Diễn đàn báo chí của Phan Đăng Lu thời kỳ 1936 1939.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của nhà cách mạng phan đăng lưu (Trang 46 - 55)

Năm 1936, sau khi mặt trận bình dân Pháp lên cầm quyền, phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ và đòi thả tù chính trị dâng lên mạnh mẽ ở nớc Pháp và thuộc địa. Thực dân Pháp phải thả một số tù chính trị ở Việt Nam, trong đó có đồng chí Phan Đăng Lu.

Sau khi đợc thả tự do, Phan Đăng Lu tìm cách bắt liên lạc với Trung ơng Đảng và nhanh chóng đợc bổ nhiệm vào ban chấp hành lâm thời của xứ uỷ Trung Kỳ hoạt động tại Huế. Là một cán bộ có uy tín trong dới tri thức và tù chính trị cũ, đồng thời có kinh nghiệm cũng nh có năng khiếu tập hợp quần chúng, Phan Đăng Lu nhận công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân dấu tranh công khai hợp pháp đòi các quyền dân sinh dân chủ.

Với những kinh nghiệm và năng lực nhạy bén của mình, Phan Đăng Lu thấy đợc vai trò to lớn của báo chí trong công việc tuyên truyền và tập hợp dân chúng. Báo chí là một công cụ vũ khí sắc bén đánh mạnh vào bộ mặt xấu xa của địch. Chính vì vậy từ năm 1936- 1939 Phan Đăng Lu đã có hàng trăm bài báo đăng trên các báo Dân Tiến, Báo Dân, Dân Muốn đặc biệt b… ớc sang năm 1937, để đi vào tranh cử vào các Viện dân bầu, Đảng cần phải có một tờ báo trong tay mới phát huy đợc tác dụng chỉ đạo, tập hợp đợc quần chúng tham gia theo hớng của mình. Trong lúc này, nếu chờ xin đợc cấp giấy phép thì mất thời gian mà chắc chi đã đợc. Nếu đợc lại mất thời cơ tranh cử - nhân dịp tờ báo “ Sông Hơng” của Phan Khôi đứng ra xin phép và chủ biên, vì gặp khó khăn ít độc giả đã phải đình bản, Phan Đăng Lu đã chủ trơng mua lại tờ báo này và đổi

thành tờ báo “ Sông Hơng tục bản”. Trên cơ sở đứng tên cấp phép của Phan Khôi, nhng tờ báo này thực sự là tờ báo cách mạng đầu tiên ở Trung Kỳ. Tờ báo thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng trong việc bầu cử đại biểu vào viện dân biểu, giới thiệu và hớng dẫn quần chúng nên bầu đại biểu nào để có lợi cho cách mạng. Phan Đăng Lu làm tổng biên tập của tờ báo và trực tiếp viết các bài xã luận, bình luận chính trị, tiểu phẩm. Thông qua các bài báo công khai, để vận động và tập hợp quần chúng đứng về phía cách mạng, đồng thời vạch mặt bọn buôn dân, bán nớc luôn tìm cách kiếm t lợi riêng cho mình.

Trong cuốn “Phan Đăng Lu- Tiểu sử- Tác phẩm”, nhà xuất bản Thuận Hoá(1998), tác giả Nguyễn Thành đã đa 9 bài báo của Phan Đăng Lu viết và đăng trên tờ báo “ Sông Hơng tục bản”. Chín bài báo này thuộc vào phần đấu tranh vào viện dân biểu Trung kỳ năm 1937. Với tác phong tập trung, kiên trì, chịu khó Phan Đăng Lu đã thực hiện đờng lối đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân tập trung mũi nhọn vào việc đánh đổ chủ nghĩa đế quốc và tay sai. Đồng thời kết hợp với sự uyên thâm cả về hán học và Tây học, Phan Đăng Lu đã từng bớc đa phong trào đấu tranh vào viện dân biểu Trung Kỳ từng bớc giành thắng lợi.

Vấn đề đầu tiên trong việc chuẩn bị cho bầu cử viện dân biểu Trung Kỳ đó là ông khơi dậy không khí bầu cử, từ việc lấy dẫn chứng cụ thể của việc chuyên bầu cử ở các nớc trên thế giới, mùa tuyển cử là mùa đấu tranh. Tiếng gầm, tiếng thét của ngời ra ứng cử, tiếng ủng hộ, tiếng đã đảo của ngời đi bầu cử vang dậy cả bầu trời làm rung động chẳng những một nớc mà cả thế giới.

Còn ở ta ? ở ta thì nó chỉ là những tiếng nhỏ, to trong luỹ tre xanh… [5,80].

Trớc hết Phan Đăng Lu muốn khơi dậy lòng tự ái dân tộc của ngời dân qua đó mà tạo nên cho họ một tinh thần trách nhiệm qua việc bầu cử viện dân

biểu sắp tới. Từ trớc tới nay họ chỉ thấy đợc một điều rằng bầu cử ai, đợc ai cũng thế mà thôi, chứ họ cha thấy đợc vai trò lớn lao của họ để làm thay đổi cuộc sống chính họ.

Từ việc khởi dậy không khí bầu cử, quyền lợi của nhân dân trên thế giới, nhân dân Việt Nam thấy đợc trách nhiệm và quyền lợi của mình, Phan Đăng Lu lại chuyển sang hớng dẫn cho quần chúng bỏ phiếu gắn với trách nhiệm, phát huy vai trò ý thức về quyền lợi của họ bằng việc chỉ ra những cái quyền lợi thực tế của những ngời đợc cầm lá phiếu. “ Các bạn nếu nhìn đến cái đám bình dân kia, chân lấm tay bùn, đầu tắt mặt tối, cực khổ biết bao đời mà họ vẫn cha có một lá thăm nh các bạn. Họ không có lá thăm họ phải mong một kỳ vọng nơi các bạn Đã có thăm thì hãy cố gắng mà cử những ng… ời cho xứng đáng. Các bạn chớ nên cẩu thả bi quan mà phụ lòng mong mỏi của toàn thể quốc… dân ”.[5,96].…

Qua việc khởi dậy tinh thần bầu cử, hớng tới quyền lợi của những cử tri đ- ợc cầm lá thăm, Phan Đăng Lu lại tiếp tục giải thích, hớng dẫn cho họ phải thận trọng lá thăm và nên bầu cử những đại biểu nh thế nào cho đúng, đảm bảo đợc quyền lợi cho viện “ Dân biểu”.

Song song với việc giới thiệu, giải thích, hớng dẫn cho họ những đại biểu nh thế nào là ngời đại diện cho “ Dân biểu”, Phan Đăng Lu còn tiến hành đã kích những kẻ vào nghị viện cốt để kiếm t lợi riêng cho bản thân bằng bút pháp rất độc đáo. Đó là bằng nhiều thủ pháp hài đã lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân chú ý và đem đến sức thuyết phục cao, nh bài “ Phơi gan trải ruột cho quốc dân biết”, “ câu chuyện hàng tuần”…

Trong thủ pháp hài, Phan Đăng Lu đã sử dụng cách “ Chiếu rađiô” mà ngày nay ta gọi là chiếu điện, soi điện, chiếu Xquang, để vạch trần tâm địa xấu xa của bọn buôn dân, bán nớc.

Chiếu ông Võ Công Hoà, trong ruột non của ông cựu nghị viện nằm một mớ tiền hồ bao của các chiếu bạc và trong bao tử một mớ vinh dự, nh chức nghị viện chẳng hạn, đều do ngời con gái tuyệt sắc gia nhân của ông đã đa đến một cách bất ngờ. [5,296]. Hay chiếu ông Hộ Khắc Quãng, trong tim non còn phảng phất mùi rợu của các cô đào trong bọc chứa cũng chỉ xái thuốc phiện trộn lẫn… với tiền phụ cấp ” .… …

Qua bút pháp hài đó mà ông đã phơi bày tất cả các cuộc đời nhơ bẩn của bọn tay sai đế quốc đàn áp bóc lột nhân dân. Kết hợp với các bài đăng trên các tờ báo Dân Muốn, báo Dân Tiến để tuyên truyền cùng với tờ báo “ Sông H… - ơng tục bản” Phan Đăng Lu đã hớng cử tri bầu những ngời tốt vào viện đân biểu Trung Kỳ. Những ứng cử viên do báo “ Sông Hơng tục bản” giới thiệu đều trúng cử.

Khi viện dân biểu đã đợc thành lập theo chiều hớng thích hợp với đờng lối chỉ đạo, ông lại tiếp tục dùng diễn đàn báo chí để công kích và đấu tranh trong viện dân biểu Trung Kỳ.

Cũng theo tác giả Nguyễn Thành (đã dẫn) thì có đến 12 bài viết thuộc phần đấu tranh trong viện dân biểu Trung Kỳ năm 1938 nằm trong tờ báo Dân. Điều đầu tiên thấy đợc sự khôn khéo hợp lý, khiến cho bon tay sai và thực dân không bắt bẻ đợc rằng với những bài viết đó là phạm luật hay là liên quan chính trị. Ông chỉ ra cái sức mạnh của quần chúng nhân dân cho viện biết. Đồng thời cũng cho ngời dân thấy đợc đó là sức mạnh là quyền lợi và trách nhiệm của mình. Nhng Phan Đăng Lu không chỉ dừng lại ở đó, thông qua sức mạnh của quần chúng đó, để uy hiếp bọn tay sai bán nớc và bọn thực dân pháp đa ra những quyền lợi lớn hơn cho ngời dân. Đó là dân chúng phải có tự do bày tỏ nguyện vọng, về việc mở rộng quyền hạn của viện cũng từ đó mà yêu cầu viện… đa ra những chính sách phù hợp, đấu tranh đòi các quyền lợi cho nhân dân nh

đấu tranh đòi cải cách thuế đinh, thuế điền, thả tất cả các tù chính trị, chống nạn thất học…

Thành công rực rỡ trong quá trình đấu tranh vào viện dân biểu là cuộc vận động bền bỉ, linh hoạt, sáng tạo của Đảng ta mà đại diện cho Đảng đóng vai trò to lớn là Phan Đăng Lu. Thông qua diễn đàn báo chí Phan Đăng Lu đã đổi mới đợc chuyện nghị viện cả nớc, từ một tổ chức chuyên đi nịnh hót và gật đầu bọn thực dân thành một tổ chức thực sự là của “ Dân biểu”, bày tỏ mọi nguyện vọng của dân. Đồng thời ông đã giúp cho dân hiểu, muốn đấu tranh thắng lợi phải có tổ chức, có kế hoạch và cơng lĩnh, đờng lối đúng đắn phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể.

Sự thành công rực rỡ của quá trình đấu tranh vào viện dân biểu Trung Kỳ cũng nhờ sự kết hợp chặt chẽ, biết phát huy hết điều kiện cụ thể lúc bấy giờ của Phan Đăng Lu. Với vai trò là một uỷ viên thờng vụ lâm thời của xứ uỷ Trung Kỳ đảm trách công tác tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh thời kỳ dân chủ. Thông qua diễn đàn báo Nhành Lúa của Hải Triều để kêu gọi các nhà báo dẹp lại các chính kiến khác nhau, lập một mặt trận thống nhất đòi quyền tự do báo chí “ Chìa khoá của tất cả các quyền tự do dân chủ khác” [3,32]. Vấn đề này đợc d luận nhiệt liệt hởng ứng.

Ngày 27/3/1937, hội nghị giới báo chí Trung Kỳ đợc tiến hành [1,405] và thành công tốt đẹp. Hội nghị đã tập hợp đợc 60 đại biểu đại diện cho các báo chí các khu vực “ Hội nghị thông qua hai nghị quyết về quyền tự do báo chí và những vấn đề thuộc tình hình chung” [1,405]. Thành công của hội nghị báo chí Trung Kỳ đã tạo điều kiện cho báo chí cách mạng tuyên truyền và vận động tập hợp lực lợng quần chúng cách mạng. Đồng thời với thắng lợi của diễn đàn báo chí cách mạng Phan Đăng Lu trong đấu tranh vào viện dân biểu, đa lại những quyền lợi thiết thực cơ bản cho nhân dân lao động và cải thiện đời sống của

nhân dân Việt Nam, Phan Đăng Lu tham gia vào việc xuất bản hàng loạt báo chí làm cơ quan đấu tranh công khai, hợp pháp của Đảng và mặt trận Đảng còn vận động tổ chức đợc các hội nghị giới báo chí Bắc Kỳ và chuẩn bị tiến tới hội nghi giới báo chí toàn Đông Dơng.

Dới ánh sáng nghị quyết hội nghị Trung ơng tháng 7/1936 đợc cụ thể hoá qua các hội nghị trung ơng tháng 3/1937 và tháng 8/1937. Phong trào cách mạng Đông Dơng có một bớc phát triển mới, trong một thời gian ngắn Đảng đã tập hợp đợc hàng triệu quần chúng vào các tổ chức dới nhiều hình thc phong phú, các cuộc đấu tranh của quần chúng diễn ra liên tục và sôi nổi, qua đó mà trình độ giác ngộ của họ không ngừng đợc nâng cao. Đặc biệt là ở Trung Kỳ những cuộc biểu dơng ý chí và lực lợng dồn dập, các tầng lớp nhân dân nhận thức sâu sắc rằng tự do, dân chủ, cơm áo không phải là những thứ bọn thống trị tự nhiên đem lại cho mình mà phải là kết quả của sự đấu tranh quyết liệt, bền bỉ.Trong đó tiêu biểu và nổi bật là vai trò tuyên truyền vận động dới nhiều hình thức khác nhau của Phan Đăng Lu. Diễn đàn báo chí đóng góp hết sức quan trọng, từng bớc mở rộng và nâng cao phong trào đấu tranh của quần chúng sang nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.

Diễn đàn báo chí cách mạng đã làm cho báo chí của bọn phản động tay sai và bọn thực dân điêu đứng, mất phơng hớng hoạt động. Điều đó đã làm cho chúng căm phẫn, uất ức, tìm mọi cách để phá hoại tớc quyền hoạt động của tờ báo của cách mạng “ Sông Hơng tục bản”.

Để “ Sông Hơng tục bản” tiếp tục xuất bản là điều nguy hiểm, cho nên toàn quyền Đông Dơng đã ra sắc lệnh thu hồi giấy phép hoạt động ngày 11/10/1937. Biết chắc báo “ Sông Hơng tục bản” sẽ bị cấm hoạt động và Đảng phải có một tờ báo làm vũ khí đấu tranh cách mạng, Phan Đăng Lu đã vận động một số tri thức yêu nớc thơng dân nằm trong nghị trờng đứng tên một tờ báo

mới. Ngày 26/3/1938 tờ báo Dân đợc phép hoạt động. Đứng sau tờ báo Dân là nhà cách mạng Phan Đăng Lu làm chủ bút, trực tiếp chỉ đạo cuộc đấu tranh trong viện dân biểu và đạt đợc nhiều kết quả. Thấy đợc báo Dân thực chất là sự kế tục sự nghiệp của báo “ Sông Hơng tục bản” nó chỉ là sự biến dạng mà thôi, mấy dân biểu chỉ là bình phong cho Phan Đăng Lu hoạt động cùng với mấy ngời cộng sản. Vì vậy báo Dân cũng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn và ra đợc 17 số.

Tình hình chính trị trên thế giới ngày càng căng thẳng, thảm hoạ phát xít đang đến dần với nền hoà bình của thế giới. Đảng cần một tờ báo làm công cụ thông tin và tuyên truyền vận động quần chúng tập hợp lực lợng. Nhng trong lúc này chúng ta không thể xin phép cấp ra một tờ báo mới đợc, bởi thực dân Pháp ngày càng thủ tiêu quyền tự do báo chí của chúng ta. Đồng thời, chúng ta cũng không tìm thấy đợc một tờ báo nào đáng tin cậy đủ điều kiện để chuyển nó thành tờ báo của mình nh tờ báo Sông Hơng trớc đây. Trong khi đó yêu cầu của phong trào là phải có một tờ báo trong tay. Trớc tình hình đó Phan Đăng Lu quyết định ra một tờ báo mới lấy tên là Dân tiến. Tờ báo này do Phan Đăng Lu làm biên tập tại Trung Kỳ. Sau đó chuyển vào Nam Kỳ in ấn và phát hành, vì ở Nam Kỳ đang đợc tự do báo chí, song song với Dân tiến là tờ báo Dân chúng. Tất cả đều do Phan Đăng Lu phụ trách và là cây bút chính về các vấn đề chính trị, xã hội.

Sau khi có đợc cách làm nh thế, báo chí cách mạng mới tạm thời qua mặt đợc các thủ đoạn cấm đoán thủ tiêu báo chí cách mạng của bọn thực dân. Nhng sự việc rồi cũng bị bại lộ, báo Dân Tiến và báo Dân Chúng cũng gặp nhiều khó khăn, tồn tại trong một thời gian vài tháng rồi ngừng hoạt động.

Phan Đăng Lu lại tiếp tục chuyển sang xuất bản tờ báo mới lấy tên là Dân Muốn, cũng in và phát hành ở Sài Gòn. Nhng rồi cũng bị thực dân Pháp ngăn

cấm và tìm cách thủ tiêu mọi tự do mà nhân dân ta đã dành lại trong ba năm trớc đó.

Mọi cố gắng của Phan Đăng Lu, chỉ nhằm một mục đích cuối cùng là làm sao cho dân chúng hiểu, làm sao của dân chúng biết và từ cái hiểu cái biết đó mà họ tìm hiểu đợc cái hạnh phúc cho chính họ. Nhng sự cố gắng làm cho mọi ngời dân hiểu biết, cần phải có tờ báo tuyên truyền, mà những tờ báo thực sự của dân thì đều đã bị thủ tiêu. Để tìm lối thoát, Phan Đăng Lu ngày đêm miệt mài tìm tòi nghiên cứu sách vở lý luận trên các lĩnh vực khác nhau. Với một trình độ uyên thâm, nhạy bén và nhanh nhẹn, anh hiểu làm cách mạng không thể thiếu đợc lý luận. Chính điều đó mà Phan Đăng Lu luôn trau dồi kiến thức cho mình và đồng thời cho xuất bản các sách lý luận, học thuật Mác- Lê Nin, đờng lối cách mạng của Đảng cộng sản Đông Dơng để song song hoạt động tuyên truyền cùng các tờ báo cách mạng.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của nhà cách mạng phan đăng lưu (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w