Bảng 3.11. Trọng lượng cơ thể trước và sau khi vận động
Loại dịch Trước vận động Ngay sau vận động Thời kỳ bự dịch Thời điểm 0 phỳt Thời điểm 120 phỳt
Nước khoỏng Lavie 65 ± 1,25 63,9 ± 1,3 63,2 ± 1,01 64,84 ± 1,3 Nước dừa non 65 ± 1,24 63,8 ± 1,3 63,1 ± 1,02 64,83 ± 1,35
Oresol 65 ± 1,25 63,8 ± 1,32 63,2 ± 1,02 64,83 ± 1,39 Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy luyện tập trong mụi trường nhiệt độ cao cỏc đối tượng tổn hao trung bỡnh 1,8 ± 0,25 kg trọng lượng cơ thể. Trong suốt quỏ trỡnh bự nước, mỗi đối tượng uống trung bỡnh một lượng dịch tương đương 2,16 ± 0,4 kg. Vào cuối thời kỳ bự nước thỡ cỏc đối tượng tham gia thử nghiệm đến mức độ nào đú vẫn cũn mất một lượng nước trong khoảng từ 0,07-0,19 kg theo tất cả cỏc điều kiện nghiờn cứu.
Trong quỏ trỡnh tập luyện TDTT tỡnh trạng mất nước và chất điện giải (chủ yếu là NaCl ) qua mồ hụi dễ xảy ra (khoảng 2 - 2,5 lớt/giờ) [4]. Trong mồ hụi nước chiếm 93 - 99% do vậy trong tập luyện lượng mồ hụi mất đi cú thể gõy nờn tổn hao chất lỏng cơ thể vượt quỏ 1lớt nước 1giờ [22], khi tập luyện TDTT thỡ cơ thể mất một lượng nước bằng 2% trọng lượng cơ thể qua việc đổ mồ hụi [4]. Nờn ngay sau khi tập luyện TDTT thỡ trọng lượng cơ thể sẽ giảm. Theo kết quả nghiờn cứu của Mohamed - Saatva và cs (2002) thỡ sau khi cho 8 đối tượng nam chạy với tốc độ 60%VO2 max thỡ trọng lượng cơ thể giảm 2,78 + 0,06% (1,6 + 0,1kg) so với trọng lượng cơ thể ban đầu [34]. Mặt khỏc theo nghiờn cứu của Gonzalez- Alonzo và cs (1992) thỡ sau khi cho 19 đối tượng nam chạy trờn mỏy tập chạy với tốc độ 60% - 80%VO2 max thỡ trọng lượng cơ thể giảm 2,5 + 0,1% (1,95 + 0,12kg) so với trọng lượng cơ thể ban đầu [26]. Cũn theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thi khi cho 21 nam SV GDTC chạy với tốc độ 60%VO2 max thỡ trọng lượng cơ thể giảm 1,8 ± 0,25 kg so với trọng lượng cơ thể ban đầu. Kết quả trờn cho thấy sau khi vận động thỡ xảy ra tỡnh trạng mất nước của cơ thể do vậy cần phải bự ngay một lượng dịch cần thiết để phục hồi tổn hao chất lỏng sau vận động.
Như vậy là kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu của Mohamed- Saatva nhưng thấp hơn nghiờn cứu của Gonzalez - Alonzo. Cú thể lý giải điều này là bởi sự mất nước của cơ thể phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể và tốc độ chạy ở 60%VO2 max của cỏc đối tượng nghiờn cứu là khỏc nhau và cũn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm mụi trường khi ở nơi tiến hành thớ nghiệm là khỏc nhau.
Ngay sau khi tập luyện TDTT chỳng tụi tiến hành bự 120% lượng chất lỏng bị tổn hao, như vậy theo nghiờn cứu này mỗi đối tượng phải uống lượng dịch trung bỡnh 2,16 ± 0,4g. Tuy nhiờn, cuối giai đoạn phục hồi sự mất nước thỡ cỏc đối tượng tham gia thử nghiệm đến mức độ nào đú vẫn cũn mất nước
(0,07 - 0,19 kg). Nghiờn cứu của Mohamed–Saatva và cs (2002), của Gonzalez - Alonzo và cs (1992) cũng cho thấy vào cuối giai đoạn phục hồi sự mất nước thỡ cỏc đối tượng tham gia thử nghiệm đến mức độ nào đú vẫn cũn mất nước tương tự như nghiờn cứu của chỳng tụi (0,08 - 0,18 kg và 0,49 - 0,64 kg) [10], [11]. Điều này chứng tỏ rằng cỏc loại dịch chỳng tụi sử dụng là nước dừa non, oresol và nước khoỏng Lavie cú kết quả tốt đối với sự phục hồi tổn hao chất lỏng sau vận động. Tuy nhiờn sự phục hồi tổn hao chất lỏng của chỳng tụi gần như tương đương với nghiờn cứu của Mohamed – Saatva và cs (2002)và tốt hơn so với nghiờn cứu của Gonzalez - AlonZo và cs (1992), điều này được lý giải là do cỏc thớ nghiệm sử dụng cỏc loại dịch để bự mất nước là khỏc nhau ở nghiờn cứu của Mohamed - Saatva sử dụng nước lọc, đồ uống cú chứa cacbonhydrate và nước dừa non cũn nghiờn cứu của Gonzalez-Alonzo sử dụng coca cola, nước lọc và đồ uống cú chứa cacbonhydrate. Sau khi bự nước thỡ cỏc đối tượng vẫn cũn mất một lượng nước đú là kết quả của sự phục hồi mất nước khụng đầy đủ sau luyện tập do nước trong cơ thể vẫn bị mất theo con đường mồ hụi, hơi thở, trao đổi chất điều này đỳng với nghiờn cứu của Costill và Sparks (1973), Gonzales và cs (1992), Lambert và cs (1992). Theo nghiờn cứu của Crawford M.H, Rourke R.A (1979) thấy rằng sự biến đổi và hồi phục cỏc chỉ tiờu sinh lý, sinh húa của cơ thể sau hoạt động thể lực phụ thuộc vào trỡnh độ tập luyện, tõm lý, sức khỏe, loại bài tập, cường độ và thời gian thực hiện bài tập, nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ mụi trường nơi cơ thể tiến hành tập luyện hoặc thi đấu. Đối với thử nghiệm trờn bài tập chỳng tụi đưa ra là chạy với tốc độ 60%VO2max là chạy với cụng suất hoạt động nhẹ, vừa và kộo dài nờn đũi hỏi thời gian hồi phục cần đến vài ngày vỡ vậy mà thời gian hai giờ sau vận động là chưa đủ để cơ thể hồi phục trọng lượng cơ thể như ban đầu.