Đặc điểm của cỏc đối tượng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng (Trang 58 - 60)

Từ 25 nam sinh viờn của trường cao đẳng TDTT Thanh Hoỏ được lựa chọn tham gia vào nghiờn cứu của chỳng tụi, cú 4 nam sinh viờn bị loại trừ khỏi nghiờn cứu. Cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu đều khỏe mạnh và khụng cú tiền sử bệnh tật và đều học năm thứ nhất tại trường cao đẳng TDTT Thanh Hoỏ. Tuổi trung bỡnh, chiều cao và cõn nặng của cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu là 19,90 ± 1,84; 67 ± 2,78; 64 ± 1,56. Khỏt nước, mệt mỏi và đi tiểu ớt là biểu hiện gặp ở 100% cỏc đối tượng nghiờn cứu.

2. Trọng lượng cơ thể trước và sau khi vận động

Khi luyện tập trong mụi trường nhiệt độ cao cỏc đối tượng tổn hao trung bỡnh 1,8 ± 0,25 kg trọng lượng cơ thể. Trong suốt quỏ trỡnh bự nước, mỗi đối tượng uống trung bỡnh một lượng dịch tương đương 2,16 ± 0,4 kg. Vào cuối thời kỳ bự nước thỡ cỏc đối tượng tham gia thử nghiệm đến mức độ nào đú vẫn cũn mất một lượng nước trong khoảng từ 0,07 - 0,19 kg theo tất cả cỏc điều kiện nghiờn cứu.

3.Xỏc định tốc độ chạy ở 60%VO2 max

Tốc độ chạy ở 60%VO2 max của cỏc đối tượng nghiờn cứu nằm trong khoảng 169,52 + 13,08. Đõy là tốc độ chạy với cụng suất nhẹ và vừa nờn cần thời gian hồi phục cỏc chỉ tiờu sinh lý sinh hoỏ của cơ thể tới vài ngày.

4. Nồng độ Na+, K+, Ca++, Cl- trong mỏu ở cỏc thời điểm của thời kỳ bự dịch

Nồng độ cỏc chất điện giải Na+, K+, Ca++, Cl- trong mỏu phục hồi tốt khi bự dịch bằng nước dừa non hoặc oresol hoặc nước khoỏng Lavie.

- Nồng độ Na+ trong mỏu sau vận động phục hồi tốt hơn khi bự dịch bằng nước dừa non so với Oresol và nước khoỏng, tuy nhiờn sự khỏc biệt là khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0.05).

- Nồng độ K+ trong mỏu sau vận động phục hồi tốt hơn khi bự dịch bằng Oresol so với nước dừa non và nước khoỏng, tuy nhiờn sự khỏc biệt là khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0.05).

- Nồng độ Ca++ trong mỏu sau vận động phục hồi tốt hơn khi bự dịch bằng nước dừa non so với Oresol và nước khoỏng và sự khỏc biệt là cú ý nghĩa thống kờ (p<0.05).

- Nồng độ Cl- trong mỏu sau vận động phục hồi tốt hơn khi bự dịch bằng Oresol so với nước dừa non và nước khoỏng, tuy nhiờn sự khỏc biệt là khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0.05).

5.Hàm lượng Hb, Hct trong mỏu ở cỏc thời điểmcủa thời kỳ bự dịch

Cỏc chỉ số Hb, Hct trong mỏu phục hồi tốt khi bự dịch bằng nước dừa non hoặc oresol hoặc nước khoỏng Lavie. Cỏc chỉ số Hb, Hct trong mỏu sau vận động phục hồi tốt hơn khi bự dịch bằng nước dừa non so với oresol và nước khoỏng, tuy nhiờn sự khỏc biệt là khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0.05).

6. pH và tỉ trọng nước tiểu ở cỏc thời điểm của thời kỳbự dịch

pH và tỉ trọng nước tiểu sau bự dịch bằng nước dừa non, dung dịch oresol và nước khoỏng Lavie là khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (P<0.001 và P<0.05). So sỏnh pH và tỉ trọng nước tiểu ở thời điểm 120 phỳt sau khi bự bằng cỏc loại dịch thấy rằng nước dừa non bự dịch tốt nhất nhưng pH và tỉ trọng nước tiểu sau khi bự bằng cỏc loại dịch là khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0.05).

7. Cảm giỏc bự dịch

Tất cả cỏc đối tượng nghiờn cứu đều cho rằng nước dừa non là dễ uống nhất, cú vị ngọt mỏt và khụng cảm thấy nụn nao ở dạ dày.

* Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu bự dịch sau vận động bằng nước khoỏng Lavie, nước dừa non, oresol chỳng tụi thấy rằng sử dụng nước dừa non cú tỏc dụng tốt nhất để phục hồi tổn hao chất lỏng sau vận động.

KIẾN NGHỊ

Qua nghiờn cứu sự bự dịch sau vận động bằng nước khoỏng Lavie, nước dừa non, oresol trờn 21 sinh viờn năm thứ nhất của trường cao đẳng TDTT Thanh Hoỏ chỳng tụi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng (Trang 58 - 60)