Thực trạng mất nước sau vận động

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng (Trang 29 - 30)

Khi cơ thể chuyển từ trạng thỏi tĩnh sang trạng thỏi hoạt động vận động, cựng với tăng cụng suất hoạt động hệ cơ thỡ gõy nờn những biến đổi sinh lý mạnh của hệ tuần hoàn, hụ hấp, bài tiết và sự chuyển hoỏ của cơ thể. Đũi hỏi nguồn năng lượng cung cấp cho cỏc cơ quan tham gia hoạt động vận động tăng lờn, do đú chuyển hoỏ năng lượng được tăng cường. Gần 75% năng lượng được tạo thành biến thành nhiệt độ cơ thể (thõn nhiệt), do đú thõn nhiệt tăng lờn. Để điều hũa nhiệt độ thỡ cơ thể phải tăng thải nhiệt bằng con đường mồ hụi là chủ yếu. Sau khi tập luyện TDTT thỡ cơ thể vẫn xảy ra tỡnh trạng mất mồ hụi (mất nước và chất điện giải) do sau khi ngừng tập luyện sẽ cú những biến đổi để đưa cơ thể về trạng thỏi trước vận động thụng qua việc đào thải cỏc sản phẩm trao đổi chất và phục hồi dự trữ cỏc vật chất cấu trỳc, năng lượng và cỏc men đó bị tiờu hao trong thời gian hoạt động cơ bắp. Mức độ mất nước của cơ thể phụ thuộc vào điều kiện tập luyện và cụng suất hoạt động. Theo Kox [9] thỡ mức độ mất nước theo đường mồ hụi là khỏc nhau ở cỏc nội dung tập luyện: Chạy, đi bộ, chốo thuyền, đỏ búng và leo nỳi điều này được thể hiện qua bảng sau :

Bảng 1.8. Lượng mồ hụi thoỏt ra khi tập luyện một số mụn thể thao

Mụn thể thao Thời gian tập Lượng mồ hụi

(lớt)

Lượng mồ hụi thoỏt ra trong 1 giờ (lớt) Chạy (7,7 Km/h) 2 giờ 2,1 1,1 Đi bộ 3 giờ 3,9 1,3 Chốo thuyền 22 phỳt 2,5 6,8 Búng đỏ 70 phỳt 6,4 5,5 Búng đỏ 2 giờ 1,2 0,5-1

Leo nỳi 1 ngày 4 - 5 1 - 1,2

Theo khảo sỏt do Trung tõm Dinh dưỡng và Sở TDTT thành phố Hồ Chớ Minh khi bị mất nước thỡ trọng lượng cơ thể sụt trung bỡnh 2,1% so với trọng lượng ban đầu. Sau cỏc buổi tập căng thẳng thỡ cơ thể sẽ cú những triệu chứng chủ yếu sau [7] :

- Khỏt nước: 100%

- Nước tiểu ớt, vàng sậm: 67,5%

Đú chớnh là dấu hiệu bỏo động tỡnh trạng khụng bự đủ nước của cơ thể trước và trong quỏ trỡnh tập luyện TDTT. Vỡ vậy mà sau khi vận động vẫn xảy ra tỡnh trạng mất nước của cơ thể, nếu khụng bồi hoàn lại lượng nước bị mất sau vận động thỡ tốc độ hồi phục của cơ thể giảm ảnh hưởng đến thành tớch thi đấu thể thao.

Như vậy thực trạng mất nước sau vận động được cỏc nhà khoa học ở Việt Nam và trờn thế giới nghiờn cứu kỹ nhằm mục đớch phục hồi tổn hao chất lỏng sau vận động một cỏch tốt nhất.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng (Trang 29 - 30)