,5ml/100 kcal). Bảng 1.5. Nước sinh ra từ các sản phẩm chuyển hoá với chế độ ăn 2000kcal Nguồn kcal % Kcal Kcal trong 2000 kcal Trọng lượng thức ăn (g) Nước sinh ra (ml/g) Tổng nước sinh ra (ml/200 kcal) Bột đường 55 1100 275 0.6 165 Chất béo 30 600 67 1,07 72 Protein 15 300 75 0,42 321 1.2. Các chất điện giải trong cơ thể 1.2.1. Phân bố chất điện giải trong cơ thể Cơ thể có thể thực hiện môt số chức năng kiểm soát cân bằng thẩm thấu. Một trong những chức năng quan trọng nhất là kiểm soát chuyển động của nước phối hợp với nồng độ của một số ion trong ngoài màng tế bào. Các ion này tồn tại tự do trong các dung dịch của cơ thể nhưng khi chúng kết hợp với các phân tử trung tính sẽ tạo nên các dung dịch muối, thành phần có Na + , 10 . cứu: Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận. vận động của nước dừa non, dung dịch oresol và nước khoáng . - So sánh hiệu quả bù dịch sau vận động giữa nước dừa non với dung dịch oresol và với nước khoáng.

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B. M. Daxưorxki (1978), Các tố chất thể lực của vận động viên, Nxb thể dục thể thao, 219 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tố chất thể lực của vận động viên
Tác giả: B. M. Daxưorxki
Nhà XB: Nxb thể dục thể thao
Năm: 1978
2. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ (2000), Mệt mỏi, hồi phục và dinh dưỡng cho VĐV, Viện khoa học thể dục thể thao Hà Nội, 57 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mệt mỏi, hồi phục và dinh dưỡng cho VĐV
Tác giả: Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ
Năm: 2000
3. Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về những thông số sinh học của người Việt Nam, Nxb KH& KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những thông số sinh học của người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên
Nhà XB: Nxb KH& KT Hà Nội
Năm: 1982
4. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, 498 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thể dục thể thao
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 2003
5. Tôn Thị Bích Hoài (2004), Ảnh hưởng của Rabiton và hải sâm lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của sinh viên năng khiếu TDTT trường đại học Vinh, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ sinh học- Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Rabiton và hải sâm lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của sinh viên năng khiếu TDTT trường đại học Vinh
Tác giả: Tôn Thị Bích Hoài
Năm: 2004
6. Nguyễn Thị Kim Hưng (2003), Nước và thành tích thể thao, Nxb Y học Hà Nội, 88 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước và thành tích thể thao
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hưng
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2003
8. Hà Huy Khôi (2001), Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nxb Y học Hà Nội, 212 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2001
9. Kox I. M. (1989), Sinh lý vận cơ. Nxb Mir, Moskva, 120tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý vận cơ
Tác giả: Kox I. M
Nhà XB: Nxb Mir
Năm: 1989
10. Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học trong sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong sinh học
Tác giả: Chu Văn Mẫn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
11. Nguyễn văn Quang (1999), Y học thể dục thể thao, Nxb thể dục thể thao Hà Nội, 410 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn văn Quang
Nhà XB: Nxb thể dục thể thao Hà Nội
Năm: 1999
12. Trịnh Hùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý các môn thể thao, Nxb Thể dục thể thao Hà Nội, tr 67-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh lý các môn thể thao
Tác giả: Trịnh Hùng Thanh
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao Hà Nội
Năm: 1999
13. Lê Ngọc Trọng, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường (2003), Các giá trị sinh học người Việt nam bình thường ở thập kỷ 90 -Thế kỷ XX. Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học người Việt nam bình thường ở thập kỷ 90 -Thế kỷ XX
Tác giả: Lê Ngọc Trọng, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2003
14. Trường đại học Thể dục Thể thao Hà Tây (2004), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb thể dục thể thao Hà Nội, 447 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thể dục thể thao
Tác giả: Trường đại học Thể dục Thể thao Hà Tây
Nhà XB: Nxb thể dục thể thao Hà Nội
Năm: 2004
15. Trường Đại học Y, Sinh lý bệnh, Nxb Y học, tr 95-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh
Nhà XB: Nxb Y học
16. V.V Mensicop, N.I. Volcop (1997), Sinh hoá thể dục thể thao, Nxb thể dục thể thao Hà Nội, 445 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoá thể dục thể thao
Tác giả: V.V Mensicop, N.I. Volcop
Nhà XB: Nxb thể dục thể thao Hà Nội
Năm: 1997
17. Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hóa, Nxb Y học Hà Nội.B. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hóa
Tác giả: Vũ Đình Vinh
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội.B. TIẾNG ANH
Năm: 2001
18. American College of Sports Medicine (1996), "Exercise and fluid replacement", Position Stand Med Sci Sports Exercíse 2, :I- VI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exercise and fluid replacement
Tác giả: American College of Sports Medicine
Năm: 1996
19. Campbell-Faick D, Thomas T, Faick TM, Tutuo N, Clem K2000), "The intravenous use of coconut water", Am J Emerg Med 18, pp. 108–111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The intravenous use of coconut water
20. Chavalittamrong B, Pidatcha P, Thavisri U (1982), "Electrolytes, sugar, calories, osmolarity and pH of beverages and coconut water", Southeast Asian J Trop Med Public Health 13, pp. 427–431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrolytes, sugar, calories, osmolarity and pH of beverages and coconut water
Tác giả: Chavalittamrong B, Pidatcha P, Thavisri U
Năm: 1982
21. Costill DL, Cote R, Fink W (1976), "Muscle water and electrolytes following varied levels of dehydration in man", J Appl Physiol 40, pp. 6–11 22. Costill DL (1977), " Sweating: Its composition and effects on body fluids Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muscle water and electrolytes following varied levels of dehydration in man", J Appl Physiol 40, pp. 6–1122. Costill DL (1977)
Tác giả: Costill DL, Cote R, Fink W (1976), "Muscle water and electrolytes following varied levels of dehydration in man", J Appl Physiol 40, pp. 6–11 22. Costill DL
Năm: 1977

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tỷ lệ nước trong cơ thể trẻ em và người trưởng thành - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 1.1. Tỷ lệ nước trong cơ thể trẻ em và người trưởng thành (Trang 4)
Bảng 1.1. Tỷ lệ nước trong cơ thể trẻ em và người trưởng thành - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 1.1. Tỷ lệ nước trong cơ thể trẻ em và người trưởng thành (Trang 4)
Bảng 1.2. Sự phõn bố nước trong cơ thể - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 1.2. Sự phõn bố nước trong cơ thể (Trang 5)
Bảng 1.4. Cỏc con đường đưa nước vào cơ thể - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 1.4. Cỏc con đường đưa nước vào cơ thể (Trang 9)
Bảng 1.5. Nước sinh ra từ cỏc sản phẩm chuyển hoỏ với chế độ ăn 2000kcal - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 1.5. Nước sinh ra từ cỏc sản phẩm chuyển hoỏ với chế độ ăn 2000kcal (Trang 10)
Bảng 1.5. Nước sinh ra từ các sản phẩm chuyển hoá với chế độ ăn 2000kcal - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 1.5. Nước sinh ra từ các sản phẩm chuyển hoá với chế độ ăn 2000kcal (Trang 10)
Bảng 1.6.  Sự phân bố chất điện giải trong cơ thể - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 1.6. Sự phân bố chất điện giải trong cơ thể (Trang 11)
Bảng 1.8. Lượng mồ hụi thoỏt ra khi tập luyện một số mụn thể thao - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 1.8. Lượng mồ hụi thoỏt ra khi tập luyện một số mụn thể thao (Trang 29)
Bảng 3.12. Xác định tốc độ chạy ở 60%VO 2  max - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.12. Xác định tốc độ chạy ở 60%VO 2 max (Trang 44)
Bảng 3.13. Nồng độ Na+ trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.13. Nồng độ Na+ trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch (Trang 46)
Qua bảng 3.14 cho thấy sau khi tiến hành bự dịch thỡ nồng độ K+ trong mỏu ở thời điểm 120 phỳt của thời kỳ bự dịch giảm xuống 4,9  ±  0,32; 4,78   ±  0,34; 4,72  ±  0,3 theo thứ tự khi dựng nước khoỏng Lavie, nước dừa non, và  dung dịch bự điện giải oreso - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
ua bảng 3.14 cho thấy sau khi tiến hành bự dịch thỡ nồng độ K+ trong mỏu ở thời điểm 120 phỳt của thời kỳ bự dịch giảm xuống 4,9 ± 0,32; 4,78 ± 0,34; 4,72 ± 0,3 theo thứ tự khi dựng nước khoỏng Lavie, nước dừa non, và dung dịch bự điện giải oreso (Trang 48)
Bảng 3.15. Nồng độ Ca++ trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch Loại dịchTrước vận  động (L1) - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.15. Nồng độ Ca++ trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch Loại dịchTrước vận động (L1) (Trang 49)
Bảng 3.16. Nồng độ Cl- trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.16. Nồng độ Cl- trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch (Trang 50)
Bảng 3.16.  Nồng độ Cl -  trong máu ở các thời điểm của thời kỳ bù dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.16. Nồng độ Cl - trong máu ở các thời điểm của thời kỳ bù dịch (Trang 50)
Bảng 3.17. Hàm lượng Hb trong mỏu ở cỏc thời điểm thời kỳ bự dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.17. Hàm lượng Hb trong mỏu ở cỏc thời điểm thời kỳ bự dịch (Trang 52)
Bảng 3.18. Hàm lượng Hct trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.18. Hàm lượng Hct trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch (Trang 53)
Bảng 3.18.  Hàm lượng Hct trong máu ở các thời điểm của thời kỳ bù dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.18. Hàm lượng Hct trong máu ở các thời điểm của thời kỳ bù dịch (Trang 53)
Bảng 3.19. pH của nước tiểu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.19. pH của nước tiểu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch (Trang 54)
Bảng 3.20. Tỉ trọng của nước tiểu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.20. Tỉ trọng của nước tiểu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch (Trang 55)
Bảng 3.20.  Tỉ trọng của nước tiểu ở các thời điểm của thời kỳ bù dịch - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.20. Tỉ trọng của nước tiểu ở các thời điểm của thời kỳ bù dịch (Trang 55)
Bảng 3.21. Cảm giỏc về chất lỏng - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.21. Cảm giỏc về chất lỏng (Trang 56)
Bảng 3.21. Cảm giác về chất lỏng - Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng
Bảng 3.21. Cảm giác về chất lỏng (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w