Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng (Trang 31 - 34)

Bự dịch sau vận động là một vấn đề được rất nhiều nước trờn thế giới quan tõm và đó cú nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về vấn đề này.

Một trong những nghiờn cứu đầu tiờn liờn quan đến sự mất dịch của cơ thể trong cỏc mụi trường núng đó được tiến hành vào năm 1938, Adolph và Dill phõn tớch cỏc tổn thất chất dịch thụng qua nước tiểu trong tập thể dục trờn sa mạc (mụi trường núng và khụ) kết quả cho thấy lượng nước tiểu giảm và tỉ

trọng nước tiểu tăng. Trong chiến tranh thế giới thứ II thỡ nước dừa được sử dụng làm dịch truyền bởi thành phần của nước dừa giống với thành phần của dung dịch truyền lỳc bấy giờ.

Theo nghiờn cứu “Tỏc động của mất mồ hụi đến dịch cơ thể” của Kozlowski S, Saltin B (1964) thỡ thấy rằng mất mồ hụi thỡ sẽ dẫn đến mất một lượng nước và chất điện giải quan trọng của cơ thể [30].

Theo Costill DL, Sparks KE (1973) ụng cho rằng cần phải nhanh chúng thay thế lượng chất lỏng bị mất ngay sau tập luyện trong mụi trường nhiệt [23].

Theo Chavalittamrong, Pidatcha, Thavisri (1982) ụng tiến hành nghiờn cứu hàm lượng cỏc chất điện giải, đường, độ pH của nước giải khỏt và nước dừa thỡ ụng thấy rằng trong nước dừa hàm lượng cỏc chất điện giải, đường, độ pH cao hơn trong nước giải khỏt [20].

Nghiờn cứu của Gonzale- Alonzo và cs (1992) tiến hành bự dich sau vận động bằng nước lọc, coca cola và đồ uống cú chứa carbohydrate thỡ thấy hiệu quả bự dịch sau vận động bằng đồ uống cú carbohydrate là tốt nhất [26] .

Theo nghiờn cứu của Lamberts CP, Costill DL, McConell GK, Benedict MA Lambert GP, Robergs RA, Fink WJ (1992) thỡ thấy rằng việc sử dụng đồ uống cú chứa carbohydrate cú tỏc dụng bự dịch tốt hơn đồ uống khụng chứa carbohydrate trong trưũng hợp cơ thể mất nước vỡ đồ uống cú chứa carbohydrate làm tăng nồng độ glucose trong mỏu, nồng độ huyết tương và hàm lượng cỏc chất điện giải tốt hơn so với đồ uống khụng chứa carbohydrate [32].

Nghiờn cứu “ Tỏc động của Na+ trong đồ uống lờn phục hồi sự mất nước trong tập luyện ở người đàn ụng” của Maughan RJ, Leiper JB (1995) thỡ ụng cho rằng lượng chất lỏng được hấp thụ vào cơ thể nhiều hay ớt phụ thuộc vào nồng độ Na+ trong đồ uống [35].

(2000) thỡ cho rằng sử dụng nước dừa tươi như là một chất lỏng tốt thay thế cho sự mất nước của cơ thể. Nghiờn cứu được tiến hành trờn đảo Tarawa, Gilbert ở Thỏi Bỡnh Dương, ụng sử dụng 50 mẫu nước dừa để truyền cho bệnh nhõn bị bệnh tả thỡ ụng thấy rằng sự mất nước của cơ thể được phục hồi nhanh chúng vỡ trong thành phần của nước dừa cú hàm lượng muối kali, đường cao và hàm lượng natri clorua và natri bicarbonate thấp, hàm lượng cỏc chất trong nước dừa tương đương với cỏc dịch bự mất mất nước bằng đường uống sử dụng trong bệnh tả. Và ụng cũng đề nghị khi sử dụng nước dừa để truyền thỡ nờn bổ sung thờm hàm lượng muối natri [19].

Theo Mohamed-Saatva và cs (2002) thỡ cho rằng sau khi vận động nờn bự dịch bằng nước dừa non là phục hồi cõn bằng chất lỏng của cơ thể nhanh nhất [30].

Theo nhiờn cứu của cỏc nhà TDTT Trung Quốc thỡ sau khi vận động nờn uống loại nước được bổ sung cỏc chất làm giảm thất thoỏt điện giải trong mỏu thỡ sẽ nhanh chúng phục hồi được tổn hao chất lỏng sau vận động [3], [6].

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 2.1. Thể loại nghiờn cứu

Đõy là một nghiờn cứu giao chộo với hỡnh thức nghiờn cứu trước sau nhằm đỏnh giỏ hiệu quả bự nước và điện giải của nước dừa non, oresol và nước khoỏng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng (Trang 31 - 34)