Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

70 1.8K 17
Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐÌNH ĐẮC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) BẰNG NGUỒN NƯỚC TÁI SỬ DỤNG TRONG AO NUÔI LÓT BẠT TẠI HẢI LĂNG - QUẢNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) BẰNG NGUỒN NƯỚC TÁI SỬ DỤNG TRONG AO NUÔI LÓT BẠT TẠI HẢI LĂNG - QUẢNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Nguyễn Đình Đắc Lớp: 48K - NTTS Người hướng dẫn: ThS. Phạm Mỹ Dung VINH - 2011 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập ở công ty CP Việt Nam tại Quảng Trị, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo, các anh kỹ sư, các bác công nhân trong công ty và các bạn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đợt thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trong nghành nuôi trồng thủy sản, khoa Nông - Lâm - Ngư trường đại họcVinh. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Phạm Mỹ Dung đã tận tình hướng dẫn tôi cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong những bước đầu để hoàn thành đợt thực tập. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn trong lớp 48K1 - nuôi trồng thủy sản, các bạn đồng nghiệpgia đình tôi đã bổ sung ý kiến, tiếp thêm sức mạnh để tôi hoàn thành tốt đợt thực tầp này. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, kính mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài chuyên đề này được tốt hơn. Vinh, tháng 7 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Đình Đắc i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) .3 1.1.1. Hệ thống phân loại 3 1.1.2. Phân bố, tập tính sinh sống .3 1.1.3. Hình thái và cấu tạo 5 1.1.4. Chu kỳ sống .6 1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng .6 1.1.6. Đặc điểm sinh sản .7 1.1.7. Đặc điểm sinh trưởng .8 1.2. Tình hình nuôi tôm chân trắng trên thế giới, Việt Nam và địa phương .9 1.2.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới .9 1.2.2. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam .12 1.2.3. Tình hình nuôi tômQuảng Trị 15 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.2. Vật liệu nghiên cứu 17 2.2.1. Nguồn nước 17 2.2.2. Tôm giống .17 2.2.3. Thức ăn sử dụng .17 2.2.4. Các thiết bị chuyên dùng trong sản xuất 17 2.2.5. Thuốc và các loại hoá chất .18 2.3. Nội dung nghiên cứu 18 2.4. Phương pháp nghiên cứu .18 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .18 2.4.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.4.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 22 2.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .22 2.5.1. Địa điểm nghiên cứu 22 2.5.2. Thời gian nghiên cứu 22 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 3.1. Diễn biến các yếu tố môi trường .23 3.1.1. Diễn biến yếu tố nhiệt độ .23 3.1.2. Diễn biến yếu tố pH 24 3.1.3. Diễn biến yếu tố oxy hoà tan (DO) 25 3.2. Theo dõi tỷ lệ sống 27 ii 3.3. Theo dõi tốc độ tăng trưởng 28 3.3.1. Tăng trưởng của tôm về khối lượng 28 3.3.2. Tăng trưởng của tôm về chiều dài 32 3.4. Theo dõi FCR .35 3.5. Hoạch toán kinh tế .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 Kết luận .38 Kiến nghị .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC iii CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT CP : Chi phí CT : Công thức ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long DO : Hàm lượng oxy hòa tan NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản TDTT : Tốc độ tăng trưởng TTCT : Tôm thẻ chân trắng XK : Xuất khẩu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Điều kiện môi trường thích hợp đối với nuôi TTCT .4 Hình 1.1. Hình thái, cấu tạo tôm thẻ chân trắng (P.vannamei) 5 Hình 1.2. Vòng đời của tôm .6 Bảng 1.2. Sản lượng tôm thẻ chân trắng ở châu Mỹ La Tinh 10 Hình 1.3.Biểu đồ sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới 11 Bảng 1.3. Diện tích và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam .13 Hình 3.1. Sự biến động của nhiệt độ nước vào buổi sáng .23 Hình 3.2. Sự biến động của nhiệt độ nước vào buổi chiều 24 Bảng 3.1. Diễn biến pH tại các ao nuôi trong quá trình thí nghiệm 25 Hình 3.3. Diễn biến hàm lượng oxy buổi sáng 26 Hình 3.4. Diễn biến hàm lượng oxy buổi chiều .26 Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống của tôm 27 Bảng 3.2. Tăng trưởng về khối lượng trung bình của tôm 28 Hình 3.6. Tăng trưởng về khối lượng trung bình của tôm .29 Bảng 3.3. Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày và tăng trưởng đặc trưng về khối lượng của tôm thẻ chân trắng 30 Hình 3.7. Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày (ADGw) của tôm theo khối lượng .30 Hình 3.8. Tăng trưởng đặc trưng (SGRw) của tôm thẻ chân trắng theo khối lượng .31 Bảng 3.4. Tăng trưởng về chiều dài trung bình của tôm .32 Hình 3.9. Tăng trưởng của tôm thẻ theo chiều dài trung bình .32 Bảng 3.5. Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày và tăng trưởng đặc trưng về chiều dài 33 Hình 3.10. Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày (ADGL) về chiều dài .34 Hình 3.11. Tăng trưởng đặc trưng (SGRL) về chiều dài 34 Bảng 3.6. Xác định hiệu quả sử dụng thức ăn các ao nuôi 35 Hình 3.12. Biểu đồ thể hiện hệ số chuyển đổi thức ăn toàn vụ ở 2CT nuôi 36 Bảng 3.7. Hạch toán kinh tế nuôi tôm sau thu hoạch .37 v ĐẶT VẤN ĐỀ Tôm thẻ chân trắnggiá trị dinh dưỡng cao, dễ nuôi và lớn nhanh; thời gian nuôi ngắn, cho năng suất cao và được người tiêu dùng ở các thị trường lớn như Nhật, Hoa Kỳ, EU . ưa chuộng. Bên cạnh đó, giá trị về kinh tế của tôm thẻ chân trắng cũng rất cao, mạng lại nhiều lợi nhuận cho người nuôi. Với điều kiện về vị trí địa lý và diện tích mặt nước sẵn có, Việt Nam rất thuận lợi cho phát triển của đối tượng này. Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), năm 2010, lần đầu tiên xuất khẩu tôm tôm của Việt Nam vượt con số 2 tỉ đô la, với 241.000 tấn, tăng 13,4% về khối lượng và 24,4% về giá trị so với 209,567 tấn và 1,675 tỉ đô la của năm 2009. Xuất khẩu tôm của Việt Nam tăng mạnh trong năm 2009 là nhờ đóng góp không nhỏ của tôm thẻ chân trắng. Năm 2010, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng đạt gần 25.000 ha (tăng 30% so với 2009), sản lượng đạt 135.000 tấn (tăng 50% so với năm 2009 là 89.500 tấn). Xuất khẩu tôm chân trắng cả năm 2010 đạt 62.400 tấn, trị giá gần 414,6 triệu đô la, chiếm gần 20% tổng giá trị xuất khẩu tôm. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây tình hình dịch bệnh xảy ra ngày càng nghiêm trọng. Một số vùng nuôi TTCT như Ninh Hòa và Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) với tổng số diện tích lên đến 170 ha. Bệnh đốm trắng, đỏ thân cũng rải rác xuất hiện ở một số vùng nuôi tại các tỉnh và làm thiệt hại ở một số vùng như: Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) 3 ha; Thăng Bình 1, Duy Xuyên, Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) 14 ha; Đức Phổ, Mộ Đức (tỉnh Quảng Ngãi) 15 ha. Phù Mỹ, Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) 7 ha; Tuy An, Đông Hòa (tỉnh Phú Yên) 336 ha; Ninh Phước, Thuận Nam (tỉnh Ninh Thuận) 29,4 ha… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình dịch bệnh như hiện nay. Một nguyên nhân không thể không nhắc đến là người nuôi không chủ động được 1

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Điều kiện môi trường thích hợp đối với nuôi TTCT - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.1..

Điều kiện môi trường thích hợp đối với nuôi TTCT Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.1.3. Hình thái và cấu tạo - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

1.1.3..

Hình thái và cấu tạo Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2. Vòng đời của tôm - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.2..

Vòng đời của tôm Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.1.4. Chu kỳ sống - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

1.1.4..

Chu kỳ sống Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2. Sản lượng tôm thẻ chân trắng ở châu Mỹ La Tinh Năm    Quốc gia2004(tấn/năm)2005(tấn/năm)2006(tấn/năm)2007 (tấn/năm) 2008 (tấn/năm) - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.2..

Sản lượng tôm thẻ chân trắng ở châu Mỹ La Tinh Năm Quốc gia2004(tấn/năm)2005(tấn/năm)2006(tấn/năm)2007 (tấn/năm) 2008 (tấn/năm) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.3. Diện tích và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.3..

Diện tích và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.1. Diễn biến pH tại các ao nuôi trong quá trình thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1..

Diễn biến pH tại các ao nuôi trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.1.3. Diễn biến yếu tố oxy hoà tan (DO) - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

3.1.3..

Diễn biến yếu tố oxy hoà tan (DO) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tăng trưởng về khối lượng trung bình của tôm - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2..

Tăng trưởng về khối lượng trung bình của tôm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.7. Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày (ADGw) của tôm theo khối lượng - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.7..

Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày (ADGw) của tôm theo khối lượng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày và tăng trưởng đặc trưng về khối lượng của tôm thẻ chân trắng - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.3..

Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày và tăng trưởng đặc trưng về khối lượng của tôm thẻ chân trắng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tăng trưởng về chiều dài trung bình của tôm - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4..

Tăng trưởng về chiều dài trung bình của tôm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày và tăng trưởng đặc trưng về chiều dài - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.5..

Tăng trưởng tuyệt đối bình quân ngày và tăng trưởng đặc trưng về chiều dài Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng 3.4 và hình 3.9 cho ta thấy sự tăng trưởng của tô mở các ao nuôi là hoàn toàn bình thường - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

ua.

bảng 3.4 và hình 3.9 cho ta thấy sự tăng trưởng của tô mở các ao nuôi là hoàn toàn bình thường Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.6. Xác định hiệu quả sử dụng thức ăn các ao nuôi - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.6..

Xác định hiệu quả sử dụng thức ăn các ao nuôi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Phụ lục 1- Bảng đo pH các ao nuôi - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ụ lục 1- Bảng đo pH các ao nuôi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Phụ lục 2- Bảng đo nhiệt độ các ao nuôi - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ụ lục 2- Bảng đo nhiệt độ các ao nuôi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phụ lục 3- Bảng đo Oxy các ao nuôi - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ụ lục 3- Bảng đo Oxy các ao nuôi Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phụ lục 1 1- Bảng phân tích sự sai khác - Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng nguồn nước tái sử dụng trong ao nuôi lót bạt tại hải lăng   quảng trị luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ụ lục 1 1- Bảng phân tích sự sai khác Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan